1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các dân tộc và chính sách dân tộc

223 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 372,44 KB

Nội dung

CÂU 1: NGUỒN GỐC LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI I Cái nhìn khái quát - Lịch sử tộc người trình hình thành, phát triển, tồn (hoặc nhiều) tộc người vùng lãnh thổ định - Lịch sử tộc người cư dân giới hai khuynh hướng chủ yếu: Quá trình tích hợp trình phân ly - Quá trình tích hợp hợp nhiều nhóm địa phương đồng hóa nhiều phận cư dân vào thành phần tộc thuộc trình tích hợp gắn liền với trình đồng hóa - Có đồng hóa cưỡng đồng hóa tự nhiên Quan điểm tiến chống lại đồng hóa cưỡng - đồng hóa tự nhiên nhìn nhận hòa nhập, hòa đồng sở tự giác, tự nguyện Xu hướng thiết lập dù người ta có ngăn cấm, dó dùng biện pháp hành ngăn cản Quá trình phân ly coi điển hình gắn liền với lịch sử di dân nhiều dân tộc châu Âu sang châu Mỹ xuống châu Đại Dương Người ta thường lấy mốc Christopher Colombus phát châu Mỹ năm 1492 làm dấu mốc cho trình Với lịch sử nhân loại, trước 1492 nhiều kỷ chứng kiến có đại di dân kéo dài từ lỷ XV kỷ thứ XVIII, XIX với di thực hàng trăm triệu cư dân châu Âu, người châu Phi sau dân châu Á đến châu Mỹ Kết trình hàng chục quốc gia dân tộc hình thành phần đất “Tân lục địa” Tương tự di dân đến châu Đại Dương Australia, New Zealand diện hành tinh kết “phát kiến địa lý”, trình di dân, trình phân ly Các dân tộc quốc gia hình thành mà hầu hết số họ có nguồn gốc từ châu Âu gắn liền với nguyên nhân chủ quan khách quan trình di dân Một mặt, với cộng cư khối cư dân khác lãnh thổ qua hàng trăm năm hình thành nên ý thức dân tộc chung sở ngôn ngữ chung (tiếng Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha), hình thành đặc điểm văn hóa chung ý thức cộng đồng (dân tộc chung) Mặt khác, gián cách địa lý (đại dương) Đông bán cầu Tây bán cầu, Bắc bán cầu Nam bán cầu mà mối liên hệ “mẫu quốc” với thuộc địa họ vùng đất ngày lỏng lẻo, ngày “xa mặt cách lòng” Đấy lúc phần đất thuộc địa đủ lớn mạnh, trưởng thành họ tự nhận rằng, họ tồn với vị lầ dân tộc, họ cần có quốc gia, có nhà nước riêng Kết nước Mỹ hình thành, thoát khỏi thống trị đế quốc Anh vào năm 1776 Hàng loạt dân tộc Nam Mỹ tuyên bố độc lập, thoát khỏi ràng buộc với đế quốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Có thể nói, ví dụ điển hình cho xu hướng phân ly lịch sử tộc người, trình tộc người nhân loại Từ nhìn khái quát này, có nhận xét, có nhận diện số vấn đề lịch sử tộc người Việt Nam II Đối với khu vực phía Bắc - thời cổ đại, nhiều lạc khác cư trú lãnh thổ Việt Nam Vd: loại hình nhân chủng Mêlanêdi, Inđônêdiêng, Ôxtralôit, Môngôlôit hỗn chủng loại hình - Điều đáng ý lạc thời kỳ Đồ đá Đông Nam Á (bao gồm phần Nam Trung Quốc), gọi Việt (Yuè, 越), biết đến nhiều thư tịch cổ Trung Hoa Đây tên gọi nhiều lạc nói ngôn ngữ khác Hán, gọi khối Bách Việt Nhiều ý kiến cho rằng, thành phần khối Bách Việt bao gồm người Indonexia, Việt, Thái - Tày,Khơ-me cổ, cư dân Tạng - Miến miền Tây Nam Trung Quốc Các lạc vào thời kỳ sống gần khu vực rộng lớn miền Nam Trung Quốc miền Bắc Đông Dương Đến thời đại Đồ đồng, gắn liền với Văn hóa Đông Sơn, thành phần tộc người Việt Nam cổ đại nhà khoa học nhìn nhận có phần xác hơn, mà chủ yếu hai khối Lạc Việt Âu Việt Người ra, có thành phần cư dân khác Khối Lạc Việt cho tổ tiên cư dân nói ngôn ngữ Việt - Mường; khối Âu Việt tổ tiên cư dân nói ngôn ngữ Tày - Thái cổ Trong tiến trình lịch sử lâu dài, tranh tộc người Việt Nam ngày đa dạng mà phần nói, Việt nam trở thành quốc gia đa tộc người điển hình Trong số 50 tộc người khoảng chừng nhóm địa phương thuộc hai phận: khối cư dân địa khối cư dân thiên di Thuộc khối địa tiêu biểu người Kinh Quá trình hình thành tộc người Việt thời cổ đại cho gắn liền cách liên tục với phát triển văn hóa khảo cổ học Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun để tạo dựng nên văn minh Đông Sơn rực rỡ Đối với tộc người thiểu số trước hết người Mường, người Chứt điển hình người Mường Họ có chung nguồn gốc lịch sử với người Kinh nằm khối cộng đồng Lạc Từ khối Lạc Việt này, vào thời gian khoảng đầu Công nguyên phân hóa thành Việt (Kinh) riêng, Mường riêng Các phận cư dân có địa bàn hình thành định cư lâu dài trung du, đồng Bắc Bộ, số thung lũng hẹp vùng giáp ranh đồng Bắc Bộ với Tây Bắc, khu vực Bắc Trung Bộ Ở miền Tây Bắc nước ta cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ-me coi phận địa Đó tộc người Kháng, La ha, Xinh Mun, Mảng Các cư dân không sống vùng Tây Bắc Việt Nam mà học có mặt Lào Như nói, trình hình thành cư dân lãnh thổ Việt Nam trình lâu dài phức tạp Bên cạnh phận cư dân địa phận đáng kể cư dân thiên di từ bên vào Các luồng di dân vào Việt Nam ba hướng: từ Nam Trung Quốc xuống, từ Lào qua, từ Hải đảo vào Một luồng di cư lớn từ Nam Trung Quốc xuống luồng di cư người Thái Các nhóm Thái ban đầu di cư theo dòng sông Họ xuôi theo sông Hồng, sông Đà, sông Mã đến vùng Tây Bắc Việt Nam sinh sống khoảng thời gian từ kỷ thứ VII đến kỷ thứ XIV Hiện nay, người Thái chiếm số lượng đông đảo vùng Tây Bắc Văn hóa Thái bao trùm lên vùng này, trội đến mức người ta gọi Tây Bắc Xứ Thái Các địa phương có đông người Thái phải kể đến tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái miền núi hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Người Khơ-mú Tây Bắc chuyển cư từ Lào sang Họ diện số huyện miền núi Nghệ An Thanh Hóa Tộc người Lào có số lượng đông, ước tính khoảng nửa triệu người, tập trung lưu vực sông Nậm U vùng Luông Pha Băng Thực tế cho thấy phận lớn người Khơ-mú đến Việt Nam 100 năm Địa bàn sinh sống tập trung người Khơ-mú huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), Sông Mã, Xốp Cộp (tỉnh Sơn La), Kỳ Sơn (tỉnh Nghệ An) Các tộc người nói ngôn ngữ Tạng - Miến gồm Hà Nhì, Lô Lô, La Hủ có lịch sử cư trú lâu đời địa bàn mà họ sinh sống Nhiều tài liệu lịch sử - dân tộc học cho thấy họ có mặt Tây Bắc Đông Bắc Việt Nam từ trước kỷ X Người Dao tộc người có mặt Việt Nam sớm, từ kỷ thứ XII - XIII Nhưng trình thiên di họ đến Việt Nam chắn từ kỷ thứ XIII kéo dài năm 40, 50 kỷ XX Cho đến nhiều nơi người Dao cúng tiễn hồn người chết đưa Dương Châu (Giang Tô, Trung Quốc), nơi coi quê hương xa xưa họ Người Hmông (người Mèo) đến Việt Nam muộn Đợt di cư họ từ Nam Trung Quốc đến Việt Nam cách ngày khoảng 300 năm Người Hmông người Dao nhiều phận cư dân khác di cư đến Việt Nam nhiều nguyên nhân: Tìm đất lập nghiệp; chạy trốn sau khởi nghĩa chống lại giai cấp phong kiến địa phương không thành công; sức ép bùng nổ dân số nhiều nguyên nhân khác Người Nùng cư dân có số lượng đông đảo, với gần triệu người Hầu hết người Nùng thiên di từ tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc sang tỉnh miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam khoảng 300 - 400 năm Người Nùng có mối quan hệ gần gũi với người Tày ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa sống xen kẽ với người Tày đến tận cấp độ thôn Trong trình cộng cư nhiều người Nùng hòa vào thành phần tộc người Tày Bên cạnh người Nùng tộc người Giáy, Bố Y, nhóm địa phương Pu Nà, Tu Dí cư dân gần gũi với người Tày, Nùng Các phận cư dân có mặt Việt Nam khoảng 300 năm Người Sán Chay gồm hai phận hợp thành Cao Lan Sán Chỉ Thời gian có mặt họ Việt Nam khoảng 300 - 400 năm Điều đáng lưu ý ngôn ngữ nhóm Cao Lan gần với tiếng Tày, tiếng nói người Sán Chỉ lại thuộc hệ ngôn ngữ Hán Vì vậy, xếp nhóm Cao Lan Sán Chỉ vào tộc người Sán Chay nhìn góc độ ngôn ngữ cho gượng ép, khiên cưỡng Người Hoa có mặt Việt Nam tương đối muộn, khoảng 200 - 300 năm Họ sống đông đúc môi trường đô thị Trước thị xã, thị trấn vùng Đông Bắc có đông người Hoa Các thành phố Hải Phòng, Hà Nội có “khu phố Tàu” Nhưng với xung đột Biên giới phía Bắc năm 1979 phía Trung Quốc gây nhiều người Hoa tỉnh phía Bắc hồi hương Cần lưu ý rằng, thành phần người Hoa có phận cư dân khác Hán bị đồng hóa người Tày, người Nùng, người Sán Dìu, người Dao Họ thành phần bị Hán hóa Gần gũi mặt ngôn ngữ với người Hoa người Sán Dìu Người Sán Dìu cư trú chủ yếu vùng trung du khu vực Đông Bắc Thời gian có mặt họ Việt Nam cho khoảng 400 - 500 năm Nhìn chung, tranh tổng thể phân bố dân cư tộc người tỉnh phía Bắc phác họa sau: Người Kinh cư trú lâu đời vùng đồng bằng, trung du, ven biển; sau lan tỏa lên vùng miền núi Đông Bắc, Tây Bắc Các cư dân Thái - Tày với người Mường chiếm vùng thung lũng hẹp với hoạt động mưu sinh đa dạng, vừa làm ruộng, vừa làm nương, vừa biết làm vườn, chăn nuôi gia súc, gia cầm, đào ao thả cá, sáng tạo nên “văn hóa thung lũng” độc đáo Các tộc người Hmông - Dao, Tạng - Miến, Môn -Khơ-me sinh sống vùng cao Họ canh tác nương rẫy chính, nghĩa là, mặt truyền thống, họ sinh sống gắn bó với rừng Chính mà phận cư dân trước có tỷ lệ du canh, du cư lớn Tuy nhiên, vài kỷ gần vùng cao Đông Bắc xuất loại hình canh tác Ở khu vực đồi núi đất người ta tạo triền ruộng bậc thang, công trình sáng tạo vĩ đại người Ruộng bậc thang giúp nhiều phận cư dân tạo lập sống định canh, định cư, góp phần đắc lực việc bảo vệ môi trường sinh thái môi trường văn hóa tộc người Các triền ruộng bậc thang tiếng hoành tráng, đẹp tác phẩm nghệ thuật quan sát Sa Pa (Lào Cai), Hoàng Su Phì - Xín Mần (Hà Giang), Mù Căng Chải (Yên Bái) Việc cư trú khu vực cao thấp khác hình thành nên đặc trưng độ “chênh” văn hóa Phần đề cập tới nói đến đặc trưng văn hóa III Đối với khu vực phía Nam Với tỉnh phía Nam, đặc điểm phân bố cư dân gắn với lịch sử tộc người nhìn nhận sau: Ở vùng biên giới vùng cao phía Bắc, phía Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, phận cư dân thường di động khu vực định Họ cư dân “ăn rừng” nên thường sau vài năm đất đai trở nên cằn cỗi, xa nơi cư trú, canh tác gặp khó khăn người ta rời làng đến khu vực khác, thuận tiện cho việc làm nương Tiểu biểu cho loại hình tộc người Gié-Triêng, Cơ-tu, Tà-ôi, Xơ-đăng, Mnông Cũng người ta bỏ làng đến vùng đất lí phi kinh tế dịch bệnh, hay lí tôn giáo Ở qui mô làng thường nhỏ, khoảng 15 - 30 nhà với khoảng 200 nhân Ở khu vực thấp sườn núi vùng Ngọc Linh, nơi có nguồn nước vùng đất thuận tiện cho việc khai phá canh tác ruộng nước làng đông đúc với khoảng 30 - 50 nhà Trên cao nguyên Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Đà Lạt, Di Linh với địa hình phẳng, đất đai màu mờ, lại thuận tiện, nguồn nước dồi dào, xuất điểm cư dân đông đúc, thường tập trung 100 nhà với số lượng nhân từ 500 - 1.000 người Các điểm dân cư thường phân bố dọc theo quốc lộ, quanh thị trấn, thị xã, thành phố khu đất rộng rãi, phẳng Các làng hình thành hoàn toàn từ nguyên nhân sản xuất kinh tế, nhiều mật độ tập trung cư dân lại li mặt trị - xã hội, mà sách dồn dân người Mỹ quyền Sài Gòn trước ví dụ điển hình Về phân bố tộc người khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên đại thể sau: Trên vùng núi cao Ngọc Linh nơi cư trú tộc người Gié-Triêng, Xơđăng, Hrê, thuộc tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Người Ba-na sinh sống khu vực rộng Nam Kon Tum, vùng cao nguyên đất đỏ Plâyku kéo xuống Tây Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, xung quanh vùng thung lũng sông Ba mầu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa nước Người Gia-rai quần cư tập trung thành vạt dài từ Tây thành phố Kon Tum đến biên giới Việt Nam - Campuchia, tập trung đông vùng cao nguyên Plâyku phẳng, mầu mỡ phần lớn thung lùng Ya Jun Pa Người Brâu tộc người có dân số nhất, khoảng vài trăm nhân trọn làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Bên cạnh người Brâu người Rơ Măm, có số lượng nhân người Brâu, sống làng Le, xã Mo Rai, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum Người Ê-đê tộc người có dân số vào loại đông nhì Tây Nguyên, có mặt hầu hết huyện tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, chủ yếu tập trung vùng trung tâm huyện Krông Búc, M’đrak Người Mnông phân bố chủ yếu huyện hai tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông Ngoài ra, có phận tương đối lớn người Mnông cư trú tỉnh Lâm Đông, vùng cư trú họ gọi cao nguyên Mnông Người Chăm (Chàm) sinh sống tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa tập trung đông Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang Ngoài ra, có phận đáng kể người Chăm sinh sống hành nghề buôn bán Thành phố Hồ Chí Minh Người Cơ-ho tập trung huyện Di Linh, dọc thung lũng Bảo Lộc - Đà Lạt nhiều huyện khác vùng tiếp giáp với tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Người Mạ cư trú phía Tây Nam tỉnh Lâm Đồng cao nguyên Di Linh, gọi cao nguyên Mạ có độ cao từ 500m đến 1000m, thuộc huyện Di Linh, Bảo Lộc, Đức Trọng Khu vực cư trú người Mạ tiếp giáp với địa bàn cư trú người Xtiêng tỉnh Bình Phước Tây Ninh Người Chu-rusinh sống huyện Đơn Dương, Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng Về phương diện lãnh thổ tộc người họ tiếp giáp với vùng cư trú người Cơ-ho phía tây người Ra-glai (Raglây) phía bắc, vùng núi Ninh Thuận, Bình Thuận Tây Nam Phú Yên - Khánh Hòa Ở miền Tây Nam Bộ ngườiKhơ-me tập trung đông đúc đồng sông Cửu Long, gồm thành phố Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, địa bàn tập trung đông ngườiKhơ-me tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh thành phố Cần Thơ Riêng người Kinh bắt đầu có mặt Tây Nguyên từ kỷ XVIII thời kỳ tăng ạt từ năm 1955 - 1975, gắn liền với giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sau năm 1975 nay, tốc độ tăng dân số học người Kinh Tây Nguyên lớn Đặc biệt, từ năm 1978 1979 trở lại trước sau chiến tranh biên giới phía Bắc, với người Kinh, đại diện tộc người thiểu số Tày, Nùng, Thái, Mường, Hmông, Dao tạo nên sóng di cư ạt vào Tây Nguyên Tây Nam Bộ với số lượng hàng chục vạn người Nói riêng, mặt phân bố dân tộc - dân cư Tây Nguyên trước vốn phức tạp ngày phức tạp thêm Hiện người Kinh chiếm khoảng 70% tổng dân số Tây Nguyên Nếu so sánh tính đa tộc người khôngkhu vực tập trung số lượng dân tộc - dân cư đông Tây Nguyên Theo nhiều nguồn tài liệu Tây Nguyên có đại diện 47/54 tộc người nước Tóm lại, xét lịch sử tộc người, lịch sử cư trú Tây Nguyên có hai phận cư dân địa thiên di Các cư dân địa gắn liền với tộc người thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á Nam đảo Các tộc người thiên di có người Kinh, phận đáng kể tộc người thiểu số miền núi phía Bắc, miền núi Thanh Nghệ Dù người Kinh bắt đầu có mặt Tây Nguyên từ kỷ XVIII mốc đánh dấu di cư ạt gắn liền với năm 1954, 1975 sau năm 1979 Nói riêng, với tộc người thiểu số, mà điển hình khu vực Trường Sơn Tây Nguyên đặc điểm bật họ có lãnh thổ tộc người rõ rệt, lãnh thổ chiếm phạm vi bé nhỏ Nhưng xét phạm vi toàn vùng đặc trưng xen kẽ loại hình cư trú đặc trưng bao trùm Vậy nên dùng khái niệm dân tộc thiểu số hay dân tộc người? Theo nhận thức khái niệm thiểu số (đối lại đa số) thường dùng cho phạm trù thiên định tính, khái niệm (đối lại nhiều) thường dùng cho phạm trù thiên định lượng Xét góc độ khoa học tộc người phạm trù định tính phạm trù định lượng, dùng thuật ngữ tộc người thiểu số đảm bảo độ chuẩn xác cao 2.2 Cần phải coi việc viết tên tộc người theo Bảng danh mục năm 1979là nguyên tắc Về vấn đề tên tộc người có phụ âm đầu thường hay bị viết tùy tiện nhất, kể nhà dân tộc học Chẳng hạn, tên người Hmông theo Bảng danh mục Hmông nhiều trường hợp lại viết H’Mông, HMông, Mông Tên người Khơ-me hay bị viết theo cảm nhận mà phổ biến viêt theo kiểu Pháp, Khmer Nếu người tùy theo ý thích mà bất chấp quy định chung đến lúc sợ tên gọi tộc người trở nên hỗn loạn Ở cách hiểu, cách sử dụng khái niệm Dân tộc Việt Nam cách hiểu không thống Cần lưu ý trước hết giới Dân tộc học - Nhân học, sau người làm công tác ngành khoa học xã hội nhân văn nói chung nên thận trọng việc sử dụng khái niệm Nhân dân, Tộc người, Tộc dân, Tộc người thiểu số, Dân tộc cho với tinh thần nội hàm khái niệm Tóm lại, khái niệm Dân tộc Việt Nam hiểu với ý nghĩa dântộc quốc gia với ý nghĩa tộc người - Dân tộc quốc gia = Dân tộc Việt Nam = Nhân dân Việt Nam - Tộc người = Dân tộc cụ thể, với tiêu chí: (1) ngôn ngữ, (2) văn hóa, (3) ý thức tự giác tộc người chung Như vậy, nghiên cứu dân tộc Việt Nam thực chất nghiên cứu tộc người Tộc người hiểu hình thái đặc biệt tập đoàn xã hội, xuất ý nguyện chủ quan người mà kết trình tự nhiên – lịch sử Điều làm nên đặc trưng tộc người tính bền vững, giúp tồn qua hàng nghìn năm BÀI 4: ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI (PGS.TS LÊ SỸ GIÁO) Xã hội, đặt mối quan hệ tầng lớp, thành phần cư dân hoàn cảnh hiểu sản phẩm tác động lẫn người với người Về mặt nguyên tắc, cư dân cụ thể quyền lựa chọn xã hội để sống, có thích ứng, thích nghi Điều thể rõ ràng đời sống xã hội tộc người Riêng tộc người thiểu số Việt Nam, phát triển KT - XH khu vực khác có nét đặc thù riêng đồng mặt trình độ Nhìn chung, tộc người thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc có trình độ phát triển kinh tế - xã hội truyền thống cao hơn, chẳng hạn so sánh với tộc người khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên I Với tộc người thiểu số miền núi phía Bắc Để xác định đặc điểm xã hội truyền thống gắn liền với tộc người thiểu số miền núi phía Bắc, chia làm hai vùng: Vùng một, vùng có mối quan hệ xã hội phát triển gần người Kinh Đó vùng cư trú phận tộc người Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, phần lớn người Mường, người Thái Địa bàn phân bố cư dân vùng Đông Bắc, vùng giáp ranh trung du đồng bằng, vùng miền núi hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Vùng hai, vùng tồn thiết chế xã hội tộc người điển hình, gắn liền với tộc người cụ thể: Chế độ Thổ ty (Quằng) người Tày, Nhà Lang (Lang đạo) người Mường, Phìa tạo (Tạo mường) người Thái Địa bàn phân bố khu vực Tây Bắc, Đông Bắc Các thiết chế nhà nước phong kiến Việt Nam áp đặt mà hình thành vận động tự thân thân tộc người Bên cạnh thiết chế thiết chế hành xã - huyện (xã - tổng - huyện - phủ - tỉnh) nhà nước phong kiến trung ương triều Nguyễn áp đặt vào vùng miền núi (thiểu số) năm 30 kỷ XIX Tuy nhiên, dù vùng xã hội hình thành hai lực lượng đối lập: người giàu - người nghèo; người bóc lột - người bị bóc lột; người làm chủ - người làm thuê Song, vừa nói phần trên, thiết chế xã hội (điển hình vùng hai) hình thành vận động tự thân bên 10 người Thái khăn rằn người Khơ Me nói Các hoạ tiết hoa văn: hình hoạ, động vật, thực vật, chữ Hán với phong cách tả thực, cách điệu hoá Văn hoá ẩm thực: cơm lam, cơm nếp, mèn mén, thắng cố, nậm pịa, rượu cần Các loại mắm Các thức chế biến: ăn sống (gỏi), nướng, luộc, phơi khô, kho v.v Hút thuốc lào, thuốc với loại tẩu hình dạng phong phú Nhuộm răng, ăn trầu Cách thức uống nước rượu, trước có dân tộc Tây Bắc có tập quán uống mũi Về tổ chức gia đình: từ đại gia đình mẫu hệ, tiểu gia đình mẫu hệ (các dân tộc nói ngôn ngữ Nam Đảo) đến đại gia đình phụ hệ tiểu gia đình phụ hệ hầu hết dân tộc thiểu số nước ta Tính huyết tộc: từ việc tử hệ tính theo dòng mẹ đến tính theo dòng cha Về chế độ hôn nhân: từ quần hôn, hôn nhân anh em chồng (lévirat), hôn nhân chị em vợ (sororat), hôn nhân liên minh thị tộc (Bru – Vân Kiều), chế độ hôn đẳng (Ê đê), đến hôn nhân cá thể, với nhiều biểu bước độ từ hôn nhân xã hội mẫu quyền sang xã hội phụ quyền (tục trở về, tục kéo vợ người Hmông, quyền cữu phụ) Về chế độ cư trú hôn nhân: từ hôn nhân chồng cư trú bên phía mẹ vợ (trong nhà mẹ vợ nhà gần mẹ vợ) người Khơ Me Nam Bộ; đến hôn nhân vợ cư trú bên chồng, cuối hôn nhân vợ chồng nơi cư trú mới, xa bên nhà vợ xa bên nhà chồng Về cưới xin: từ phụ nữ cưới chồng (các dân tộc nói tiếng Nam Đảo) đến đàn ông cưới vợ Tồn chế độ đa thê, lẫn đa phu Tính chất hôn nhân: từ hôn nhân theo tình yêu đến hôn nhân mua bán, thể thách cưới, quà cáp tặng nhà bên vợ (hoặc bên chồng), tiêu biểu trước dùng tiền mua đầu người vợ bạc trắng Tây Bắc Sinh đẻ với dạng thức như: đẻ đứng, đẻ ngồi, đẻ nằm Đẻ nhà, đẻ rừng Tục chôn người chết đa dạng: chôn nhà, gầm giường, chôn rừng, đựng trong ống tre nứa Ma chay: địa táng, không táng, hoả táng, để hang đá Mồ: chôn tập thể theo gia đình, dòng họ (Tây Nguyên), chôn cá nhân: lễ dồn mồ, lễ bỏ mả Tượng nhà mồ Tây Nguyên với nghệ thuật tả thực sinh động phản ánh sống đời thường người cố Về chế độ xã hội: từ mẫu hệ đến phụ hệ phạm trù tan rã xã hội nguyên thuỷ đến phân hoá giai cấp sơ kỳ: lang đạo, phìa tạo, thổ ty nói Ở Tây Nguyên, vua Nước, vua Lửa chưa đạt đến trình độ Nhà nước 209 thành mầm mống sơ khai để phát triển lên có điều kiện thành Nhà nước, tổ chức mường người Mường, người Thái Tây Bắc Về chế độ sở hữu: Từ công hữu công xã láng giềng sở hữu cá nhân đến phân hoá giàu nghèo, số dân tộc xuất bước đầu chế độ tư hữu Về chữ viết: Nôm Tày – Nùng, Nôm Dao Từ văn tự sở chữ Phạn (Ấn Độ) hình thành văn tự dân tộc Thái, Lào, Khơ Me, Chăm, đến văn tự dựa vần chữ Latinh thời gian gần số dân tộc Về tín ngưỡng – tôn giáo: từ tôn giáo nguyên thuỷ vạn vật hữu linh, ma thuật (ma thuật làm hại; ma lai, ma gà, ma cà rồng, ma ngũ hãi; ma thuật chữa bệnh, ma thuật tình yêu, ma thuật cầu mùa), tô tem giáo (thờ Bàn Vương người Dao, thờ thần Hổ người Khơ Mú) đến sa man giáo người Hmông nhiều dân tộc khác thờ loại phi, giàng, lễ thành đinh, cấp sắc, thờ tù trưởng, ma bản, tổ sư ngành nghề, vị lập buôn làng, thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, đến tín ngưỡng Phật giáo Tiểu Thừa người Khơ Me Nam Bộ, Hồi giáo Bàlamôn giáo người Chăm, Tam giáo người Hoa Như đủ chặng đường phát triển tôn giáo từ tôn giáo nguyên thuỷ sang tôn giáo xã hội có giai cấp, từ tôn giáo dân tộc Cao Đài, Hoà Hảo, thờ Mẫu, tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, đến tôn giáo khu vực Khổng giáo, Lão giáo cuối tôn giáo giới Hồi giáo, Phật giáo, Ki tô giáo (Thiên chúa giáo đạo Tin Lành) Văn hoá dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ca dao, tục ngữ phong phú đến sử thi Đẻ đất đẻ nước người Mường, Đam San người Ê Đê, Sống chụ xôn xao người Thái Về loại dụng cụ âm nhạc: gõ, thổi, dây; đàn đá Khánh Sơn nhiều nơi khác Tây Nguyên Các dàn cồng chiêng người Mường dân tộc Tây Nguyên Đặc biệt, dân tộc Lô Hô Hà Giang dân tộc Giáy Lào Cai sử dụng trống đồng tang lễ Các điệu ru con, điệu hát giao duyên, sli, lượn, cọi dân tộc Tày – Nùng, v.v Về lối sống: từ du canh du cư sang định canh định cư Từ việc xem xét tổng quát, toàn diện văn hoá dân tộc thiểu số nước ta, ta rút hai vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: Một là, văn hoá dân tộc nước ta thống đa dạng: Tính đa dạng mạnh, nét độc đáo, lực hấp dẫn văn hoá nước ta Thống đa dạng từ lâu trở thành quy luật phát triển văn hoá nước ta Vấn đề 210 đặt làm tương lai giữ gìn cho được, củng cố phát triển tính đa dạng đó, bảo vệ tính đa dạng văn hoá dân tộc nước ta, không phần quan trọng bảo vệ tính đa dạng sinh học người Lênin nhấn mạnh: Dân tộc sau chuyên giai cấp vô sản thiết lập phạm vi toàn giới, tồn thời gian lâu, lâu Đó quan điểm đắn cần quán triệt sâu sắc, toàn diện Từ đặt vấn đề mô hình tổng thể phát triển văn hoá dân tộc nước ta Mô hình không khác mô hình đa văn hoá, qua văn hoá tất dân tộc nước ta, đa số thiểu số bổ sung cho nhau, nương tựa vào nhau, thúc đẩy lẫn phát triển Hai là, vấn đề quan trọng thứ hai liên quan đến văn hoá dân tộc mối quan hệ truyền thống đại Văn hoá phạm trù biện chứng phát triển Nó không đứng yên chỗ mà với thời gian có biến đổi phát triển Một văn hoá phát triển nội tại, thông qua giao lưu văn hoá với văn hoá dân tộc khác để làm giàu cho văn hoá trước sau bị lụi tàn chủ nhân không chóng chầy biến khỏi vũ đài lịch sử Trong văn hoá có yếu tố dân tộc, giai cấp, quốc tế Văn hoá dân tộc nảy sinh lúc, mà tích luỹ yếu tố qua nhiều thời kỳ lịch sử Khi xã hội tiến lên, số yếu tố văn hoá trước tích cực đến lúc lại trở lên lỗi thời, thành lực cản phát triển xã hội, từ sống, số yếu tố văn hoá nảy lộc, đâm chồi, hôm mầm non ngày mai đóng vai trò to lớn sống dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc, cốt lõi, hình thành sớm, sau làm giàu thêm trở thành bền vững trình phát triển dân tộc Xét vấn đề cách biện chứng, ta thấy thời điểm cụ thể, văn hoá dân tộc chứa đựng hai loại yếu tố: tích cực tiêu cực Cụ thể hơn, ta nêu lên yếu tố văn hoá dân tộc nước ta sau: - Có yếu tố trở nên lỗi thời, lạc hậu, trở thành lực cản, phải loại trừ quan niệm ma lai, ma cà rồng, săn đầu lâu, ma thuật làm hại nói chung, kìm hãm người dân vùng tối tăm, phá hoại an ninh trị, trật tự xã hội, gây đoàn kết cộng đồng, làng 211 - Có yếu tố vô thưởng, vô phạt, không gây nguy hại cho sống người dân lễ ăn cơm mới, lễ buộc cổ tay, lễ cầu mùa, chí tục kéo vợ (tự nguyện) người Hmông chẳng hạn - Có yếu tố trì sống hôm phải lồng vào nội dung mới, phù hợp với xã hội mới, ý thức dòng họ, ý thức cộng đồng buôn làng - Có yếu tố tích cực thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc chống ngoại xâm, khai ấp lập làng, vị tổ sư ngành nghề - Có yếu tố mang tính nhân loại tình mẫu tử, tình yêu nam nữ, tình vợ chồng, nghĩa bạn, tình thầy trò, lòng nhân ái, tinh thần nhân văn cao - Trong vấn đề văn hoá, có hai nhận thức trái ngược nhau: loại phủ định truyền thống, cho văn hoá cũ tất lạc hậu, lỗi thời, cần xoá Một loại phủ định tại, từ chối giao lưu, cách tân văn hoá Cả hai loại cực đoan sai lầm Phải mặt giữ gìn cốt lõi sắc văn hoá dân tộc, trì hay đẹp truyền thống văn hoá dân tộc; mặt khác qua giao lưu mà chủ động tích cực chắt lọc hay văn hoá dân tộc khu vực giới để làm giàu cho văn hoá dân tộc mà không tự đánh Bài toán tối ưu kết hợp hài hoà mối quan hệ truyền thống đại Đó quy luật tiến trình phát triển văn hoá nước ta Các dân tộc nước ta đa số thiểu số chung vận mệnh lịch sử, gắn bó máu thịt với đời phát triển quốc gia Việt Nam thống Các dân tộc nước ta sinh sống đất nước Việt Nam thời kỳ lịch sử khác Nước Việt Nam từ ngày đầu lập nước, từ Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc quốc gia dân tộc Nhưng từ ngày đầu lập quốc có 54 dân tộc hôm Chắc chắn lúc đầu có vài dân tộc sinh sống Đó tổ tiên người Việt (Lạc Việt) tổ tiên người Tày (Tây Âu) Cùng với thời gian, lãnh thổ quốc gia Việt Nam mở rộng dần, lần thu hút nhiều thành phần dân tộc Trên đại thể, ta nói số dân tộc nước ta có dân tộc sinh sống tương đối sớm dân tộc nói ngôn ngữ Việt – Mường, Tày – Thái, Môn – Khơ Me Có dân tộc cư trú nước ta thời gian muộn dân tộc nói ngôn ngữ Hmông – Dao, Hán, v.v Sử cũ chép nước Văn Lang hồi trước có 15 Theo Giáo sư Đào Duy Anh đất 15 phạm vi miền Bắc Hoành Sơn nước Việt Nam 212 ngày nay, với dải miền Nam tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, trung tâm sinh tụ cư dân Việt Nam thời Hùng Vương đất Phú Thọ, Vĩnh Phúc Sơn Tây ngày nay52 Lãnh thổ nước ta dài 2.000 km từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau, xây dựng kể từ Nhà nước Văn Lang đời, v.v Qua điều vừa trình bày ta thấy rõ tính đa dạng dân tộc quốc gia Việt Nam có sớm, từ ngày đầu lập nước với thời gian, đồng thời với mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam sang phía Tây thu hút thêm nhiều dân tộc vào đại gia đình dân tộc Việt Nam ngày hôm Các dân tộc thu nạp vào nước ta thấy đất lành chim đậu, dân tộc đến trước đón tiếp lòng vòng tay rộng mở, để trở thành anh em ruột thịt, đứa chung bọc mẹ (đồng bào) Các dân tộc thiểu số định cư nước ta xem Tổ quốc Song song với việc củng cố ý thức dân tộc mình, dân tộc xây dựng củng cố ý thức quốc gia Việt Nam Mặc dù dân tộc thiểu số nước ta, có dân tộc chung nguồn gốc lịch sử, điều thể qua nhóm ngôn ngữ dân tộc nói trên, có dân tộc không chung nguồn gốc lịch sử, điều thể qua khác tiếng nói văn hoá, dân tộc có số dân dân tộc không đồng đều, dân tộc trình độ phát triển kinh tế – xã hội khác nhau, văn hoá dân tộc bên cạnh giống tầng văn hoá Nam Á hay xuất phát từ chung văn hoá Việt Nam có khác sắc thái văn hoá dân tộc, cuối thời gian hội nhập vào đời sống quốc gia – dân tộc khác nhau, xem Việt Nam Tổ quốc mình, tất dân tộc chung vận mệnh lịch sử, gắn bó máu thịt với nước Việt Nam từ đời trải qua thời kỳ phát triển hôm Các dân tộc đổ mồ hôi xương máu để dựng nước giữ nước Trong lịch sử dựng nước giữ nước, người Kinh với cương vị dân tộc đa số giữ vai trò quan trọng, làm hạt nhân trung tâm tập hợp phát huy sức mạnh tổng hợp tất dân tộc anh em 52 Xem: Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1994, tr 19-20 213 Đoàn kết dân tộc nét chủ đạo, xuyên suốt trường kỳ lịch sử nước ta mối quan hệ dân tộc Từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trở trước, xã hội có giai cấp đối lập, có áp bóc lột suốt nghìn năm, lại có thời kỳ dân tộc độc lập, nhân dân tự do, đặc biệt thời Bắc thuộc thuộc Pháp số dân tộc sinh sống đất nước ta không tránh khỏi xích mích va chạm xung quanh vấn đề chủ yếu lợi ích Tuy nhiên, khẳng định rằng, va chạm xảy thường xuyên xảy nhiều dân tộc Nét chủ đạo, sợi đỏ xuyên suốt lịch sử nghìn năm dân tộc Việt Nam mối quan hệ đoàn kết keo sơn dân tộc anh em nước ta, dân tộc đa số dân tộc thiểu số, dân tộc thiểu số với Sở dĩ nhiều nguyên nhân, chủ yếu chung vận mệnh lịch sử, nói Các dân tộc nước ta qua gắn bó máu thịt với quốc gia Việt Nam mà gắn bó máu thịt với Cùng chung sống Tổ quốc, mẹ Việt Nam, dân tộc no đói có nhau, vinh nhục bên nhau, đồng cam cộng khổ, sống chết lòng Tinh thần đoàn kết, tương trợ truyền thống thể qua nghiệp dựng nước giữ nước đại gia đình dân tộc trường kỳ lịch sử, quy luật phát triển dân tộc Việt Nam Quan hệ dân tộc tốt đẹp có tính truyền thống dân tộc nước ta phản ánh rõ văn học dân gian nhiều dân tộc Người Kinh có câu chuyện Lạc Long Quân Âu Cơ với bọc trăm trứng Người Mường có câu chuyện đôi chim: chim Ân ứa; người Hmông có câu chuyện dân tộc chung cục thịt phân treo đào, lý, v.v mà thành; người Ba Na có câu chuyện: Một gốc, nhiều cành Người Khơ Mú nhiều dân tộc Tây Bắc nước ta có câu chuyện bầu Từ đặc điểm ta rút kết luận cần thiết phải chăm lo vun đắp, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh người tượng trưng tiêu biểu với câu nói tiếng: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Phải coi trọng đoàn kết mắt Nó không sức mạnh tinh thần, mà sức mạnh vật chất vô địch dân tộc ta, khứ, tương lai 214 10 Từ có Đảng, từ sau thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay: Các dân tộc nước ta có đổi thay quan trọng, đạt nhiều thành tựu dựng nước giữ nước, đời sống dân tộc thiểu số nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước có tâm cao đưa dân tộc tiến lên giai đoạn phát triển Với thắng lợi Cách mạng Tháng Tám, chủ quyền quốc gia khôi phục, dân tộc độc lập, nhân dân tự Các dân tộc nước ta bắt đầu đổi đời mà trước hàng ngàn năm chưa trải qua Quá trình kéo dài hôm Về trị: từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, chủ buôn làng, chủ vận mệnh thân Lần lịch sử mình, nhân dân dân tộc quyền tham chính, tham gia quản lý đất nước, quản lý xã hội Về kinh tế: từ kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, hầu hết làm nương rẫy, số dân tộc làm ruộng nước, hàng triệu người du canh du cư, sống tạm bợ, không ổn định, phận giao đất giao rừng, làm nghề vườn, trồng công nghiệp dược liệu, phục hồi ngành nghề truyền thống, thành lập trang trại, bước đầu chuyển sang kinh tế hàng hoá Về văn hoá: từ sắc thái văn hoá đa dạng chưa phát huy, từ thống đa dạng chưa củng cố, tiến lên xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về lối sống: từ lối sống tiểu nông, thủ công, khép kín bước chuyển sang lối sống đại Điều cần nhấn mạnh dân tộc lập nên kỳ tích nghiệp dựng nước giữ nước, chống xâm lược Nhờ có cách mạng mà dân tộc nước ta hồi sinh, số dân tộc thoát khỏi bờ vực thẳm diệt vong, không nạn đói lưu liên trước Đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số trưởng thành Nhiều sở Đảng xây dựng vùng dân tộc thiểu số, v.v Tuy nhiên, hành trình phía trước không khó khăn Nhân dân dân tộc thống vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng kháng chiến cũ đói nghèo Nếu xoá đói vấn đề ưu tiên số tập trung thực thời gian định diện hẹp, giảm nghèo diện rộng đòi hỏi nhiều thời gian 215 Đảng Nhà nước ta có tâm cao, biện pháp mạnh để thực vấn đề mang tính thời Hiện Nhà nước phân loại miền núi, bao gồm tỉnh miền núi có miền núi, với số dân 17,5 triệu người thành khu vực (I, II, III) theo trình độ phát triển để có giải pháp thích hợp cho khu vực, khu vực III khu vực có nhiều khó khăn cả, với số dân 4,5 triệu người Quyết định số 135 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể: “Nâng cao nhanh đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện đưa nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển hoà nhập vào phát triển chung nước, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng” Qua thời gian ngắn thực Quyết định đó, Nhà nước ta đạt kết bước đầu đáng khích lệ Với đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước trọng tâm nông thôn, có nông thôn miền núi, chắn đời sống dân tộc thời gian tới bước nâng cao mức sống vật chất chất lượng sống, khoảng cách phát triển kinh tế, xã hội dân tộc đa số dân tộc thiểu số với bước thu hẹp lại, qua tăng cường tin cậy lẫn tinh thần đoàn kết, sức mạnh không lay chuyển dân tộc nước ta, thực thành công sách dân tộc Đảng với nguyên tắc bản: Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp phát triển phồn vinh, vững bước tiến vào thời kỳ Phụ lục 6: Danh mục dân tộc Việt Nam (Số lượng thành phần dân tộc toàn quốc 54, xếp theo thứtựbảng chữ tiếng Việt, với chi tiết tên gọi, dân số, địa bàn cư trú) SốTT Dântộc BaNa Tên tựgọi Tên gọikhác Nhóm địaphương Địa bàn cư trúchủyếu BaNa BơNâm,Roh,Kon Kđe,AlaKông,KpangKông Rơ Ngao, Gia Lai, 227.716 RơLơng(Y Lăng), KonTum,Quảng Tơ Lô,GơLar,Krem Ngãi,BìnhĐịnh, PhúYên,KhánhHòa 216 Dânsố – 2009 (Người) BốY BốY Brâu Bru – VânKiều ChủngChá,TrọngGia… Bố Y TuDí Brao Bru Lào Cai, 2.273 YênBái,Hà Giang,TuyênQuang Gia Lai, KonTum Bru, VânKiều 397 Vân Kiều, Quảng 74.506 Trì,Khùa,MaCoong Bình,QuảngTrị,Huế Chăm (Chàm) Chàm,Chiêm,Chiêmthành,Chăm Chăm Pa,Hời Hroi,ChămPông, Chà VàKu,Chăm ChâuĐốc Ninh 161.729 Thuận,BìnhThuận, AnGiang,Thành phố HồChíMinh, QuảngNgãi,Bình Đ ịnh, PhúYên,KhánhHòa Chơro Châu Ro,DơRo,Chro,Thượng ĐồngNai 26.855 Churu Chơ Ru,Kru,Thượng Lâm Đồng,NinhThuận 19.314 Chứt Chứt Rục,Arem,Sách Mày, Rục,Sách,Arem, MãLiềng Co Cor,Col 10 Cống XámKhống,PhuyA 11 Cơho CơHo 12 CơLao CờLao Quảng 6.022 Bình,QuảngTrị,Huế Quảng Ngãi,BìnhĐịnh, Quảng Nam, ĐàNẵng LaiChâu Cùa,Trầu 33.817 2.029 Xrê, Nộp Lâm 166.112 òn, Đồng,NinhThuận, (TuNốp),Cơ D BìnhThuận Chil,Lát (Lách), TơRing Tứ Đư, HoKi,VoaĐề 217 Cờ Lao Xanh,CờLao Trắng, CờLaoĐỏ Hà 2.636 Giang,TuyênQuang 13 Cơtu CơTu Ca Tu, KaTu 14 Dao Kìm Miền, Kìm Mùn Mán 15 Ê đê Anăk Ê Đê Anăk Ê Đê, Ra Đê, Ê Đê-Êgar, Kpă, Adham, Đắc Lắc, Phú Yên, 331.194 Đê Krung, Mđhu, Ktul, Khánh Hòa Dliê, Hruê, Bih, Blô, Kah, Kdrao, Dong Kay, Dong Mak, Ening, Arul, Hwing, Ktlê, Êpan 16 Giáy Giáy Nhắng, Giảng 17 Gia rai Gia Rai Giơ Ray, Chơ Ray Chor, Hđrung (gồm Gia Lai, Kon Tum 122.245 Hbau, Chor), Aráp, Mthur, Tơbuân 18 Giẻ-Triêng Gié, Triêng, Ve, Bnoong Cà Tang, Giang Rẫy Gié(Giẻ), Triêng, Ve, Bnoong (Mnoong) 19 Hà Nhì U Ní, Xá U Ní Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Lai Châu, Lào Cai, 21.725 Nhì La Mí, Hà Nhì Yên Bái Đen Hà Nhì Già Quảng 61.588 Nam,ĐàNẵng, QuảngBình,Quảng Trị,Huế Dao Đỏ, Dao Quần Hà Giang, Tuyên 751.067 Chẹt, Dao Lô Gang, Quang, Yên Bái, DaoTiền, Dao Quần Lào Cai, Cao Bằng, trắng, Dao Thanh Y, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Dao Làn Tẻn Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Bắc Giang, Thanh Hóa, Quảng Ninh Lào Cai, Yên Bái, 58.617 Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu 218 Quảng Nam, Đà 5.0962 Nẵng, Gia Lai, Kon Tum 20 Hoa (Hán) Khách, Hán, Tàu Quảng Đông, Quảng Thành phố Hồ Chí 823.071 Tây, Hải Nam, Triều Minh, Hà Nội, Bình Châu, Phúc Kiến, Dương, Bình Sang Phang, Xìa Phước, Đồng Nai, Phống, Thảng Cần Thơ, Hải Nhằm, Minh Phòng, Quảng Hương, Hẹ Ninh, Sóc Trang, Kiên Giang, Cà Mau, Long An, Tiền Giang, An Giang, Bình Phước, Tây Ninh, Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái 21 H'rê Hrê 22 Hmông (Mèo) Hmông, Ná miẻo Mẹo, Mèo, Miếu Ha, Mán TrắngHmông Trắng, Hmông Hoa, Hmông Đỏ, Hmông Đen, Hmông Xanh, Na miẻo 23 Chăm Rê, Chom, Thượng Ba Tơ, Luỹ, Sơn Phòng, Đá Vách, Chăm Quảng Ngãi, Chòm, Rê, Man Thạch Bích Quảng Ngãi, Bình 127.420 Định Hà Giang, Tuyên 1.068.189 Quang, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Nghệ An, Hà Tĩnh 73.594.341 Kinh (Việt) 24 Kháng Kinh Mơ Kháng Trong nước Háng, Brển, Xá Kháng Dẩng, Kháng Lai Châu, Sơn La Hoặc, Kháng Dón, Kháng Súa, Ma Háng, Bủ Háng, Ma Háng Bén, Bủ Háng Cọi 219 13.840 25 Khmer Khmer Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khmer K'rôm Cần Thơ, Sóc 1.260.640 Trăng, Kiên Giang, Cà Mau, Long An, Tiền Giang, An Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, BÌnh Phước, Tây Ninh 26 Khơ mú Kmụ, Kưm Mụ Xá Cẩu, Khạ Klẩu, Măng Cẩu, Tày Hạy, Mứn Xen, Pu Thềnh, Tềnh Nghệ An, Hà Tĩnh, 72.929 Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam, Đà Nẵng 27 La chí Cù Tê Thổ Đen, Mán, Xá Hà Giang, Tuyên Quang 28 La La Ha, Klá Plạo Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá La Ha cạn (Khlá Lai Châu, Sơn La Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Phlao), La Ha nước Bủ Hả, Pụa (La Ha ủng) 8.177 29 La hủ La Hủ Xá vàng, Cò Xung, Khù Sung, Kha Quy, Cọ Sọ, Nê Thú 9.651 30 Lào Thay, Thay Duồn, Phu Thay, Phu Lào Thay Nhuồn Lào Bốc (Lào Cạn), Lai Châu, Sơn La, 14.928 Lào Nọi (Lào Nhỏ) Thanh Hóa, Lào Cai, Yên Bái 31 Lô lô Lô Lô Lô Lô hoa, Lô Lô đen La hủ na (đen), La- Lai Châu hủ sư (vàng) Lahủ phung (trắng) Mùn Di, Di, Màn Di, La Ha, Qua La, Ô man, Lu Lộc Màn 220 Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang 13.158 4.541 32 Lự Lừ, Thay, Thay Lừ Phù Lừ, Nhuồn, Duồn Lự Đen (Lự Đăm), Lai Châu Lự Trắng (ở Trung Quốc) 5.601 33 Mạ Mạ Châu Mạ, Chô Mạ, Chê Mạ Mạ Ngăn, Mạ Xốp, Lâm Đồng, Đồng Mạ Tô, Mạ Krung Nai 41.405 34 Mảng Mảng Mảng Ư, Xá Mảng, Niểng O, Xá Bá O Mảng Gứng, Mảng Lai Châu Lệ 3.700 35 Mường Mol (Mon, Moan, Mual) Ao Tá (Âu Tá),Bi 36 Mnông Mnông Mnông Gar, Mnông Đắc Lắc, Lâm 102.741 Nông, Mnông Chil, Đồng, Bình Dương, Mnông Kuênh, Bình Phước Mnông Rlâm, Mnông Preh, Mnông Prâng, Mnông Đíp, Mnông Bu Nor, Mnông Bu Đâng, Mnông Bu Đêh 37 Ngái Sán Ngải 38 Nùng Nồng 39 Ơ đu Ơ Đu, I Đu Ngái Hắc Cá, Ngái Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đản, Lê, Xuyến Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn Nùng Giang, Nùng Xuồng, Nùng An, Nùng Inh, Nùng Lòi, Nùng Cháo, Nùng Phàn Slình, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín Tày Hạt Hòa Bình, Thanh 1.268.963 Hóa, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái 1.035 Cao Bằng, Lạng 968.800 Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh Nghệ An, Hà Tĩnh 376 221 40 Pà Thẻn Pà Hưng Mèo Lài, Mèo Hoa, Mèo Đỏ, Bát tiên tộc… 41 Phù Lao Va Xơ, Bồ Khô Pạ, Phù Lá Xá Phó, Cần Thin 42 Pu Péo Kabeo La Quả, Penti Lô Lô Hà Giang, Tuyên Quang 6.811 Phù Lá Lão-Bồ Khô Lào Cai, Yên Bái, 10.944 Pạ, Phù Lá Đen, Phù Lai Châu Lá Hán 43 Ra-glai Hà Giang, Tuyên Quang Rai, Hoang, La Oang 44 Rơ măm 687 Ninh Thuận, Bình 122.245 Thuận, Phú Yên, Khánh Hòa Gia Lai, Kon Tum 436 45 Sán – chay Sán Chay (Cao lan – Sán chỉ) Hờn Bán, Chùng, Trại Cao Lan, Sán Chỉ 46 Sán Dìu San Déo Nhín (Sơn Dao Nhân) Trại, Trại Đất, Mán Quần Cộc, Mán Váy xẻ Bắc Cạn, Thái 146.821 Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Bắc Giang 47 Si La Cù Dề Sừ Kha Pẻ Lai Châu Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Bắc Cạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang 169.410 709 48 Tày Thổ 49 Tà ôi Tôi Ôi, Pa Cô, Tà Uốt, Kan Tua, Tà Ôi, Pa Cô, Pa Hi Quảng Bình, Quảng 43.886 Pa Hi… Trị, Huế 222 Cao Bằng, Lạng 1.626.392 Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Giang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Lâm Đồng 50 Thái Tay, Thay Tay Thanh, Man Thanh, Tay Ngành Đen (Tay Mười, Tay Mường, Hàng Tổng, Đăm) Ngành Trắng Tay Dọ, Thổ (Tay Đón Khao) Sơn La, Nghệ An, 1.550.423 Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Lâm Đồng 51 Thổ Thổ Người Nhà làng Mường, Con Kha, Xá Lá Vàng Kẹo, Mọn, Cuối, Nghệ An, Hà Tĩnh, 74.458 Họ, Đan Lai, Li Hà, Thanh Hóa Tày Poọng 52 Xinh – mun Xinh Mun Puộc, Xá, Pnạ Xinh Mun Dạ, Xinh Sơn La, Lai Châu Mun Nghẹt 23.278 53 Xơ – đăng Xơ Teng, Tơ Đrá, Xê Đăng, Kmrâng, Con Lan, Mnâm, Ca Dong, Brila Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu Xơ Teng, Tơ Đrá, Mnâm, Ca Dong, Ha Lăng, Tà Trĩ, Châu 54 X'tiêng Bù Lơ, Bù Đek (Bù Bình Dương, Bình 85.436 Đêh), Bù Biêk Phước, Tây Ninh Xa Điêng, Xa Chiêng Gia lai, Kon Tum, 169.501 Quảng Nam, Đà Nẵng (Nguồn:Tổngđiềutradânsốvànhàởnăm2009– TổngcụcthốngkêViệtNam) 223 ... Nhân dân, Tộc người, Tộc dân, Tộc người thiểu số, Dân tộc cho với tinh thần nội hàm khái niệm Tóm lại, khái niệm Dân tộc Việt Nam hiểu với ý nghĩa dântộc quốc gia với ý nghĩa tộc người - Dân tộc. .. tộc quốc gia = Dân tộc Việt Nam = Nhân dân Việt Nam - Tộc người = Dân tộc cụ thể, với tiêu chí: (1) ngôn ngữ, (2) văn hóa, (3) ý thức tự giác tộc người chung Như vậy, nghiên cứu dân tộc Việt Nam... định chung đến lúc sợ tên gọi tộc người trở nên hỗn loạn Ở cách hiểu, cách sử dụng khái niệm Dân tộc Việt Nam cách hiểu không thống Cần lưu ý trước hết giới Dân tộc học - Nhân học, sau người

Ngày đăng: 24/04/2017, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w