1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm Hóa Đại Cương

18 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 177,74 KB

Nội dung

CÂU HỎI MINH HỌA MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG (Nội dung mang tính chất tham khảo) Mã đề cương chi tiết: TCDD070 Câu 1.Cấu hình electron nguyên tử Cu (Z=29) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d10 4s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d9 4s2 Câu 2.Cấu hình electron nguyên tử Fe (Z=26) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d7 4s2 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 Câu 3.Cấu hình electron nguyên tử Cr (Z=24) A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 3d44s2 B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Câu Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là: [ Ar ]3d 4s1 Vị trí M bảng hệ thống tuần hoàn là: A Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB B Ô 24, chu kì 3, nhóm IB C Ô 16, chu kì 4, nhóm IA D Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình electron là: [ Ar ]3d 4s Vị trí M bảng hệ thống tuần hoàn là: A Ô 26, chu kì 4, nhóm IIB B Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB C Ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D Ô 18, chu kì 3, nhóm IIA Câu Cho cân hóa học: Để phản ứng xảy theo chiều thuận, ta thay đổi yếu tố: A Giảm nhiệt độ, tăng áp suất hệ B Giảm nhiệt độ, giảm áp suất hệ C Tăng nhiệt độ, tăng áp suất hệ D Tăng nhiệt độ, giảm áp suất hệ Câu Cho phản ứng: Phản ứng xảy bình kín Sau đạt cân áp suất hệ sẽ: A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Tất sai Câu Cho phản ứng: Phản ứng xảy bình kín, phản ứng diễn cần làm lạnh để ổn định nhiệt độ cho hệ Vậy phản ứng: A Thu nhiệt B Toả nhiệt C Sinh công D Nhận công Câu Hợp chất có liên kết ion phân tử là: A NaBr B H2 C HCl D O2 Câu 10 Hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân tử là: A HNO3 B CO2 C Ca(OH)2 D NH4NO3 Câu 11 Liên kết cộng hóa trị phân cực tồn phân tử là: A H2 B CO C HCl D N2 Câu 12 Phân tử có khả tạo liên kết hydro liên phân tử là: A KBr B KCl C CH3CH2OCH3 D CH3CH2COOH Câu 13 Phân tử có cấu trúc thẳng hàng là: A HCl B H2O C H2S D HNO3 Câu 14 Phân tử có cấu trúc thẳng hàng là: A CH4 B CO2 C H2S D NH3 Câu 15 Phân tử có cấu trúc tứ diện là: A Cl2 B N2 C CH4 D O3 Câu 16 Phân tử có cấu trúc chữ V là: A HBr B CO C C2H6 D H2O Câu 17 Hợp chất có liên kết đơn phân tử là: A H2SO4 B HCl C O2 D CO Câu 18 Hợp chất có liên kết đôi phân tử là: A H2S B I2 C O2 D NaF Câu 19 Hợp chất có liên kết đôi phân tử là: A NH3 B Br2 C H2O D CO2 Câu 20 Góc liên kết phân tử sau lớn nhất? A NH3 B CO2 C PH3 D H2S Câu 21 Góc liên kết phân tử sau nhỏ nhất? A H2S B SO2 C H2O D CO Câu 22 Góc liên kết phân tử sau lớn nhất? A SiH4 B CH4 C H2O D SO2 Câu 23 Biến thiên hàm trạng thái: A Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu B Chỉ phụ thuộc vào trạng thái cuối C Chỉ phụ thuộc vào diễn biến trình D Chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu cuối hệ, không phụ thuộc vào diễn biến trình Câu 24 Chọn phát biểu đúng: A Khi phản ứng thu nhiệt có ∆H 0 C Hiệu ứng nhiệt phản ứng không phụ thuộc điều kiện nhiệt độ D Hiệu ứng nhiệt phản ứng điều kiện đẳng áp biến thiên Entanpi hệ Câu 25 Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn hợp chất là: A Là hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành chất B Là hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành 10 mol chất C Là hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất điều kiện tiêu chuẩn D Là hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất ứng với trạng thái tự bền vững điều kiện tiêu chuẩn Câu 26 Nhiệt đốt cháy chất là: A Là hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxi B Là hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo oxít cao C Là hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxi để tạo thành sản phẩm đốt cháy điều kiện tiêu chuẩn D Là hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất để tạo thành sản phẩm đốt cháy Câu 27 Cho phản ứng: Phản ứng thu nhiệt không tự diễn biến nên: A ∆H > 0; ∆G < B ∆H > 0; ∆G > C ∆H < 0; ∆G > D ∆H < 0; ∆G > Câu 28 Cho phản ứng: Phản ứng tỏa nhiệt không tự diễn biến nên: A ∆H > 0; ∆G < B ∆H > 0; ∆G > C ∆H < 0; ∆G > D ∆H < 0; ∆G < Câu 29 Cho phản ứng: Phản ứng tỏa nhiệt tự diễn biến nên: A ∆H > 0; ∆G < B ∆H > 0; ∆G > C ∆H < 0; ∆G > D ∆H < 0; ∆G < Câu 30 Để nhận biết dung dịch KOH, HCl, KCl chứa lọ nhãn, dùng chất nhận biết là: A AgNO3 B Quỳ tím C Ca(OH)2 D H2SO4 Câu 31 Các dung dịch có pH < là: A NaHCO3, Ba(OH)2, CH3COOH B FeCl2, HNO3, KOH C HNO3, CH3COOH, H2PO4 D AlCl3, H3PO4, LiOH Câu 32 Các dung dịch có pH > là: A Na2S, KBr, AlCl3 B Ba(OH)2, HF, MgCl2 C KHSO3, KHSO4, NaH2PO4 D KOH, Ca(OH)2, LiOH Câu 33 Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là: A HF, Ca(ỌH)2 B NaCl, KNO3 C HCl, H2SO3 D NH4OH, NH4Cl Câu 34 Hợp chất acid theo Bronsted là: A CH3COONa B NH4OH C CH3COOH D KF Câu 35 Hợp chất base theo Bronsted là: A H3PO4 B NH4+ C Li2SO4 D NH3 Câu 36 Hợp chất acid theo Lewis A FeCl3 B NH4OH C NaOH D CH3OH Câu 37 Hợp chất base theo Lewis là: A HCl B CH3NH2 C NaHSO4 D BF3 Câu 38 Các chất tan nước có khả phân ly thành ion, phương trình phân ly sau sai? A B C D Câu 39 Các chất tan nước có khả phân ly thành ion, phương trình phân ly sau sai? A B C D Câu 40 Các chất tan nước có khả phân ly thành ion, phương trình phân ly sau sai? A B C D Câu 41 Trong phức chất [Co( NH ) ]Cl2 : A Ion trung tâm Cl − , phối tử Co 2+ B Ion trung tâm Co 2+ , phối tử Cl − C Ion trung tâm Cl − , phối tử NH D Ion trung tâm Co 2+ , phối tử NH Câu 42 Trong phức chất [Cu( NH ) ](OH ) : A Ion trung tâm Cu 2+ , phối tử NH B Ion trung tâm Cu 2+ , phối tử OH − C Ion trung tâm OH − , phối tử Cu 2+ D Ion trung tâm OH − , phối tử NH Câu 43 Trong phức chất K [ HgI ] : 2+ A Ion trung tâm Hg , phối tử K + 2+ B Ion trung tâm Hg , phối tử I − C Ion trung tâm K + , phối tử I − 2+ D Ion trung tâm K + , phối tử Hg Câu 44 Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu 45 Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu 46 Trong phản ứng đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu 47 Cho phương trình phản ứng: Vai trò chất phương trình phản ứng là: A SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa B SO2 chất oxi hóa, Br2 chất khử C SO2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa D Br2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa Câu 48 Cho phương trình phản ứng: Vai trò chất phương trình phản ứng là: A SO2 chất khử, H S chất oxi hóa B SO2 chất oxi hóa, H S chất khử C H S vừa chất khử vừa chất oxi hóa D H O vừa chất khử vừa chất oxi hóa Câu 49 Cho phương trình phản ứng: Vai trò KClO3 phương trình phản ứng là: A KClO3 chất khử B KClO3 chất oxi hóa C KClO3 vừa chất khử vừa chất oxi hóa D KClO3 vừa acid vừa base Câu 50 Xác định số lượng tử điện tử cuối C (Z=6): A n = 1; l = 0; m = 1; ms = -1/2 B n = 2; l = 1; m = 0; ms = +1/2 C n = 2; l = 1; m = 0; ms = -1/2 D n = 1; l = 0; m = 1; ms = +1/2 Câu 51 Xác định số lượng tử điện tử cuối O (Z=8): A n = 1; l = 0; m = 1; ms = -1/2 B n = 2; l = 1; m = -1; ms = +1/2 C n = 2; l = 1; m = -1; ms = -1/2 D n=1; l = 0; m = 1; ms = +1/2 Câu 52 Xác định số lượng tử điện tử cuối Na (Z=11): A n = 2; l = 1; m = -1; ms = -1/2 B n = 2; l = 1; m = -1; ms = +1/2 C n = 3; l = 0; m = 0; ms = -1/2 D n = 3; l = 0; m = 0; ms = +1/2 Câu 53 Cho phương trình nhiệt hóa học sau: ; ∆H = –23,6 Kcal ; ∆H = +7,9 Kcal Hiệu ứng nhiệt phản ứng (3) là: A ∆H = –70,9 Kcal B ∆H = –31,5 Kcal C ∆H = 70,9 Kcal D ∆H = 31,5 Kcal Câu 54 Cho phương trình nhiệt hóa học sau: ; ∆H = –26,41 Kcal ; ∆H = –57,8 Kcal Hiệu ứng nhiệt phản ứng (3) là: A ∆H = –84,21 Kcal B ∆H = 31,39 Kcal C ∆H = –31,39 Kcal D ∆H = 84,21 Kcal Câu 55 Cho phương trình phản ứng: Hiệu ứng nhiệt phản ứng là: A ∆H 2980 K = 79,3 Kcal B ∆H 2980 K = -79,3 Kcal C ∆H 2980 K = -67,5 Kcal ∆H 2980 K D = 67,5 Kcal Câu 56 Cho phương trình phản ứng: Hiệu ứng nhiệt phản ứng 300ºK là: A ∆H 3000 K = 49,3 Kcal B ∆H 3000 K = -49,3 Kcal C ∆H 3000 K = 38,3 Kcal ∆H 3000 K D = -38,3 Kcal Câu 57 Cho phương trình phản ứng: Entropy phản ứng là: A ∆S 2980 K = -503,78 J B ∆S 2980 K = 503,78 J C ∆S 2980 K = 442,26 J ∆S 2980 K D = -442,26 J Câu 58 Cho phương trình phản ứng: Entropy phản ứng -503,78 J Entropy mol chuẩn thức AlCl3 phản ứng là: A ∆S 298 K B ∆S 2980 K = 110,7 J/mol.K ∆S 2980 K = 221,4 J/mol.K C = -110,7 J/mol.K 10 ∆S 298 K = -221,4 J/mol.K D Câu 59 Cho phương trình phản ứng: Entropy phản ứng là: A ∆S 2980 K = -46,68 J B ∆S 2980 K = 46,68 J C ∆S 2980 K = 34,75 J ∆S 2980 K = -34,75 J D Câu 60 Cho phương trình phản ứng: Entropy phản ứng 46,68 J Entropy mol chuẩn thức CuO phản ứng là: A ∆S 298 K B 2980 K = 110,7 J/mol.K ∆S 298 K = 42,63 J/mol.K C ∆S = -110,7 J/mol.K ∆S 298 K = -42,63 J/mol.K D Câu 61 Cho phương trình phản ứng: Entropy phản ứng là: ∆S 2980 K A = -33,4 J B ∆S 2980 K = 33,4 J C ∆S 2980 K = -29,6 J D ∆S 2980 K = 29,6 J Câu 62 Cho hệ cần sau: Tại thời điểm cân bằng, nồng độ mol chất sau: [A]=0,05M; [B]=0,08M; [C]=0,035M; [D]=0,07M Giá trị số cân KC là: 11 A 0,54 B 0,61 C 0,35 D 0,72 Câu 63 Cho hệ cần sau: Trong bình kín lúc chưa xảy phản ứng chứa 0,2mol A 0,5mol B Khi phản ứng đạt cân số mol A 0,1mol Giá trị số cân KC phản ứng là: A 0,67 B 0,44 C 0,23 D 0,81 Câu 64 Đun nóng bình kín chứa mol I2 mol H2 tạo mol HI lúc cân Giá trị số cân KC phản ứng là: A 2,68 B 3,27 C 1,02 D 4,5 Câu 65 Khi tăng nhiệt độ lên 10ºC tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ lên 25ºC tốc độ phản ứng tăng: A lần B 5,65 lần C 6,12 lần D lần Câu 66 Khi tăng nhiệt độ lên 10ºC tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ lên 40ºC tốc độ phản ứng tăng: A 63 lần B 12 lần C 27 lần D 81 lần Câu 67 Khi tăng nhiệt độ lên 10ºC tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ lên 45ºC tốc độ phản ứng tăng: A 140 lần B 135 lần C 121 lần D 109lần Câu 68 Khi tăng nhiệt độ lên 10ºC tốc độ phản ứng tăng lên lần Vậy tăng nhiệt độ lên 25ºC tốc độ phản ứng tăng: 12 A 16 lần B 32 lần C 64 lần D 75 lần Câu 69 Cho phương trình phản ứng: Trong bình kín lít chứa lúc đầu 6mol H2 3mol CO2 Nồng độ mol/lít CO2 thời điểm cân là: A 0,513M B 0,087M C 0,687M D 0,549M Câu 70 Cho phương trình phản ứng: Trong bình 10 lít chứa lúc đầu 3mol N2 2mol O2 Nồng độ mol/lít NO thời điểm cân là: A 6,5.10 −3 M B 13.10 −3 M C 3,5.10 −3 M D 7.10 −3 M Câu 71 Cho phương trình phản ứng: Trong bình kín lít chứa lúc đầu 4mol N2 2mol O2 Nồng độ mol/lít N2 thời điểm cân là: A 0,38M B 0,12M C 0,47M D 0,03M Câu 72 Hòa tan 8gam KCl vào 120gam nước, nồng độ phần trăm dung dịch thu : A 6,67% B 6,25% C 7,12% D 7,71% Câu 73 Hòa tan 10gam Na2SO4 vào 100gam nước, nồng độ phần trăm dung dịch thu : 13 A 12% B 10% C 9,09% D 11,2% Câu 74 Hòa tan 10,2 gam NaNO3 vào nước cho đủ 150 ml dung dịch Nồng độ mol/lít dung dịch thu là: A 1,2M B 1M C 0,8M D 0,6M Câu 75 Hòa tan 36 gam CuSO4 vào nước cho đủ 200 ml dung dịch Nồng độ mol/lít dung dịch thu là: A 1,85M B 0,725M C 1,35M D 1,125M Câu 76 Hòa tan 31,2 gam BaCl2 vào nước cho đủ 250 ml dung dịch Nồng độ mol/lít dung dịch thu là: A 0,6M B 1,2M C 0,8M D 1,6M Câu 77 Dung dịch Ba(OH)2 1,15.10 −3 M có độ pH là: A pH = 10,73 B pH = 10,25 C pH = 11,06 D pH = 11,36 Câu 78 Dung dịch Ca(OH)2 2,73.10 −3 M có độ pH là: A pH = 11,74 B pH = 11,43 C pH = 13,12 D pH = 13,77 Câu 79 Dung dịch H2SO4 5.10 −3 M có độ pH là: A pH = B pH = C pH = 2,3 D pH = 3,5 14 Câu 80 Dung dịch HNO3 3,3.10 −3 M có độ pH là: A pH = 3,13 B pH = 1,95 C pH = 2,48 D pH = 3,57 Câu 81 Xác định độ tan AgBr dung dịch AgNO3 2M, biết tích số tan AgBr 3,25.10 −13 ? A S = 1,625.10 −13 M B S = 1,215.10 −13 M C S = 2,137.10 −12 M F S = 2,618.10 −12 M Câu 82 Xác định độ tan AgCl dung dịch AgNO3 0,5M, biết tích số tan AgCl 1,78.10 −10 ? A S = 2,65.10 −10 M B S = 3,56.10 −10 M C S = 7,53.10 −12 M F S = 5,49.10 −12 M Câu 83 Xác định độ tan BaSO4 dung dịch BaCl2 0,05M, biết tích số tan BaSO4 1,1.10 −10 ? A S = 6,9.10 −9 M B S = 5,6.10 −9 M C S = 2,2.10 −9 M F S = 3,4.10 −9 M Câu 84 Xác định độ tan CuS dung dịch CuCl2 0,05M, biết tích số tan CuS 8,5.10 −45 ? A S = 4,23.10 −42 M B S = 3,17.10 −42 M C S = 2,9.10 −43 M F S = 1,7.10 −43 M Câu 85 Xác định độ tan Ag2CrO4 dung dịch AgNO3 0,025M, biết tích số tan Ag2CrO4 2.10 −12 ? A S = 3,2.10 −9 M B S = 4,3.10 −9 M C S = 2,8.10 −10 M 15 F S = 5,6.10 −10 M Câu 86 Hòa tan 23,52 gam sắt dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu V lít khí NO2 (đktc) m gam muối sắt Giá trị V m là: A V = 9,408 lít; m = 75,6 gam B V = 18,816 lít; m = 121,97 gam C V = 28,224 lít; m = 101,64 gam D V = 37,632 lít; m = 50,82 gam Câu 87 Hòa tan 28 gam sắt dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng thu V lít khí NO (đktc) m gam muối sắt Giá trị V m là: A V = 9,4lít; m = 117 gam B V = 8,96 lít; m = 108 gam C V = 13,44 lít; m = 90 gam D V = 11,2 lít; m = 121 gam Câu 88 Hòa tan 4,86 gam nhôm dung dịch H2SO4 đặc dư, sau phản ứng thu V lít khí SO2 (đktc) m gam muối nhôm Giá trị V m là: A V = 6,048 lít; m = 30,78 gam B V = 8,96 lít; m = 67,2 gam C V = 9,12 lít; m = 61,56 gam D V = 10,215 lít; m = 33,6 gam Câu 89 Cho pin điện hóa: Zn / Zn 2+ (0,5M ) // Pb 2+ (0,3M ) / Pb 0 Biết EZn2+ / Zn = -0,763V E Pb + / Pb = -0,125V Sức điện động pin là: A EP = 0,625V B EP = 0,651V C EP = 0,631V D EP = 0,645V Câu 90 Cho pin điện hóa: Zn / Zn 2+ (0,15M ) // Cu 2+ (0,3M ) / Cu 0 Biết E Zn + / Zn = -0,763V E Cu + / Cu = +0,34V Sức điện động pin là: A EP = 1,17V B EP = 1,09V C EP = 1,085V 16 D EP = 1,11V Câu 91 Cho pin điện hóa: Fe / Fe 2+ (0,5M ) // Cu 2+ (0,2 M ) / Cu 0 Biết E Fe + / Fe = -0,44V E Cu + / Cu = +0,34V Sức điện động pin là: A EP = 0,768V B EP = 0,756V C EP = 0,803V D EP = 0,792V Câu 92 Cho pin điện hóa: Fe / Fe 2+ (1,5M ) // Ag + (2M ) / Ag 0 Biết E Fe + / Fe = -0,44V E Ag + / Ag = +0,8V Sức điện động pin là: A EP = 1,243V B EP = 1,252V C EP = 1,247V D EP = 1,232V Câu 93 Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 200ml dung dịch gồm FeCl2 1,5M CuSO4 2M Đến trình điện phân kết thúc khối lượng kim loại giải phóng catot là: A 16,8 gam B 25,6 gam C 42,4 gam D 32,5 gam Câu 94 Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 150ml dung dịch NaCl 3M Đến trình điện phân kết thúc thu V lít (đktc) hỗn hợp khí Giá trị V là: A 5,04 lít B 20,16lít C 16,72 lít D 10,08 lít Câu 95 Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 250ml dung dịch gồm CuCl2 2M NaCl 2M Đến trình điện phân xảy hoàn toàn khối lượng kim loại giải phóng catot là: A 32 gam 17 B 11,5 gam C 34,5 gam D 17 gam Câu 96 Điện phân có màng ngăn, điện cực trơ 120ml dung dịch KCl 0,02M Đến trình điện phân xảy hoàn toàn, giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể dung dịch sau điện phân có pH là: A pH = 12,7 B pH = 12,3 C pH = 11,5 D pH = 10,9 -HẾT- 18 ... trình phản ứng là: A SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa B SO2 chất oxi hóa, Br2 chất khử C SO2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa D Br2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa Câu 48 Cho phương trình phản ứng: Vai trò... trình phản ứng là: A SO2 chất khử, H S chất oxi hóa B SO2 chất oxi hóa, H S chất khử C H S vừa chất khử vừa chất oxi hóa D H O vừa chất khử vừa chất oxi hóa Câu 49 Cho phương trình phản ứng: Vai trò... đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu 45 Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu 46 Trong phản ứng đây, phản ứng phản ứng oxi hóa khử? A B C D Câu 47 Cho

Ngày đăng: 20/04/2017, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN