SỞ GD& ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT TỐNG VĂN TRÂN XÂY DỰNG ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017 Bài thi tổng hợp KHTN – Môn Vật lý BẢNG TRỌNG SỐ (h = 0,65) Tổng số tiết Nội dung LT Chỉ số Trọng số Số câu Điểm số LT VD LT VD LT VD LT VD Chương I Dao động 11 3,9 7,1 11 0,50 1,00 Chương II Sóng sóng âm 3,9 4,1 0,50 0,75 Chương III Dòng điện xoay chiều 14 5,2 8,8 14 0,75 1,50 Chương IV Dao động&sóng điện từ 2,6 2,4 4 2 0,50 0,50 Chương V Sóng ánh sáng 3,25 5,75 0,50 1,00 ChươngVI Lượng tử ánh sáng 3,25 3,75 2 0,50 0,50 Chương VII Hạt nhân nguyên tử 4,55 4,45 7 3 0,75 0,75 Tổng 63 41 26,65 36,35 41 58 16 24 MA TRẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Chủ đề Tổng Số câu cho mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Dao động Sóng 1 Dòng điện xoay chiều Dao động sóng điện từ 0 Sóng ánh sáng 2 Lượng tử ánh sáng 1 Hạt nhân nguyên tử Kiến thức tổng hợp, thực tế, tích hợp, liên chương lớp 12 1 1 Tổng 16 12 40 MA TRẬN CHI TIẾT Chủ đề 1: Dao động Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Dao động điều hòa Con lắc lò xo Con lắc đơn Dao động tắt dần, dao động cưởng Tổng hợp dao động điều hòa phương tần số Nhận biết công thức chu kỳ lắc đơn Nhận biết pha dao động vật dao động điều hòa Nêu đặc điểm gia tốc dao động điều hòa lắc lò xo câu câu Số câu Số câu (điểm) Tỉ lệ % (0,75 đ) 7,5 % Vận dụng Vận dụng cao Giải Giải toán đơn giản toán dao động lượng tắt dần lắc lắc lò xo 2.Giải lò xo toán đơn giản tổng hợp dao động, Giải tốn đơn giản tính khoảng thời gian hai thời điểm liên tiếp vật đạt trạng thái dao động câu câu (1,0 đ) 10 % Chủ đề 2: Sóng sóng âm Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Sóng Sự giao thoa Sóng dừng Đặc trưng vật lí âm Đặc trưng sinh lí âm Nhận biết cơng thức liên hệ bước sóng với tốc độ truyền sóng tần số sóng Nhận biết cơng thức mức cường độ âm câu Biết cách giải tốn đơn giản sóng dừng sợi dây sở đặc điểm sóng dừng Số câu Số câu (điểm) Tỉ lệ % câu Vận dụng Vận dụng cao Giải Giải toán đơn giản lập tốn tổng hợp phương trình sóng dao thoa sóng điểm câu (0,75 đ) 7,5 % câu (0,75 đ) 7,5 % Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Đại cương dịng điện xoay chiều Mạch có R, L, C mắc nối tiếp Công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Hệ số công suất Máy biến áp Máy phát điện xoay chiều Nhận biết khái niệm, định nghĩa về: cường độ dòng điện điện áp tức thời, giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp Nhận biết công thức mạch RLC mắc nối tiếp: Công Nêu phụ thuộc điện hao phí đường dây trình truyền tải điện xa phụ thuộc vào yếu tố: điện trở dây; công suất hiệu điện nơi phát Giải toán đơn giản về: cường độ dòng điện điện áp tức thời, giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp, tượng cộng hưởng điện, công suất hệ số cơng suất Vận dụng lí thuyết để Giải toán tổng hợp mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp 6 Động khơng thức tính tổng trở; đồng ba pha cơng Định luật Ơm Số câu Số câu (điểm) Tỉ lệ % câu câu (0,75 đ) 7,5 % giải toán máy phát điện, máy biến áp, truyền tải điện năng, động điện có hiệu câu (1,25 đ) 12,5 % câu Chủ đề 4: Dao động sóng điện từ (5 tiết) Tên Chủ đề Nhận biết Mạch dao động Điện từ trường Sóng điện từ Ngun tắc thơng tin liên lạc sóng vô tuyến Số câu Số câu (điểm) Tỉ lệ % Thông hiểu Phát biểu So sánh đại định nghĩa mạch lượng dao dao động dao động điện từ dao động điện từ, điện động học Hiểu từ trường, sóng điện rõ điện trường biến từ, nguyên tắc thông thiên, từ trường biến tin liên lạc thiên, điện từ trường sóng vô tuyến, sơ đồ lan truyền khối máy thu phát môi trường Nắm đơn giản vững sơ đồ khối Nhận biểu máy thu phát thức tần số, chu đơn giản kỳ, tần số góc mạch dao động điện từ, biểu thức điện tích, cường độ dịng điện, hiệu điện câu câu (0,75 đ) 7,5 % Vận dụng Vận dụng cao câu câu Chủ đề 5: Sóng ánh sáng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tán sắc ánh sáng Giao thoa ánh sáng Các loại quang phổ Tia hồng ngoại tia tử ngoại Tia X Thực hành Số câu Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) Nhận biết công thức vị trí vân tối thí nghiệm dao thoa ánh sáng Nhận biết nguồn phát loại quang phổ Giải toán đơn giản khoảng cách vân giao thoa Giải toán tổng hợp tán sắc ánh sáng liên quan đến tượng phản xạ toàn phần Giải toán đơn giản dao thoa ánh sáng với ánh sáng thành phần câu câu câu (0,75 đ) 7,5 % Vận dụng cao câu (0,5 đ) 5% Chủ đề 6: Lượng tử ánh sáng Tên Chủ đề Nhận biết Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng Hiện tượng quang điện Hiện tượng quang – phát sáng Mẫu nguyên tử Bo Sơ lược La-ze Số câu Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) Thông hiểu Biết Phân biệt rõ ràng tượng quang điện, tượng quang nội dung thuyết điện trong, quang lượng tử ánh sáng, điện tượng phát quang Nhớ tiên đề Bo, khái niệm mức lượng nguyên tử H, nhớ cơng thức tính lượng lương tử, bán kính Borh câu câu (0,75 đ) 7,5 % Vận dụng Vận dụng cao Giải toán đơn giản tượng quang điện câu câu (0,25 đ) 2,5 % Chủ đề 7: Hạt nhân nguyên tử Tên Chủ đề Tính chất cấu tạo hạt nhân Năng lượng liên kết hạt nhân Phản ứng hạt nhân Phóng xạ Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch Số câu Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) Nhận biết Thông hiểu Nhận biết So sánh tính bền vững đặc điểm hạt nhân tượng phóng xạ hạt sở liên hệ số nuclôn nhân liên hệ Nhận biết lượng liên kết định luật bảo toàn hạt nhân phản ứng hạt nhân Nhận biết phản ứng hạt nhân tỏa, phản ứng hạt nhân thu lượng câu câu (1,0 đ) 10 % Vận dụng Vận dụng cao Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải tốn tượng phóng xạ câu câu (0,25 đ) 2,5 % Chủ đề 8: Kiến thức tổng hợp Tên Chủ đề Số câu Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) Nhận biết Thông hiểu Nhận biết Phân tích những ứng dụng q trình chuyển hóa sóng điện từ lượng tự đời sống nhiên câu câu (0,5 đ) 5% Vận dụng Vận dụng kiến thức sai số để xử lý kết thí nghiệm câu (0,25 đ) 2,5 % Vận dụng cao câu Tổng hợp Tên Chủ đề Nhận biết Tổng số câu TS số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) 16 câu Thông hiểu Vận dụng câu 12 câu 24 (6,0 đ) 60 % Vận dụng cao câu 16 (4,0 đ) 40 % ĐỀ CHI TIẾT Phần 1: Dao động Câu 1: Một lắc đơn có chiều dài l chu kỳ dao động điều hịa nơi có gia tốc rơi tự g l l g g A T = 2π B T = 2π C T = D T = g g l 2π l [] Câu 2: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = cos(4π t) cm Pha dao động vật thời điểm t A 4π t B C 4π D 4t [] Câu 3: Chọn nhận xét gia tốc dao động điều hòa lắc lò xo nằm ngang? A Gia tốc lắc không đổi theo thời gian B Gia tốc lắc chiều chuyển động vật C Khi vật qua vị trí cân gia tốc vật cực đại D Khi vật qua vị trí cân gia tốc vật khơng [] Câu 4: Một lắc lị xo nằm ngang gồm vật khối lượng m, lị xo có độ cứng k = 100 N / m dao động điều hòa với biên độ A = 10cm , chọn gốc vị trí cân Động vật vật qua vị trí cân A 0,5J B 5J C 10J D [] Câu 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa phương có phương trình x1 = cos(ω t + ϕ1 ) cm; x2 = A2 cos(ω t + ϕ ) cm Biết biên độ dao động tổng hợp vật 15cm x1 = x2 = A2 Giá trị A2 A 12cm B 6cm C 24cm D 8cm [] Câu 6: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật khối lượng m = 100 g lị xo có độ cứng k = 100 N / m , kích thích cho vật dao động dọc theo trục lò xo Bỏ qua ma sát, lấy π = 10 Khoảng thời gian hai thời điểm liên tiếp vật đạt tốc độ cực đại li độ tăng 1 1 s s s A s B C D 10 20 15 [] Câu 7: Một lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m = 100 g , lò xo độ cứng k = 10 N / m Ban đầu vật nằm yên vị trí O cho lị xo khơng biến dạng, kéo vật dọc theo trục lị xo tới vị trí lị xo giãn 5cm thả nhẹ để vật dao động Chọn hệ trục tọa độ trục Ox trùng với trục lị xo, chiều dương hướng phía lị xo giãn Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,15, lấy g = 10m / s Khi vật dừng lại vật có tọa độ A x = −1cm B x = −1,5cm C x = 1,5cm D x = [] Phần : Sóng học Câu 1: Chọn đáp án liên hệ bước sóng λ , tốc độ truyền sóng v tần số sóng f ? B λ = A λ = v f v f C λ = f v D v = λ f [] Câu 2: Mức cường độ âm điểm có cường độ âm I tính cơng thức I I I A L = 10 lg (dB) B L = 10 lg (dB) C L = 10 lgI.I0 (dB) D L = 10 lg (B) I0 I0 I [] Câu 3: Một sóng dừng hình thành sợi dây , biết khoảng cách hai phần tử liên tiếp sợi dây không dao động 2cm Khoảng cách hai phần tử liên tiếp sợi dây dao động với biên độ cực đại pha với A 2cm B 4cm C 1cm D 8cm [] λ Câu 4: Một sóng có bước sóng λ lan truyền từ điểm M đến điểm N với MN = sợi dây căng 12 π thẳng, biết phương trình sóng điểm N có dạng u N = cos(10π t + ) mm , coi biên độ sóng khơng đổi truyền Phương trình sóng M có dạng: π π A uM = cos(10π t + ) mm B uM = cos(10π t + ) mm 5π π ) mm D uM = cos(10π t + ) mm C uM = cos(10π t + 12 [] Câu 5: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A B cách 10cm dao động điều hòa pha biên độ theo phương vng góc với bề mặt chất lỏng, sóng lan truyền với bước sóng λ = 0, 75cm , coi biên độ sóng khơng đổi truyền Xét điểm C bề mặt chất lỏng cho CA = 8cm, CB = 6cm, gọi H chân đường cao hạ từ C xuống AB O trung điểm AB Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn thẳng CO CH A N1 = 13; N = B N1 = 13; N = C N1 = 16; N = D N1 = 16; N = [] Phần 3: Dòng điện xoay chiều Câu 1: Chọn câu sai nói dịng điện xoay chiều A Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ B Khi đo cường độ dịng điện xoay chiều, người ta dùng ampe kế nhiệt C Số ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều giá trị trung bình dịng điện xoay chiều [] Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 0cos(ωt) V Công thức tính tổng trở mạch 2 A Z = R + ωL + ωC B Z = R + ωL − ωC D Z = R + ωC − ωL C Z = [] R + ωC + ωL ÷ 2 Câu 3: Một dịng điện xoay chiều có tần số 60Hz cường độ hiệu dụng 2A Vào thời điểm t = 0, cường độ dịng điện 2A sau tăng dần Biểu thức dòng điện tức thời là: A i = 2 cos(120πt + π) A B i = 2 cos(120πt) A π π C i = 2 cos(120πt - ) A D i = 2 cos(120πt + ) A 4 [] Câu 4: Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω , độ tự cảm L = 0,3 / π ( H ) mắc nối tiếp với tụ C = 1/ 7π ( mF ) Điện áp hai đầu mạch u = 160cos ( 100π t ) ( V ) Giá trị hiệu dụng điện áp hai đầu cuộn dây A 200V B 100V C 100 2V D 200 2V [] Câu 5: Cho mạch điện gồm điện trở thuấn R = 100Ω, tụ điện có điện dung C cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L thay đổi mắc nối thứ tự R - C - L Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều tần L số f = 50Hz Thay đổi L người ta thấy L = L L = L2 = cơng suất tiêu thụ đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời vuông pha Giá trị L1 điện dung C A L1 = 3.10 −4 ( H ); C = (F ) π 2π B L1 = 10 −4 ( H ); C = (F ) π 3π −4 −4 C L1 = ( H ); C = 10 ( F ) D L1 = ( H ); C = 3.10 ( F ) 4π π π 3π [] Câu 6: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn MB có cuộn cảm có độ tự cảm L Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cosωt, tần số thay đổi Biết uAM vng pha với uMB với tần số ω Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số ω0 UAM = UMB Khi ω = ω1 uAM trễ pha góc α1 uAB π / UAM = U1 Khi ω = ω2 uAM trễ pha góc α2 uAB UAM = U1’ Biết α1 + α2 = U1 = U1 Hệ số công suất mạch ứng với ω1 ω2 A cosϕ1 = 0,75; cosϕ2 = 0,75 B cosϕ1 = 0,45; cosϕ2 = 0,75 C cosϕ1 = 0,75; cosϕ2 = 0,45 D cosϕ1 = 0,96; cosϕ2 = 0,96 [] Câu 7: Chọn phát biểu sai phát biểu sau Trong trình tải điện xa, cơng suất hao phí A tỉ lệ với thời gian truyền tải B tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện C tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hai đầu dây trạm phát điện D tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền [] Câu 8: Một người định quấn máy hạ áp từ điện áp U = 220 (V) xuống U2 = 110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp lí tưởng, máy làm việc suất điện động hiệu dụng xuất vịng dây 1,25 Vơn/vịng Người quấn hoàn toàn cuộn thứ cấp lại quấn ngược chiều vòng cuối cuộn sơ cấp Khi thử máy với điện áp U1 = 220V điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo 121(V) Số vòng dây bị quấn ngược A B C 12 D 10 [] Phần 4: Dao động sóng điện từ Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn dây cảm L dao động tự với tần số 2π 1 A f = 2π LC B f = C f = D f = LC LC 2π LC [] Câu 2: Phát biểu sau tính chất sóng điện từ khơng đúng? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ mang lượng C Sóng điện từ phản xạ, khúc xạ, giao thoa D Sóng điện từ không truyền chân không [] Câu 3: Phát biểu sau khơng nói điện từ trường? A Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường B Điện trường xốy điện trường có đường sức đường cong kín C Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xoáy D Điện trường từ trường tồn độc lập với [] Phần 5: Sóng ánh sáng Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng khoảng vân đo i Công thức xác định vị trí vân tối quan sát 2k A x = với k ∈ Z B x = ki với k ∈ Z i C x = (k + )i với k ∈ Z D x = (2k + 1)i với k ∈ Z [] Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ chất bị nung nóng phát ra? A Chất rắn B Chất khí áp suất thấp C Chất khí áp suất cao D Chất lỏng [] Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng biết a = 1mm; D = 1m; λ = 0, µ m , khoảng cách vân tối liên tiếp A 1, 2mm B 1, 6mm C 0, 6mm D 0,8mm [] Câu 4: Chiết suất nước tia đỏ n đ, tia tím nt Chiếu tia sáng tới gồm hai ánh sáng đỏ tím từ 1 < sin i < nước khơng khí với góc tới i cho Tia ló khỏi nước nt nđ A Tia tím B Tia đỏ C Cả tia tím tia đỏ D Khơng có tia [] Câu 5: Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa ánh sáng Nguồn S chiếu đồng thời xạ có bước sóng λ1 = 0,48µm; λ2 = 0,54µm; λ3 = 0,72µm Vị trí trùng ba vân sáng ứng với ba xạ gần vân trung tâm ứng với vân sáng bậc xạ λ1? A B C 12 D 27 [] Phần 6: Lượng tử ánh sáng Câu 1: Giới hạn quang điện kim loại A bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại để gây tượng quang điện B bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại để gây tượng quang điện C công nhỏ dùng để bứt electron khỏi kim loại D cơng lớn dùng để bứt electron khỏi kim loại [] Câu 2: Cơng electron khỏi kim loại A = 1,88 eV Giới hạn quang điện kim loại A 0,33 μm B 0,22 μm C 0,45 μm D 0,66 μm [] Câu 3: Hiện tượng quang điện A tượng bứt electron khỏi bề mặt kim loại chiếu vào kim loại ánh sáng có bước sóng thích hợp B tượng electron bị bắn khỏi kim loại kim loại bị đốt nóng C tượng electron liên kết giải phóng thành electron dẫn chất bán dẫn chiếu xạ thích hợp D tượng điện trở vật dẫn kim loại tăng lên chiếu ánh sáng vào kim loại [] Câu 4: Phát biểu sau sai nói mẫu nguyên tử Borh? A Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ B Trong trạng thái dừng, nguyên tử có xạ C Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n sang trạng thái dừng có lượng E m (Em < En) nguyên tử phát phơtơn có lượng (En – Em) D Nguyên tử tồn số trạng thái có lượng xác định, gọi trạng thái dừng [] Phần 7: Vật lý hạt nhân Câu 1: Chọn nhận xét không tượng phóng xạ? A Q trình phân rã hạt nhân phóng xạ phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Quá trình phân rã hạt nhân phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây ra, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên C Với hạt nhân phóng xạ biết xác thời điểm hạt nhân phân rã D Trong q trình phân rã phóng xạ số hạt nhân tạo thành số hạt nhân mẹ bị phân rã [] Câu 2: Trong phản ứng hạt nhân đại lượng không bảo tồn A số nuclơn B lượng nghỉ C động lượng D điện tích [] Câu 3: Phản ứng hạt nhân phản ứng thu lượng? 14 17 210 206 A He+ N → 11 H + O B 84 Po → He + 84 Pb 235 139 94 2 C n + 92 U → 53 I + 39Y +30 n D D + D → 23 He + n [] A A A Câu 4: Cho ba hạt nhân Z11 X , Z22 X , Z32 X với A1 = 2A2 = 0,5A3 Biết lượng liên kết hạt nhân tương ứng ΔE1, ΔE2, ΔE3 với ΔE3 < ΔE1 < ΔE2 Thứ tự xếp hạt nhân theo tính bền vững tăng dần A X , X , X B X , X , X C X , X , X D X , X , X [] Câu 5: Một hạt nhân phóng xạ ban đầu đứng yên phân rã thành ba hạt: β + , nơtrinô hạt nhân Động lượng hạt β + 9.10−23 kgm / s , động lượng hạt nơtrinơ vng góc với động lượng hạt electron có độ lớn 12.10−23 kgm / s Độ lớn động lượng hạt nhân A 15.10−23 kgm / s B 3.10−23 kgm / s C 21.10−23 kgm / s D 0, 75.10−23 kgm / s [] Phần 8: Kiến thức tổng hợp Câu 1: Thiết bị có máy phát máy thu sóng điện từ A tivi B điện thoại C đài radio D đài phát [] Câu 2: Các phản ứng quang hóa phản ứng hố học xảy tác dụng A nhiệt B ánh sáng C điện D từ [] Câu 3: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa khe Yâng Học sinh đo khoảng cách hai khe a =1,20 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến D = 1,60 ± 0,05 (m) độ rộng 10 khoảng vân L = 8,00 ± 0,16 (mm) Sai số tương đối phép đo A 1,60% B 7,63% C 0,96% D 5,83%