1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

PHẦN i

86 807 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I: BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA LOGO PHẦN I: BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Chương I: Quy tắc báo hiệu ĐTNĐ VN (22TCN269-200) Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường Chương III :Tầm nhìn xa đèn mốc dẫn đường Chương IV: Tính toán vật định hướng dẫn đường Chương V: Các mốc dẫn đường đặt bờ Chương V: Các mốc dẫn đường Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường  II.1 Các loại mốc dẫn đường  II.2 Sự đặt mốc dẫn đường sông  II.3 Cách đặt mốc hồ chứa kênh tàu Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường II.1 MỐC DẪN ĐƯỜNG THỦY VÀ CÁCH SẮP ĐẶT TRÊN TUYẾN LUỒNG A/ Khái niệm chung: Trang thiết bị dẫn đường: - Tạo điều kiện cho tàu bè lại dễ dàng, an toàn nhanh chóng Là hệ thống mốc bờ Dùng để rõ vị trí tuyến đường, trục đường, mép đường, chỗ vòng rẽ, khu vực có dòng chảy ngang Nhờ có mốc dẫn đường điều chỉnh trình lưu thông tàu bè đoạn đường chiều, đánh dấu nhịp cầu qua cầu, kích thước chúng, biên giới vũng tàu, đường cáp ngầm, đường ống dẫn nước, dầu, khí, rõ vị trí vật cản nguy hiểm, nơi neo đậu cấm neo đậu, … - Việc bố trí mốc định hướng tuyến đường thủy nội địa dựa vào đặc điểm tuyến đường (độ sâu, chiều rộng tuyến, bán kính cong, địa chất đáy, vận tốc dòng chảy, …), mật độ qua lại tàu thuyền tương lai loại tàu chuyên chở Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường B/ Phân loại: Nhằm xác định yêu cầu kỹ thuật loại, phù hợp với tuyến đường, địa phương Tiêu chuẩn việc phân loại mật độ tàu bè, dựa vào lượng hàng hóa thông qua tuyến đường độ sâu luồng lạch Trang thiết bị bảo đảm an toàn đường thủy nội địa phân theo nhóm sau: Nhóm 1: Hai chiều, > 30 tàu bè/ngày đêm Trên trục đường, nhóm đặt mốc dẫn đường, bảng có tính kỹ thuật cao Nhóm 2: Tới 30 tàu bè qua lại hai chiều, mốc dẫn đường phát sáng Nhóm 3: tàu bè qua lại ngày đêm Đặt mốc dẫn đường phát sáng với yêu cầu kỹ thuật không cao Nhóm 4: Tốc độ chuyên chở không lớn ban đêm có 1-2 tàu qua lại Các mốc dẫn đường không phát sáng trang bị nắp sáng quay Nhóm 5: Mật độ tàu bè qua lại không lần/ ngày đêm Nhóm bố trí mốc dẫn đường không phát sáng Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường II.2 Sự đặt mốc dẫn đường sông 1: Nguyên tắc chung: Tàu bè lại dễ nhận biết, không dễ phân xảy biệt, tượng lại hỗn loạn kiệm Số lượng mốc Tiết lao Dễ thi công, lắp hợp lý nhỏ động giảm đặt, sửa chữa giá thành trang thay bị luồng lạch phức tạp =>Người lái tàu có khả định hướng trước cách liên tục theo mốc đặt Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường Một số trường hợp cụ thể A.Tuyến đường thẳng B.Tuyến đường cong, gần bờ qua lại thẳng, rộng hẹp hỗn hợp Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường A.Tuyến luồng thẳng gần bờ qua lại Bờ qua lại bờ: b B b b < 10m với B (2-3) lần mốc Mốc có tác dụng bổ sung thêm, chúng rõ biên đường tàu vị trí chướng ngại vật Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường B.Tuyến đường cong, thẳng, rộng hẹp hỗn hợp Hình Chương II: Mốc dẫn đường thủy cách đặt tuyến đường B.Tuyến đường cong, thẳng, rộng hẹp hỗn hợp Nếu vật định hướng thẳng bố trí liên tục để xác định trục đường đoạn nối tiếp thường cố gắng cho trục định hướng hỗn hợp cắt giới hạn luồng tàu (H.2) Nếu hai cặp chập tiêu ngược nhau, cắt không giới hạn luồng tàu bố trí dùng ba nhánh, mốc chung cho cặp (thường mốc đầu tiên) Nếu chỗ ngoặt đường tàu dẫn vật định hướng chúng bố trí dạng hình dẻ quạt (H.2) Cách bố trí đạt hiệu cao mùa lũ báo hiệu tác dụng Những đoạn đường phức tạp (cong gấp, có bãi cạn, đá ngầm hay công trình ngầm, …) phải bố trí kết hợp mốc bờ mốc  IV.5 Tính tóan góc thẳng đứng chiều cao mốc 5.2 Chiều cao bảng mốc đèn - Như ta biết để đảm bảo tầm nhìn xa địa lý bảng mốc đèn cần phải nâng lên khỏi đường chân trời nhìn thấy góc a nằm giới hạn định - Khi chọn chiều cao mốc, đèn cần phân biệt hai trường hợp: - Khi tầm nhìn xa ban ngày ban đêm Khi tầm nhìn xa ban ngày ban đêm khác Nếu D 9km - Chiều cao nhỏ h phải tính với tầm nhìn xa địa lý - Chiều cao h phải đảm bảo cho toàn bảng mốc (h m) phải nằm hoàn toàn đường chân trời Để thỏa mãn điều kiện chiều cao nhỏ h tính theo công thức: h = hm + (0, 257 D − e ) (5) đó: h , h, e tính m, D tính Km m h m chiều cao phần nhìn mốc Các kích thước bảng mốc phải phải chọn cho tầm nhìn xa quang học đảm bảo (Tính từ khoảng cách D) Số hạng thứ (…… ) chiều cao phần mốc đế bảng mốc nằm khuất đường chân trời  IV.5 Tính tóan góc thẳng đứng chiều cao mốc hm e Mùc n íc biÓn Chiều cao nhỏ mốc phía sau tính theo góc thẳng đứng α cho trước theo công thức: h−e   H =  0, 291 + + 0, 066d ÷( D + d ) + e D   Đó nghiệm phương trình (1) giải với H Thường H tính ứng với D0 Dk chọn giá trị lớn (6)  IV.5 Tính tóan góc thẳng đứng chiều cao mốc b/ Tầm nhìn xa ban ngày ban đêm khác Trong trường hợp tính riêng cho mốc đèn Chiều cao bảng mốc tính Chiều cao nhỏ ánh đèn phía trước xác định theo công thức ( hDen = 0, 257 Dden − e ) Chiều cao nhỏ ánh đèn phía sau tính theo công thức(**) h = h Den ,D=D den  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước Xác định yếu tố phục vụ cho việc tính toán sau: - Hướng trục định hướng thiết kế, - Đầu cuối phần chạy tàu, chiều rộng luồng tàu, - Vị trí đặt mốc phía trước phía sau, - Tầm hoạt động mốc, giá trị xác suất lớn hệ số cho qua khí Để nhận giá trị cho trước cần có: - Bình đồ địa hình, bình đồ khu vực lòng sông, - Những số liệu điều kiện tầm nhìn xa (Độ suốt khí quyển, Nền phía sau mốc đèn) Khi chọn hướng trục nên chọn cho trùng với trục luồng tàu Mốc phía trước đặt gần phần chạy tàu tốt  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước - Khi tính toán tầm hoạt động hệ số cho qua khí quyển, người ta chọn kiểu, kích thước bảng mốc (Theo chương 2, quan hệ F(m ) D) - Màu chúng phụ thuộc vào phía sau Màu đèn tín hiệu xác định phụ thuộc vào xuất vùng định hướng đèn bên phía bờ nơi có bố trí đèn báo hiệu - Chọn kiểu thiết bị tín hiệu công suất nguồn sáng  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước - Xác định độ lệch nguy hiểm tàu (phần 3.3) - Tính với loại tàu lại vùng định hướng chọn giá trị p n lớn  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước - Xác định độ lệch bên cho phép pk điểm xa vùng định hướng (D k) - Nếu trục định hướng chia chiều rộng đường tàu thành phần không thay vào bất đẳng thức giá trị nhỏ khoảng cách từ trục vật định hướng đến mép đường vào số hạng B/2 [ B pk ] ≤ − pn  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước Tính khoảng cách định hướng d ( phần 3.2 – 1b ) Với góc thẳng đứng α góc cho phép θ định phần 3.4: Chọn β = 1.5’ Khi d tính theo công thức: Dk2 d= 2, 29 pk − Dk Sau dựa vào điều kiện địa hình chọn vị trí đặt mốc sau cho thực địa giá trị d phải lớn gía trị d tính toán  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước Tính chiều cao nhỏ h mép bảng mốc phía trước so với mực nước tính toán chiều cao h so với Thông thường tầm hoạt động ban đêm ban ngày giống nhau, ta xác định chiều cao mốc, đèn đặt đỉnh bảng mốc Nếu góc α không lớn (α =3’-4’) đặt đèn mốc phía trước dịch xuống phía để tránh hai đèn bị nhòe lẫn vào  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước Tính chiều cao nho H mép bảng mố phía sau so với mực nước tính toán chiều cao mốc H so với Chú ý tính chiều cao H phải đảm bảo α > 3’ Khi thay α = 3’ vào công thức tính H ta giá trị H ứng với D (Điểm quan sát gần nhất) D k (Điểm quan sát xa nhất)   h−e H D =  0,873 + + 0, 066d ÷( D0 + d ) + e D0     h−e H Dk =  0,873 + + 0, 066d ÷( Dk + d ) + e Dk    IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước Từ chọn giá trị Hmax Đối với vật định hướng có tầm họat động D k =50m k  IV.6 Tính tóan vật định hướng thẳng Bước Xác định thay đổi góc thẳng đứng theo chiều dài định hướng (công thức (1) phần 3.5) BÀI TẬP Tính định hướng thẳng chiều có tác dụng ban ngày, ban đêm biết: Các bảng mốc đặt rừng, đèn : số ánh sáng trắng Hệ số cho qua khí τ =0,84 Dk = 7km (9km) D0 = 1km (2km) B = 100m = const h = 5m = h1 H = 6m = H2 e = 5m Các loại tàu tính toán cho bảng sau: v L b km/h (m) (m) Tàu hàng 1000 17 280 14.0 33 Tàu hàng 500 19 140 16.7 21 Loại tàu pn HẾT PHẦN I LOGO ... kỳ Chớp sáng d i: Th i gian sáng d i th i gian t i chu kỳ Chớp đều: Là trường hợp đặc biệt chớp đơn, th i gian sáng th i gian t i chu kỳ Chớp nháy sáng: Th i gian sáng th i gian t i chu kỳ ngắn... cách đặt tuyến đường II.3 Sự đặt mốc dẫn đường kênh Chương III: TẦM NHÌN XA CỦA CÁC ĐÈN VÀ MỐC DẪN ĐƯỜNG  III.1 Các i u kiện tầm nhìn xa  III.2 Tầm nhìn xa đèn dẫn đường  III.3 Tầm nhìn xa mốc...

Ngày đăng: 14/05/2017, 21:52

Xem thêm: PHẦN i

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHẦN I: BÁO HIỆU ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

    Chương II: Mốc dẫn đường thủy và cách sắp đặt trên tuyến đường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w