1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cac bai VAN KHAN NOM DIP LE TET

36 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 222,51 KB

Nội dung

CÁC BÀI VĂN KHẤN Nguyên tắc Cúng, Khấn, Vái, Lạy I Nghi-Thức Cúng Gia-Tiên Khi cúng chủ gia đình phải bầy đồ lễ với hoa theo ngun-tắc “đơng bình tây quả,” rượu, nước Sau đó, phải đốt đèn (đèn dầu, đèn cầy, hay đèn điện), thắp nhang, đánh chuông, khấn, cúng trước người gia đình theo thứ tự cúng sau Nhang (hương) đèn để mời chuông để thỉnh tổ tiên Khi cúng phải chắp tay đưa lên ngang trán khấn Khấn lời trình với tổ tiên ngày cúng liên quan đến tên người cố, ngày tháng năm ta tây, tên địa phương ở, tên tên người gia đình, lý cúng lời cầu nguyên, v.v Riêng tên người cố ta phải khấn rõ nhỏ Sau khấn rồi, tuỳ theo địa vị người cúng người cố mà vái hay lạy Nếu bố cúng vái bốn vái mà thơi Nếu cháu cúng tổ tiên phải lạy bốn lạy Chúng ta cần hiểu cho rõ ý nghĩa Cúng, Khấn, Vái, Lạy II Định-Nghĩa Cúng, Khấn, Vái, Lạy a Cúng Khi có giỗ Tết, gia-chủ bày hoa (bông) quả, nước, rượu, cỗ-bàn, chén bát, đũa, muỗng (thìa) lên bàn thờ thắp nhang (hương), thắp đèn, đốt nến (đèn cầy), khấn, vái, hay lạy để tỏ lịng hiếu-kính, biết ơn, cầu phước-lành Đây nghĩa rộng cúng Trong nghĩa bình-thường, cúng thắp nhang (hương), khấn, lạy, vái b Khấn (*) Khấn lời cầu-khẩn lầm-rầm miệng cúng, tức lời nói nhỏ liên-quan đến chi-tiết ngày tháng năm, nơi-chốn, mục-đích buổi cúng lễ, cúng ai, tên người gia đình, lời cầu xin, lời hứa Sau khấn, người ta thường vái vái coi lời chào kính-cẩn Người ta thường nói khấn vái Trong truyện Kiều, Nguyễn Du dùng từ khấn vái câu “Lầm rầm khấn vái nhỏ to,/ Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra.” (câu 95-96) c Vái Vái thường áp-dụng đứng, dịp lễ trời Vái thay cho lạy trường hợp Vái chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa lên ngang đầu, cúi đầu khom lưng xuống sau ngẩng lên, đưa hai bàn tay xuống lên theo nhịp lúc cúi xuống ngẩng lên Tùy theo trường-hợp, người ta vái 2,3,4, hay vái (xem phần sau) d Lạy Lạy hành-động bày tỏ lịng tơn-kính chân-thành với tất-cả tâm-hồn thể-xác người hay người q-cố vào bậc Có hai lạy: lạy đàn ông lạy đàn bà Có bốn trường hợp lạy: lạy, lạy, lạy, lạy Mỗi trường hợp có mang ý-nghĩa khác – Thế Lạy Của Đàn Ơng Thế lạy đàn ơng cách đứng thẳng theo nghiêm, chắp hai tay trước ngực dơ cao lên ngang trán, cúi xuống, đưa hai bàn tay chắp xuống gần tới mặt chiếu hay mặt đất xịe hai bàn tay đặt nằm úp xuống, đồng thời quì gối bên trái gối bên phải xuống đất, cúi rạp đầu xuống gần hai bàn tay theo phủ- phục Sau cất người lên cách đưa hai bàn tay chắp lại để lên đầu gối trái lúc co lên đưa phía trước ngang với đầu gối chân phải quì để lấy đà đứng dậy, chân phải quì theo đà đứng lên để với chân trái đứng nghiêm lúc đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy (xem phần Ý-Nghĩa Lạy đây) Khi lạy xong vái ba vái lui Có thể quì chân phải hay chân trái trước được, tùy theo thuận chân quì chân trước Có điều cần nhớ q chân xuống trước chuẩn-bị cho đứng dậy phải đưa chân phía trước nửa bước tì hai bàn tay chắp lại lên đầu gối chân để lấy đứng lên Thế lạy theo kiểu khoa-học vững-vàng Sở-dĩ phải quì chân trái xuống trước thường chân phải vững nên dùng để giữ thăng-bằng cho khỏi ngã Khi chuẩn-bị đứng lên Sở-dĩ chân trái co lên đưa phía trước vững-vàng nhờ chân phải vững để làm chuẩn Thế lạy phủ-phục nhà sư khó Các Thầy phất tay áo cà sa, đưa hai tay chống xuống mặt đất đồng-thời q hai đầu gối xuống ln Khi đứng dậy Thầy đẩy hai bàn tay lấy đứng hẳn lên mà không cần phải để tay tỳ lên đầu gối Sở dĩ nhờ Thầy tập-luyện hằng-ngày cúng Phật Nếu thỉnh-thoảng quí cụ lễ chùa, phải cẩn-thận khơng lạy quen mà lại bắt chước lạy Thầy thăng-bằng – Thế Lạy Của Đàn Bà Thế lạy bà cách ngồi xuống đất để hai cẳng chân vắt chéo phía trái, bàn chân phải ngửa lên để phía đùi chân trái Nếu mặc áo dài kéo tà áo trước trải ngắn phía trước kéo vạt áo sau phía sau để che mơng cho đẹp mắt Sau đó, chắp hai bàn tay lại để trước ngực đưa cao lên ngang với tầm trán, giữ tay chắp mà cúi đầu xuống Khi đầu gần chạm mặt đất đưa hai bàn tay chắp đặt nằm úp xuống đất để đầu lên hai bàn tay Giữ độ hai giây, dùng hai bàn tay đẩy để lấy ngồi thẳng lên đồng-thời chắp hai bàn tay lại đưa lên ngang trán lần đầu Cứ theo mà lạy tiếp cho đủ số lạy cần thiết (xem phần Ý Nghĩa Lạy đây) Lạy xong đứng lên vái ba vái lui hồn tất lạy Cũng có số bà lại áp dụng lạy theo cách quì hai đầu gối xuống chiếu, để mơng lên hai gót chân, hai tay chắp lại đưa cao lên đầu giữ hai tay chắp mà cúi xuống, đầu gần chạm mặt chiếu xịe hai bàn tay úp xuống chiếu để đầu lên hai bàn tay Cứ tiếp tục lạy theo cách trình bày Thế lạy làm đau ngón chân đầu gối mà cịn khơng đẹp mắt Thế lạy đàn ơng hùng-dũng, tượng trưng cho dương Thế lạy bà có tính cách uyển-chuyển tha-thướt, tượng-trưng cho âm Thế lạy đàn ơng có điều bất-tiện mặc âu-phục khó lạy Hiện có vị cao-niên cịn áp-dụng lạy đàn ông, dịp lễ Quốc-Tổ Cịn phần đơng, người ta có thói quen đứng vái mà Thế lạy đàn ông đàn bà truyền-thống có ý-nghĩa người Việt ta Nó vừa thành-khẩn vừa trang-nghiêm lúc cúng tổ-tiên Nếu muốn giữ phong-tục tốt đẹp này, bạn nam nữ thanh-niên phải có lịng tự-nguyện Muốn áp-dụng lạy, lạy đàn ông, ta phải tập-dượt lâu nhuần-nhuyễn Nếu muốn việc thành III Ý-Nghĩa Lạy Vái Số lần lạy vái mang ý-nghĩa đặc-biệt Sau chúng tơi xin trình-bày ýnghĩa vái lạy Đây phong-tục đặc-biệt Việt Nam ta mà người Tàu khơng có tục-lệ Khi cúng, người Tàu lạy lạy hay vái vái mà a Ý-Nghĩa Của Lạy Vái Hai lạy dùng để áp-dụng cho người sống trường-hợp cô dâu rể lạy cha mẹ Khi phúng-điếu, vai người quá-cố em, cháu, người vào hàng em, v.v., ta nên lạy lạy Nếu vái sau lạy, người ta thường vái ba vái Ý-nghĩa ba vái này, nói lời chào kính-cẩn, khơng có ý-nghĩa khác Nhưng trường- hợp người quá-cố để quan-tài nhà quàn, người đến phúng- điếu, vai người quá-cố bậc cao-niên, hay người vào hàng cha, anh, chị, chú, bác, cơ, dì, v v., người quá-cố, đứng để vái hai vái mà Khi quan-tài hạhuyệt, tức sau chôn rồi, người ta vái người cố vái Theo nguyên lý âm-dương, chưa chôn, người quá-cố coi sống nên ta lạy lạy Hai lạy tượng-trưng cho âm dương nhị khí hịa-hợp dương-thế, tức sống Sau người cố chôn rồi, phải lạy lạy b Ý-Nghĩa Của Lạy Vái Khi lễ Phật, ta lạy lạy Ba lạy tượng-trưng cho Phật, Pháp, Tăng (xin xem “Nghĩa Đích Thực Quy Y Tam Bảo” phổ biến trước nhuận sắc phổ biến) Phật giác, tức giác-ngộ, sáng-suốt, thông hiểu lẽ Pháp chánh, tức điều chánh-đáng, trái với tà ngụy Tăng tịnh, tức trong-sạch, thanh-tịnh, khơng bợn-nhơ Đây nói ngun-tắc phải theo Tuy-nhiên, cịn tùy chùa, nơi, thói quen, người ta lễ Phật có hay lạy Trong trường-hợp cúng Phật, ta mặc đồ Âu-phục, cảm thấy khó-khăn lạy, ta đứng nghiêm vái ba vái trước bàn thờ Phật c Ý-Nghĩa Của Lạy Vái Bốn lạy để cúng người quá-cố ông bà, cha mẹ, thánh-thần Bốn lạy tượng-trưng cho tứ-thân phụ-mẫu, bốn phương (đông: thuộc dương, tây: thuộc âm, nam: thuộc dương, bắc: thuộc âm), tứ-tượng (Thái Dương,Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm) Nói chung, bốn lạy bao-gồm cõi âm lẫn cõi dương mà hồn trời phách hay vía đất nương vào để làm chỗ trú-ngụ Advertisement Bốn vái dùng để cúng người quá-cố ông bà, cha mẹ, thánh thần, ápdụng lạy d.Ý-Nghĩa Của Lạy Vái Ngày xưa người ta lạy vua lạy Năm lạy tượng-trưng cho ngũ-hành (kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ), vua tượng-trưng cho trung-cung tức hành-thổ màu vàng đứng Cịn có ýkiến cho lạy tượng-trưng cho bốn phương (đông, tây, nam, bắc) trung-ương, nơi nhà vua ngự Ngày nay, lễ giỗ Tổ Hùng-Vương, quí-vị ban tế lễ thường lạy lạy Tổ Hùng-Vương vị vua khai-sáng giống nòi Việt Năm vái dùng để cúng Tổ khơng thể áp-dụng lạy q đơng người khơng có đủ thì-giờ để người lạy lạy IV Kết Luận Phong tục có thói quen mà người chấp nhận, nhiều khơng giải thích lý lại mà biết làm theo cho Trong gia đình Việt Nam, dù theo đạo vậy, chúng ta, dân nước Việt, cố gắng thiết lập bàn thờ gia tiên Có thế, cháu ta có hội học hỏi cách thiết lập bàn thờ gia tiên, hiểu ý nghĩa việc thờ cúng Thờ cúng cách biểu thị lòng nhớ ơn tổ tiên lịng thương hiếu thảo ơng bà cha mẹ Đây truyền thống văn hóa tốt đẹp người Việt mà cần phải trì Khải-Chính Phạm Kim-Thư (*) Góp ý thêm TRANG CHỦ: Lời khấn vái lời nói chuyện với người q cố, lời khấn lịng người cịn sống muốn khấn Tuy nhiên người xưa đặt lễ khấn lời khấn Lễ khấn gồm thủ tục sau: (Chỉ nhớ đại khái mong quý vị cao niên dạy dỗ thêm cho để hiệu đính cho để đời sau dùng) Sau mâm cỗ đặt xong gia trưởng ăn mặc chỉnh tề (ngày xưa khăn đống áo dài) mở cửa Ở xứ lạnh phải ráng cửa khơng đóng cửa kín mít Sau phải khấn xin Thành Hồng Thổ địa để họ khơng làm khó dễ Linh hưởng lễ giỗ Và sau đoạn khấn theo lối xưa: Duy … quốc… Tỉnh/Thị xa… trang/gia tại… (số nhà) Việt lịch thứ 488…, thử nhật … (ngày âm lịch) húy nhật gia phụ/mẫu/Tằng tổ v.v Hiển khảo/Tỷ (tên) (cho đàn bà hiển tỷ; với ơng nội ngọai thêm chữ tổ – hiển tổ khảo/tỷ), Hiếu tử/nữ/tôn v.v (Tên) tâm thành kính cáo thành hồng thổ thần địa, tiền chủ tiếp dẫn gia phụ mẫu/cô di v.v (Người giỗ hôm nay) đồng cung thỉnh Cao tằng tổ khảo, cao tằng tổ tỷ, liệt vị tổ tiên, hiển tổ khảo, hiển tổ tỷ, cô di tỷ muội, nội ngoại đồng giai lâm, tọa ngự linh sàn chứng giám Cẩn cáo Cúng giỗ Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, ngày đó, ngồi việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh tuỳ vị trí người khuất mà cúng giỗ Ðây dịp gặp mặt người thân gia đình dịng họ, họp mặt để tưởng nhớ người khuất bàn việc người sống giữ gìn gia phong Vào dịp người ta thường tổ chức ăn uống, nên gọi ăn giỗ, trước cúng sau ăn, gặp mặt đậm đà ấm cúng, kéo dài thời gian sum họp, kể chuyện tâm tình, chuyện làm ăn Với ý nghĩa “Uống nước nhớ nguồn” việc xếp vào loại phong mỹ tục * Ngày cúng giỗ Ngày giỗ theo âm Hán huý nhật hay kỵ nhật, tức lễ kỷ niệm ngày tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, có nghĩa ngày kiêng kỵ Nguyên ngày trước, “Lễ giỗ” gọi “Lễ kỵ”; chiều hơm trước lễ kỵ có “lễ tiên thường” (nghĩa nếm trước), cháu sắm sanh lễ vật, dâng lên mời gia tiên nếm trước Ngày xưa, nhà phú hữu mời bà làng xóm ăn giỗ hai lễ tiên thường kỵ Dần dần bận việc kinh tế thiếu người phục dịch, người ta giản lược đi, mời khách lần hương hoa, trầu rượu cúng hai lễ Tóm lại, vận dụng phong tục cổ truyền phổ biến nước trước ngày chết (lễ tiên thường) phải cúng chiều, cúng ngày chết (lễ kỵ) phải cúng buổi sáng * Mấy đời tống giỗ Theo gia lễ: “Ngũ đại mai thần chủ”, đến năm đời lại đem chơn thần chủ cao tổ mà nhấc lần tằng tổ khảo lên bậc đem ông mà vào thần chủ ông khảo Theo nghĩa cửu tộc (9 đời): Cao, tằng, tổ, phụ (4 đời trên); thân tử, tơn, tằng tơn, huyền tơn (4 đời mình) Như có đời làm giỗ (cao, tằng, tổ, phụ) tức kỵ (hay can),; cụ (hay cô), ông bà, cha mẹ Từ “Cao” trở lên gọi chung tiên tổ khơng cúng giỗ mà nhập chung vào kỳ xuân tế, phụ tế vào ngày giỗ thuỷ tổ * Cúng giỗ người chết yểu Những người đến tuổi thành thân, thành nhân chết chưa có vợ có gái, chưa có trai có trai trai chết, trở thành phạp tự (khơng có trai nối giịng) Những người có cúng giỗ Người lo việc giỗ chạp người cháu (con trai anh anh ruột) lập làm thừa tự Người cháu thừa tự hưởng phần hay toàn gia tài người khuất Sau người thừa tự cháu người thừa tự tiếp tự Những người chưa đến tuổi thành thân (dưới 16 18 tuổi, tuỳ theo tục lệ địa phương) sau hết lễ tang yết cáo với tổ tiên xin phụ thờ với tiên tổ Những người khơng có lễ giỗ riêng, cúng giỗ ngoại lệ Có gia đình bữa xới thêm bát cơm, đôi đũa đặt bên cạnh mân, coi người thân cịn sống gia đình Ðiều khơng có gia lễ thuộc tâm linh, niềm tưởng vọng thân nhân khuất Giỗ tết, Tế lễ Quan niệm cổ xưa không riêng ta mà nhiều dân tộc giới vật tạo hóa sinh có linh hồn, loại vật, kể khống vật, thực vật có sống riêng Mọi vật tạo hố hữu hình hay vơ hình, cụ thể hay trừu tượng mang khái niệm âm dương, có giống đực giống Ðó xuất xứ tục bái vật tồn nhiều dân tộc giới vài dân tộc miền núi nước ta Ở ta, hịn đá chùa, đa đầu đình, giếng nước, cửa rừng nhân dân thờ cúng, coi biểu tượng, nơi ẩn vị thiên thần hay nhân thần Người ta “sợ thần sợ đa” mà cúng đa, khơng thuộc tục bái vật Cũng người ta lễ Phật, thờ Chúa, quì trước tượng Phật, tượng Chúa, lễ Thần, quì trước long ngai thần, thần hiệu rõ ràng, khơng phải khúc gỗ hịn đá tục bái vật Ngày lại vài dấu vết phong tục Thí dụ, bình vơi bà chúa nhà, chưa định danh bà chúa gì, bình vơi tượng trưng cho uy quyền chúa nhà, nhà có bình vơi Khi có dâu nhà, mẹ chồng tạm lánh ngõ mang bình vơi theo, có nghĩa tạm lánh nắm giữ uy quyền Khi lỡ tay làm vỡ bình vơi đem mảnh bình cịn lại cất chỗ uy nghiêm đưa lên đình chùa, khơng vứt chỗ uế Gỗ chị loại gỗ q, gỗ thiêng dùng để xây dựng đình chùa, nhà thờ Dân khơng dùng gỗ chị làm nhà Ngày xưa đám củi theo lũ xi, có gỗ chò, cụ mặc áo thụng lạy BÁOHIẾULỄVULAN “Dù buôn bán – Cứ rằm tháng Bảy mưa ngâu về” Khi mưa nhẹ rả kéo dài – ngâu phủ xuống đất trời, lúc nhắc người mùa Tết Trung nguyên lại đến, mùa ngày xá tội vong nhân, Lễ Vu Lan báo hiếu… Rằm tháng – ngày lễ Vu Lan Đây đại lễ báo hiếu cha mẹ, ông bà, tổ tiên khuất – tập tục đáng quý, đáng trọng người Việt Người trẻ mà có thêm ngày để thể lịng hiếu nghĩa với bậc sinh thành Ăn nhớ người trồng Theo tín ngưỡng truyền thống người Việt rằm tháng Bảy ngày tội nhân cõi âm tha tội vậy, gia đình dương gian bày mâm cúng gia tiên, đốt vàng mã cầu cúng tụng kinh độ trì cho họ Phật tử khách thập phương đến chùa để tưởng nhớ, tôn vinh công sinh thành dưỡng dục, cầu nguyện cho cha mẹ, cho vong hồn người thân “cơ hồn thập phương” siêu Nhiều bạn trẻ mang lại niềm vui cho bố mẹ “Cả năm rằm tháng Bảy, nên dù đâu, làm cố gắng trở nhà ngày Bố mẹ quê vào ngày 14, ngày 15 ngày nhà đồn tụ Trong ngày lễ, thường tặng quà cho bố mẹ để tỏ lịng biết ơn cơng lao sinh thành, dưỡng dục Q tặng khơng cần cao sang gì, quần áo, loại bánh, trái cây… nhà ngồi quây quần bên mâm cỗ, vui rồi”, Tuấn Anh – Cầu Giấy tâm Người có điều kiện dành cho cha mẹ q bất ngờ độc đáo “tour báo hiếu” mà công ty du lịch tổ chức để đưa cha mẹ tham quan, nghỉ dưỡng, vãn cảnh chùa Họ quan niệm, năm có ngày, làm điều để bố mẹ vui điều quan trọng, khơng thiết phải theo tập tục truyền thống sum vầy gia đình Mùa lễ Vu Lan, teen đầu tư gần tháng trời để tự tay làm quà đáng yêu dành cho đấng sinh thành Minh Hương học lớp 12, dù bận rộn với công việc học sinh cuối cấp với lo toan thi cử, cô dành khoảng thời gian rảnh rỗi đi… phát tờ rơi, tích cóp để có tiền tự tay làm mua quà cho mẹ “Bố sớm, đến ngày lễ Vu Lan mẹ nghĩa trang viếng bố Sau chở mẹ chùa Quán Sứ thắp hương, cúng cô hồn, cầu an Dù phải học, cố gắng để luôn… rảnh rỗi ngày Khi thấy q dù nhỏ mẹ biết tự cố gắng để có được, mẹ vui”, Hương nói Đối với người xa xứ, ẩn chứa nỗi nhớ quê nhà nỗi nhớ người thân, nhớ cha, nhớ mẹ Nhiều người du học, xa quê hương ngày tìm cách liên lạc với gia đình “Bên Nga, người Việt bọn tới rằm tháng Bảy lại tụ tập để ngi nỗi nhớ gia đình, nhớ thương ba mẹ quê nhiều lắm”, Khắc Hiếu, sinh viên du học Nga tâm Ăn chay ngày rằm Tháng Bảy tháng mà người thường ăn chay để tích đức cho năm Các teen mà khơng bỏ lỡ hội… “tu nhân tích đức” Tại khu vực gần Chùa, siêu thị… chay ngày vô phong phú bày bán “Rằm tháng bảy năm có bọn trẻ tới mua đồ chay Mỗi năm lượng khách hàng tăng lên Họ mua nhiều thứ, đồ chay chế biến cầu kỳ, đẹp mắt, ăn mặn bữa cơm hàng ngày.” Bà Vân bán đồ chay chợ Kim Liên cho biết “Thú vị ăn chay như… chay Có đủ loại từ giị chả, tơm, diếp, gỏi bò… đủ loại thức ăn ba miền Hương vị chay lại… y mặn Nhà tớ hay mua chay làm bữa ăn bình thường, rằm tháng Bảy thịnh soạn hơn, có nhiều hơn.”, Phương Linh – Hai Bà Trưng hồ hởi Trong ấy, bữa cơm chay gia đình ngày mười bốn ngày rằm dịp để nhà đoàn tụ, chúc thọ mẹ cha Rủ lên chùa Các bạn sinh viên xa nhà mùa lễ Vu Lan việc gọi điện, viết thư thăm hỏi bố mẹ có thêm thú vui mùa báo hiếu: Lên chùa! Hà Nội nơi có nhiều ngơi chùa: Chùa Hà, Chùa Quán sứ, Phủ Tây Hồ,… ngày đông nghẹt khách đến thăm viếng Cảnh nam nữ tú rủ chùa ngày khơng cịn chuyện lạ “Đi học xa q, nhà ngày nên tớ vào chùa để có thêm… tinh thần ngày lễ Vu Lan Thường tớ cầu cho cha mẹ mạnh khỏe, bình an, cầu cho vong hồn xá tội, cầu xin xá tội cho cả… nữa”, Mai Anh tâm Đúng ngày rằm tháng Bảy, đến viếng chùa cịn gắn bơng hồng, bơng hồng màu đỏ thắm gắn cho cịn đủ mẹ cha; hồng màu hồng gắn cho người cha mẹ; cha lẫn mẹ gắn bơng hồng trắng Đây phong tục đẹp có nguồn gốc từ Nhật Bản, du nhập vào nhiều nước châu Á có Việt Nam Một bơng hồng đỏ thắm để nhắc ngày Vu Lan đẹp nhất, ngày ta sống bên mẹ, bên cha, bên người thân yêu DANH SÁCH CÁC NGÀI HÀNH KHIỂN CHO TỪNG NĂM - Năm Tý : Chu Vương hành Khiển.Thiên Ôn hành binh chi thần, Lý Tào phán quan - Năm Sửu : Triệu Vương Hành Khiển.Tam thập lục phương hành binh chi thần, Khúc Tào phán quan - Năm Dần : Ngụy Vương Hành Khiển Mộc tinh chi thần, Tiêu Tào phán quan - Năm Mẹo : Trịnh Vương Hành Khiển Thạch tinh chi thần, Liễu tào phán quan - Năm Thìn : Sở Vương Hành Khiển Hỏa tinh chi thần, Biểu Tào phán quan - Năm Tị : Ngô Vương Hành Khiển Thiên Hải chi thần, Hứa Tào phán quan - Năm Ngọ : Tần Vương Hành Khiển Thiên hao chi thần, Nhân tào phán quan - Năm Mùi : Tống Vương hành Khiển Ngũ Đạo chi thần, Lâm tào phán quan - Năm Thân : Tề Vương Hành Khiển Ngũ miếu chi thần, Tống Tào phán quan - Năm Dậu : Lỗ Vương hành Khiển Ngũ Nhạc chi thần, Cựu Tào phán quan - Năm Tuất : Việt Vương Hành Khiển Thiên Bá chi thần, Thành tào phán quan - Năm Hợi : Lưu Vương Hành Khiển Ngũ Ôn chi thần, Nguyễn tào phán quan CHỌN MÀU CHO ÁO, MŨ, HIA TÁO QUÂN TỪNG NĂM Năm có hành Kim: cúng mũ màu trắng Năm có hành Mộc: cúng mũ màu xanh Năm có hành Thủy: cúng mũ màu đen Năm có hành Hỏa: cúng mũ màu đỏ Năm có hành Thổ: cúng mũ màu vàng Văn khấn cúng bà mụ âm Hán Duy ! Niên hiệu …., ….Tỉnh,….huyện,….xã, …thơn Tín chủ : ……………phu thê, đồng gia Kính cáo : Nhân vị : Tư niên….nguyệt….nhật (Đọc ngày, tháng sinh con, lễ chẵn năm thay chữ “Tư niên” (năm nay) thành “khứ niên” (năm ngoái) sinh trưởng nam (hoặc thứ nữ, trưởng nữ, trọng nam (trai thứ hai), quý nam (trai thứ ba)….mệnh danh vi (đặt tên là) …… Tu nhân chu nguyệt (chẵn tháng) (hoặc chu niên : chẵn năm) cẩn dị : trai bàn, bàn soạn thứ tu, hương ddawng, phù tửu, phẩm chi nghi, cảm cung cáo vu Đệ Thiên tỷ đại tiên chủ Đệ nhị Thiên đế đại tiên chủ Đệ tam Tiên mụ đại tiên chủ Thập nhị Tiên nương, Tam thập lục cung chư vị tỵ nương Án hạ : Phục vong chư vị tôn linh giám cách : Tích chi khang cát, Tỷ tiểu nhi : Thân cung cường tráng, mệnh vị bình yên Thực lại : Chư tiên bà phù trì chi đại huệ dã ! Cẩn cáo Văn khấn Lễ giao thừa âm Hán Lễ giao thừa Duy ! Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đệ ngũ thập … niên, ……nguyệt, ….nhật …… tỉnh, …….huyện, …… xã (phường), ……… thôn Tín chủ là: ……………….cung thừa phụ mẫu mệnh cập chư thúc mệnh, hiệp bào đệ, tỷ muội, nội ngoại, tử, tơn, hơn, tế đẳng đồng gia gia kính bái Tư nhân: Lễ giao thừa Cẩn dĩ: hương đăng (hương đèn nến), trà tửu (chè rượu), phẩm (hoa quả), phù lưu (trầu cau), trư nhục (thịt lợn), tư thành (xôi), hàn âm (gà), tỉnh (bánh trái), kim ngân minh y (vàng mã), đẳng vật chi nghi (các thứ khác), cung trần bạc tế Kính thỉnh: Hiển: Tiên Tổ khảo, Tiên Tổ tỷ (trên kỵ) Cao Tổ khảo, Cao Tổ tỷ (kỵ) Tằng Tổ khảo, Tằng Tổ tỷ (cụ) Tổ khảo, Tổ tỷ (ông, bà) Khảo, Tỷ (cha, mẹ) Liệt vị chư tiên linh Kính kỵ: tổ bá, tổ thúc, tổ cô, cập chư phụ vị, thương vong tòng tự, đồng lai hâm hưởng Toạ tiền, viết: Tư duy: Bạo trúc thanh, / Trừ cựu / đào phù vạn tượng // Giao thừa thích trị /, bạc lễ cung trần // phục linh đức // Bảo ngã hậu nhân // Vĩnh tích khang thái //, Hiếu tự tất phân // Cẩn cáo Lễ Tất niên Lễ tất niên tiến hành vào chiều ngày 30 Tết Trong ngày 30 Tết, nhà dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết Ý nghĩa: Lễ tất niên tiến hành vào chiều ngày 30 Tết Trong ngày 30 Tết, nhà dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón Tết Đầu tiên phải lau chùi, trang hoàng, bày biện bàn thờ, với hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ Sau đó, trang hồng nhà cửa với hoa, cành đào, chậu quất Sau cơng việc chuẩn bị cho gia đình Tết đầm ấm, thiêng liêng, vui vẻ xong gia chủ phải chuẩn bị mâm cỗ cúng Tất niên Sắm lễ: Mâm lễ cúng Tất niên gồm: - Hương hoa, vàng mã; - Đèn nến; - Trầu cau; - Rượu; - Bánh chưng; - Cỗ mặn với đầy đủ ăn ngày Tết, chế biến thơm ngon, tinh khiết, bầy biện đầy đặn, trang nghiêm VĂN KHẤN LỄ TẤT NIÊN Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lạy HồngThiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần - Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái tuế Chí đức Tơn phần - Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hồng Chư vị Đại Vương - Con kính lạy ngài Ngũ phương, ngũ thổ Long Mạch, Tài thần, Bản gia Táo quân tất vị Thần linh cai quản xứ - Con kính lạy Chư gia Cao Tằng TỔ Khảo, Cao Tăng Tổ Tỷ, Tiên linh nội ngoại họ……… Hôm ngày 30 tháng chạp năm……… Tín chủ (chúng) là:………… Ngụ tại:……… Trước án kính cẩn thưa trình: Đơng tàn hết Năm kiệt tháng Xuân tiết gần kề Minh niên tới Hơm ngày 30 tết chúng tồn thể gia quyến sắm sanh phẩm vật hương hoa, cơm canh thịnh soạn, sửa lễ tất niên, dâng cúng Thiên địa Tôn thần, phụng hiến tổ tiên, truy niệm chư linh Theo thường lệ tuệ trừ cáo tế cúi xin chư vị tôn thần, liệt vị gia tiên, xứ tiền hậu chư vị hương linh giáng lâm án toạ, phủ thùy chứng giám, thụ hưởng lễ vật phù hộ cho tồn gia lớn bé trẻ già bình an thịnh vượng ln ln mạnh khoẻ, bình an, vạn tốt lành, gia đình hồ thuận Nam mơ a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Văn Khấn lễ tạ năm Theo truyền thống xưa, lễ Tạ năm tiến hành kết thúc Tết, gọi lễ Hoá Vàng Ý nghĩa: Theo truyền thống xưa, lễ Tạ năm tiến hành kết thúc Tết, cịn gọi lễ Hố Vàng tiến hành vào ngày mồng ba Tết ngày khai hạ mồng bảy Tết Sắm lễ: Lễ vạt dâng cúng lễ tạ năm gồm: - Hương, hoa, nước, (ngũ quả) - Trầu cau; - Rượu; - Đèn, nến; - Lễ ngột, bánh kẹo; - Mâm cỗ mặn: xôi, gà, bánh chưng, Tết đầy đủ, tinh khiết Văn khấn tạ năm Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chứ Phật, Chư phật mười phương - Con kính lạy Hồng thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần - Con kính lạy Ngài Đương niên, ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Thổ địa,Táo quân, Long Mạch, Tôn thần - Con kính lạy cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, nội ngoại Tiên linh Tín chủ (chúng) là:……………………………………… Ngụ tại:………………………………………………………… Hơm ngày mồng tháng giêng năm ………… Tín chủ thành tâm sửa hương hoa nước kim ngân vàng bạc, phẩm vật trà tửu dâng lên trước án, kính cẩn thưa trình: Tiệc xn mãn, Nguyên Đán qua, xin thiêu hoá kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn Tiên linh trở âm giới Kính xin phù hộ độ trì cho cháu chừ bình an, gia đạo hưng long thịnh vượng Chúng lễ bạc tâm thành, tâm kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Lễ cúng tiễn ông Táo Ý nghĩa: Người Việt xưa cho rằng: gia đình có vị thần bếp (cịn gọi Thần Táo Quân – Vua Bếp) trông nom sống họ Thần Táo Quân gồm người, hai táo ông táo bà Hàng năm cư đến ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), Thần Táo Quân cưỡi cá chép lên thiên đình (để bẩm báo với Ngọc Hoàng việc tốt, xấu năm người gia đình, nên ngày 23 tháng Chạp gọi ngày Tết ông Táo Ngày nay, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, nhà nhà thành kính săm sửa lễ vật để tiễn ông Táo lên chầu Trời Sắm lễ Việc cúng tiễn ông Táo thực gia Lễ cúng ơng Táo gồm có + Một mâm cỗ mặn, bánh kẹo, trầu cau, rượu + Ba mũ áo, hia hài táo quân vàng nén + Ba cá chép sống để táo quân cưỡi bay lên Trời VĂN KHẤN ÔNG TÁO LÊN CHẦU TRỜI (23 tháng Chạp) Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư hật mười phương Con kính lạy ngài đơng trù tư mệnh táo phủ thần qn tín chủ (chúng) là: Ngụ tại:…………… Hôm ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng thành tâm sửa hương hoa phẩm luật, xiêm hài áo mũ, kính dâng tơn thần Thắp nén tâm hương tín chủ thành tâm kính bái Chúng kính mời ngài Đơng trù Tư mệnh Táo phủ thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho lỗi lầm năm qua gia chủ chúng sai phạm Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai giá, già trẻ sức khỏe dồi dào, an khang thịnh vượng, vạn tốt lành Chúng lễ bạn tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tơn thần phù hộ độ trì Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Nam mô a di đà phật! Chú ý: Sau bày lễ, thắp hương khấn xong, đợi hương tàn lại thắp thêm tuần hương lễ tạ hóa vàng mã thả cá chép ao, hồ, sông, suối… để cá trở ông Táo lên chầu trời Lễ cúng giao thừa nhà Lễ cúng giao thừa cử hành thời khắc giao thừa, kết thúc năm cũ, chuyển sang năm Ý nghĩa: Lễ cúng giao thừa cử hành thời khắc giao thừa, kết thúc năm cũ, chuyển sang năm Cúng giao thừa nghi lễ thành kính trang trọng, tồn thể thành viên gia đình đứng trước bàn thờ gia tiên cầu khấn cho năm khoẻ mạnh, vạn may mắn tốt lành Sắm lễ: Lễ vật lễ cúng giao thừa gồm: - Hương hoa, vàng mã; - Đèn nến; - Trầu cau; - Rượu; - Bánh kẹo; - Mâm cỗ mặn ngày Tết đầy đặn, thơm ngon, tinh khiết Sau cung kính bày lễ lên bàn thờ đốt nến (đèn), thắp nén hương thơm thành kính cầu khấn VĂN KHẤN GIAO THỪA TRONG NHÀ Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật - Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương - Con kính lảy Đức Dương lai hạ sinh Di lặc Tơn Phật - Con kính lạy Hồng thiên, Hậu Thổ, chư vị Tơn thần - Con kính lạy Long Mạch, Táo qn, chư vị Tơn thần - Con kính lạy – Các cụ tổ tiên nội, ngoại chư vị Tiên linh Nay phút giao thừa năm……………………………………… Tín chủ (chúng) là……………………………………… Phút giao thừa vừa tới, Tý đầu xuân, đón mừng ngun đán, tín chủ chúng thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật, dâng lên trước án, cúng dâng Phật Thánh, dâng hiến Tôn thần, tiến Tổ tiên, đốt nén hương, thành tâm kính lễ Chúng xin kính mời ngài Bản cảnh Thành hồng chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, Phúc đức thần, ngài Ngũ phương, Ngũ thổ, Long Mạch Tài thần, ngài Bản gia Táo quân chư vị Thần linh cai quản xứ giáng lâm trước hương án thụ hưởng lễ vật Con lại kính mời cụ Tiên lnh Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Bá Thúc Huynh Đệ, Cô Di, Tỷ Muội, nội ngoại Gia tộc, chư vị Hựơg linh, cúi xin giáng linh sàng thụ hưởng lễ vật Tín chủ chúng lại kính mời vong linh vị Tiền chủ, Hậu chủ, y thảo thụ mộc ngụ đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước hương án thụ hưởng lễ vật Cúi xin vị phù hộ độ trì cho tồn thể gia chủ Chúng năm tốt lành, sức khoẻ dồi dào, tài lộc, vạn tốt lành, vạn điều Chúng lễ bạc tâm thành, tâm kính lễ, cúi xin phù hộ độ trì Nam mơ a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! ... nương, Tam thập lục cung chư vị tỵ nương Án hạ : Phục vong chư vị tôn linh giám cách : Tích chi khang cát, Tỷ tiểu nhi : Thân cung cường tráng, mệnh vị bình yên Thực lại : Chư tiên bà phù trì... tượng // Giao thừa thích trị /, bạc lễ cung trần // phục linh đức // Bảo ngã hậu nhân // Vĩnh tích khang thái //, Hiếu tự tất phân // Cẩn cáo Văn khấn Lễ nguyên đán âm Hán (Sáng mồng tết) Lễ nguyên... tước…Tính (họ)…….Huý….chi chân linh, cát táng thử Tư nhân : Thanh minh giai tiết, tỉnh tảo mộ phần, Bai tạ long mạch, kỳ yên Cẩn cáo lễ dã: Cung tôn thần ! Cao sơn dục tú – Tố địa sừ anh – Càn khôn

Ngày đăng: 19/04/2017, 16:43

w