Khái niệm chung về Máy điện, Máy biến áp, máy điện đồng bộ-không đồng bộ, máy điện một chiều...
Trang 1Máy điện (Electrical machines)
1
Trang 2Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Chương 3: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN QUAY Chương 4: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chương 5: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Chương 6: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Chương 7: ĐỘNG CƠ CÔNG SUẤT NHỎ
Trang 3[1] Máy điện 1 - Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà - Nhà xuất bản
[5] Analysis of Electric Machinery - P C Krause, O.
Wasynczuk, S D Sudhoff - Inc., New York 1994.
[6] Electrical Machines, Drives, and Power Systems - T Wildi
- Prentice-Hall, Inc 2000.
Trang 4Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết
Làm bài tập trên lớp : 15 tiết
Hoạt động theo nhóm : 30 tiết
Trang 5Quá trình: 30%
-Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: 10%
-Điểm tiểu luận: 10%
-Điểm thi giữa kỳ: 10%
-Thời lượng thi: 90 phút
-Được tham khảo tài liệu
Trang 7Chương 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN
7
Trang 8Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa trên
hiện tượng cảm ứng điện từ Gồm Mạch từ (lõi thép) và mạch điện (dây quấn) để biến đổi cơ năng thành điện năng
( máy phát điện ), điện năng thành cơ năng ( động cơ điện ) ( máy phát điện ), điện năng thành cơ năng ( động cơ điện ) hoặc dùng để biến đổi các thông số điện năng như điện áp ,
dòng điện , tần số , số pha …
Trang 91.1 Định nghĩa và phân loại máy điện
Dựa trên nguyên lý biến đổi năng lượng:
-Máy điện tĩnh : Sự biến đổi từ thông trong các cuộn dây không có sự chuyển động tương đối với nhau như máy biến áp, máy biến dòng…
9
biến áp, máy biến dòng…
Trang 10Dựa trên nguyên lý biến đổi năng lượng:
-Máy điện quay : Lực từ do từ trường và dòng điện trong các cuộn dây tạo ra gây nên sự chuyển động (xoay, tịnh tiến) như máy phát điện, động cơ điện…
tiến) như máy phát điện, động cơ điện…
Trang 111.1 Định nghĩa và phân loại máy điện
11
Trang 12Trong máy điện thường sử dụng hai loại hệ đơn vị sau:
-Hệ đơn vị tuyệt đối là các đơn vị có thứ nguyên Hiện naythường sử dụng hai loại đơn vị tuyệt đối là CGSμ0 và SI
-Trong khi nghiên cứu, tính toán, thiết kế các máy điện để tiện lợi
-Trong khi nghiên cứu, tính toán, thiết kế các máy điện để tiện lợingười ta còn dùng hệ đơn vị tương đối
Trong đó:
I : Dòng điện (A)
U : Điện áp (V)
P : Công suất (W)Iđm, Uđm, Pđm: Là các đại lượng định mức của dòng điện, điện
áp, công suất
Trang 131.2 Các định luật điện từ cơ bản trong máy điện
Định luật cảm ứng điện từ
Trường hợp từ thông xuyên qua vòng dây biến thiên (Lenz - Nga)
Khi từ thông đi qua một vòng dây biến
thiên sẽ làm xuất hiện một s.đ.đ trong
Trang 151.2 Các định luật điện từ cơ bản trong máy điện
Định luật cảm ứng điện từ
Trường hợp từ thông xuyên qua vòng dây biến thiên (Lenxơ - Nga)
Trang 16Định luật cảm ứng điện từ
Trường hợp thanh dẫn chuyển động thẳng trong từ trường
Khi thanh dẫn chuyển động thẳng trong từ trường, trong thanhdẫn sẽ cảm ứng s.đ.đ e có trị số là:
e = B.l.ve: s.đ.đ cảm ứng (V); B: từ cảm (T); l: chiều dài thanh dẫn trong
từ trường (m)
Chiều của s.đ.đ được xác định bằng qui tắc bàn tay phải: Chođường sức từ đâm vào lòng bàn tay phải Ngón tay cái choãi rachỉ chiều chuyển động của dây dẫn, thì chiều từ cổ tay tới ngóntay chỉ chiều s.đ.đ
Trang 171.2 Các định luật điện từ cơ bản trong máy điện
Định luật cảm ứng điện từ
Trường hợp thanh dẫn chuyển động thẳng trong từ trường
Qui tắc bàn tay phải:
Cho đường sức từ đâm vào lòng bàn
17
Cho đường sức từ đâm vào lòng bàn
tay phải Ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều chuyển động của dây dẫn, thì
chiều từ cổ tay tới ngón tay chỉ chiều
s.đ.đ.
Trang 18Định luật điện từ
Trường hợp đơn giản nhất là lực của từ trường tác dụng lên dây dẫn thẳng mang dòng điện.
Nếu một dây dẫn thẳng có dòng điện vuông góc với đường
Nếu một dây dẫn thẳng có dòng điện vuông góc với đường sức của từ trường, thanh dẫn sẽ chịu một lực điện từ là:
F = B.i.l
B: từ cảm (T); i: dòng điện chạy trong thanh dẫn (A); l: chiều dài thanh dẫn (m).
Trang 191.2 Các định luật điện từ cơ bản trong máy điện
Ngửa bàn tay trái cho đường sức từ
(hoặc véc tơ từ cảm B) xuyên qua
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay chỉ chiều dòng điện thì ngón tay
cái choãi ra chỉ chiều lực điện từ.
Trang 20Các định luật về mạch từ
Các phần tử làm bằng vật liệu sắt từ ghép nối với nhau để cho các từ thông khép kín trong mạch được gọi là mạch từ
Vì thép kỹ thuật điện có từ dẫn nhỏ hơn nhiều so với các
Vì thép kỹ thuật điện có từ dẫn nhỏ hơn nhiều so với các vật liệu khác, nên từ thông tập trung chủ yếu trong mạch từ.
Phần từ thông chạy ra ngoài mạch từ gọi là từ thông tản
Để tạo ra từ thông trong mạch cần có nguồn gây từ, thông thường là cuộn dây quấn trên mạch, gọi là cuộn dây từ hoá
Trang 211.2 Các định luật điện từ cơ bản trong máy điện
Trang 22Các định luật về mạch từ
Trong đó:
Khi cuộn dây có dòng điện i đi qua, nó tạo ra s.t.đ F = iw, với w là số vòng của cuộn dây.
+ H: cường độ từ trường (A/m).
+ l: chiều dài trung bình mạch từ (m)
+ w: số vòng dây của cuộn dây
+ Dòng điện i tạo ra từ thông cho mạch từ gọi là dòng điện từ hoá.
+ Tích số wi được gọi là sức từ động.
+ Hi: được gọi là từ áp rơi trong mạch từ.
Trang 231.2 Các định luật điện từ cơ bản trong máy điện
Các định luật về mạch từ
Đối với mạch từ có n đoạn và m cuộn dây, định luật mạch
từ được viết dưới dạng:
Trang 24Các vật liệu dùng trong chế tạo máy điện gồm có:
dùng chủ yếu để chế tạo dây quấn và lõi thép
không dẫn điện hoặc giữa các bộ phận dẫn điện với nhau
phận chịu lực tác dụng cơ giới như trục, vỏ máy, khung máy, ổbi nó bao gồm gang, sắt thép và các kim loại màu, hợp kimcủa chúng
Trang 251.4 Vật liệu chế tạo máy điện
Thép lá kĩ thuật điện, thép lá thông thường là thép đúc, théprèn để chế tạo mạch từ
Các thép lá kĩ thuật điện (tôn silic) thường được dùng có các mãhiệu: ∍11, ∍12, ∍13, ∍21, ∍22, ∍32, ∍310
25
Trang 26Các thép lá kĩ thuật điện (tôn silic) thường được dùng có các mãhiệu: ∍11, ∍12, ∍13, ∍21, ∍22, ∍32, ∍310
Trong đó: ∍ chỉ thép lá kĩ thuật (∍lektrotexnik)
Số thứ nhất : Chỉ hàm lượng silic chứa trong thép, số càng cao hàm lượng silic càng nhiều thép dẫn từ càng tốt, nhưng dòn dễ
Trang 271.4 Vật liệu chế tạo máy điện
27
Trang 28Ngoài ra còn các loại thép kỹ thuật điện mang mã hiệu 3404,
3405, , 3408 có chiều dày 0,3 mm, 0,35 mm
được phủ một lớp sơn cách điện mỏng sau đó mới được ghépchặt lại với nhau, từ đó sinh ra một hệ số ép chặt Kc
chặt lại với nhau, từ đó sinh ra một hệ số ép chặt Kc
Kc là tỉ số giữa chiều dài của lõi thép thuần thép với chiều dàithực của lõi thép kể cả cách điện sau khi ghép
Trang 291.4 Vật liệu chế tạo máy điện
Vật liệu dẫn điện chủ yếu là đồng (Cu) và nhôm (Al) vì chúng có điện trở bé, chống ăn mòn tốt.
Tùy theo yêu cầu về cách điện và độ bền cơ học người ta còn dùng hợp kim của đồng và nhôm Có chỗ còn dùng cả thép để tăng sức bền cơ học và giảm kim loại màu như
29
thép để tăng sức bền cơ học và giảm kim loại màu như
vành trượt
Trang 30Vật liệu cách điện dùng trong máy điện phải đạt các yêu cầu:
-Cường độ cách điện cao
-Chịu nhiệt tốt, tản nhiệt dễ dàng
-Chống ẩm tốt, bền về cơ học
Các chất cách điện dùng trong máy điện có thể ở thể hơi nhưkhông khí, thể lỏng (dầu máy biến áp) và thể rắn
Trang 311.4 Vật liệu chế tạo máy điện
Vật liệu cách điện dùng trong máy điện phải đạt các yêu cầu:
-Các chất hữu cơ thiên nhiên như giấy, vải, lụa
-Các chất vô cơ như mi ca, amiăng, sợi thủy tinh
Trang 32Tùy theo tính chịu nhiệt, các vật liệu cách điện được chia thànhcác cấp sau:
-Cấp Y: Nhiệt độ giới hạn cho phép 900C, làm bằng vật liệu sợixenlulô hay lụa gỗ, các tông không tẩm hay không quét sơn
-Cấp A: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1050C, làm bằng vật liệu
-Cấp A: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1050C, làm bằng vật liệucách điện cấp Y có tẩm sơn cách điện
-Cấp E: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1200C, làm bằng các sợipolyme
-Cấp B: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1300C, làm bằng các sảnphẩm mica, amiăng, sợi thủy tinh
Trang 331.4 Vật liệu chế tạo máy điện
Tùy theo tính chịu nhiệt, các vật liệu cách điện được chia thànhcác cấp sau:
-Cấp F: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1550C, làm bằng vật liệu cấp
B dùng kết hợp với các chất tẩm sấy tương ứng
-Cấp H: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1800C, làm bằng vật liệu mi
33
-Cấp H: Nhiệt độ giới hạn cho phép 1800C, làm bằng vật liệu mi
ca không chất độn hoặc độn bằng vật liệu vô cơ, vải thủy tinhtẩm sơn
-Cấp C: Nhiệt độ giới hạn cho phép trên 1800C, làm bằng vậtliệu gốm mica, gốm thủy tinh, thạch anh dùng kết hợp với cácchất vô cơ
Trang 34Độ tăng nhiệt độ Δt có thể tính: Δt = t1 – t2
Trong đó: t1: Nhiệt độ của máy và t2: Nhiệt độ môi trường
0
Trang 351.4 Vật liệu chế tạo máy điện
Theo TCVN: Nhiệt độ môi trường là 400C còn của máy điện ta đobình quân
Trang 36Quá trình hoạt động của máy điện luôn có tổn hao bao gồm tổnhao sắt từ (do hiện tượng từ trễ và dòng điện xoáy) trong thép,tổn hao đồng trong dây quấn và tổn hao do ma sát (ở máy điệnquay) Những tổn hao này đều biến thành nhiệt và làm cho máynóng.
Trang 38Sự biến đổi năng lượng trong các máy điện được thực hiệnthông qua từ trường trong máy.
Như vậy việc nghiên cứu các máy điện có thể xuất phát từ lýthuyết trường điện từ
Do cấu trúc vật lý và hình học phức tạp của các bộ phận trongmáy điện, việc xác định cường độ điện trường E và cường độ từ
nhiều khó khăn
Vì vậy khi nghiên cứu các máy điện người ta không dùng trựctiếp lý thuyết trường mà dùng lý thuyết mạch để nghiên cứu
Trang 391.6 Phương pháp nghiên cứu máy điện
Các bước nghiên cứu máy điện:
1.Mô tả hiện tượng vật lý xãy ra trong máy điện
2.Áp dụng các định luật vật lý để viết phương trình của máy điện(mô hình toán học)
39
(mô hình toán học)
3.Thành lập mô hình mạch (sơ đồ thay thế)
4.Tính toán các đặc tính và thông số của máy điện
Trang 41Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
41
Trang 42Để truyền tải và phân phối điện năng đi cho
các hộ tiêu thụ điện cách xa nhà máy điện
được phù hợp và kinh tế thì phải có những
thiết bị để tăng và giảm điện áp ở đầu và
cuối đường dây Những thiết bị này gọi là
cuối đường dây Những thiết bị này gọi là
máy biến áp
Trang 43Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Những máy biến áp dùng trong hệ thống
điện lực gọi là máy biến áp điện lực hay
máy biến áp công suất
43
Trang 44Định nghĩa:
MBA là 1 thiết bị điện từ tĩnh làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứngđiện từ, biến đổi 1 hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp nàythành 1 hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác với tần sốkhông đổi
Phía nối với nguồn gọi là sơ cấp, các đại lượng
liên quan đến sơ cấp được kí hiệu mang chỉ số 1
Phía nối với tải gọi là thứ cấp, các đại lượng liên quan đến thứcấp được kí hiệu mang chỉ số 2
Nếu U1 < U2 ta có MBA tăng áp, U1 > U2 có MBA giảm áp
Trang 45Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
45
Trang 46Cấu tạo MBA:
Bao gồm 3 phần chính: vỏ máy, lõi thép và dây quấn
Trang 47Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Cấu tạo MBA:
Sứ cao áp
Sứ hạ áp
Nắp thùng Bình giản dầu
Ống an toàn
47
Cánh tản nhiệt
Thùng toàn
Đế
Trang 48Cấu tạo MBA:
Trang 49Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Lõi thép
Lõi thép dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để quấn dâyquấn Theo hình dáng lõi thép người ta chia ra:
- Máy biến áp kiểu lõi hay kiểu
trụ: Dây quấn bao quanh trụ
49
trụ: Dây quấn bao quanh trụ
thép Loại này hiện nay rất
thông dụng cho các máy biến áp
một pha và ba pha có dung
lượng nhỏ và trung bình
Trang 50Lõi thép
Lõi thép dùng làm mạch dẫn từ, đồng thời làm khung để quấn dâyquấn Theo hình dáng lõi thép người ta chia ra:
- Máy biến áp kiểu bọc : Mạch từ được
- Máy biến áp kiểu bọc : Mạch từ được
phân nhánh ra hai bên và "bọc" lấy một
phần dây quấn Loại này thường chỉ
dùng trong vài ngành chuyên môn đặc
biệt như máy biến áp dùng trong lò luyện
kim, các máy biến áp một pha công suất
nhỏ
Trang 51Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Lõi thép
Ở các máy biến áp hiện đại, dung
lượng lớn và cực lớn (80 đến 100
MVA trên một pha), điện áp cao
220 đến 400kV để giảm chiều cao
cho trụ thép, tiện lợi cho việc vận
51
cho trụ thép, tiện lợi cho việc vận
chuyển, mạch từ của máy biến áp
kiểu trụ được phân nhánh sang hai
bên nên máy biến áp mang hình
dáng vừa kiểu trụ vừa kiểu bọc, gọi
là máy biến áp kiểu trụ – bọc
Trang 52lại với nhau thành mạch từ kín và không có dây quấn.
Do dây quấn thường quấn
thành hình tròn, nên tiết diện
ngang của trụ thép thường làm
thành hình bậc thang gần tròn
Trang 53Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Lõi thép
Gông từ vì không có quấn dây, do đó để thuận tiện cho việc chếtạo tiết diện ngang của gông có thể làm đơn giản: hình vuông,hình chữ thập hoặc hình T
53
Các dạng gông từ
Trang 54Dây quấn
Dây quấn là bộ phận dẫn điện của máy biến áp, làm nhiệm vụ thunăng lượng vào và truyền năng lượng ra
Dây quấn thường làm bằng đồng hoặc bằng nhôm Theo cách sắp
Dây quấn thường làm bằng đồng hoặc bằng nhôm Theo cách sắpxếp dây quấn cao áp và hạ áp, người ta chia ra làm hai loại dâyquấn chính: Dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ
Trang 55Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Dây quấn
Dây quấn tập trung:
Ở dây quấn tập trung tiết diện ngang là những vòng tròn đồngtâm Dây quấn HA thường quấn phía trong gần trụ thép, còn dây
Trang 56Những kiểu dây quấn tập trung chính bao gồm:
Dây quấn hình trụ
Dây quấn hình trụ:
•Dây quấn bẹt hai lớp;
•Dây quấn tròn nhiều lớp
•Dây quấn tròn nhiều lớp
Nếu tiết diện dây dẫn lớn thì dùng dây bẹt và thường quấn thành hailớp; nếu tiết diện dây dẫn nhỏ thì dùng dây tròn quấn thành nhiềulớp
Dây quấn hình trụ dây tròn thường làm dây cao áp tới 35 KW
Dây quấn hình trụ dây bẹt chủ yếu làm dây quấn hạ áp từ 6KV trởxuống
Trang 57Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Dây quấn hình xoắn
Gồm nhiều dây bẹt chập lại với nhau quấn theo đường xoắn ốc,giữa các vòng dây có rãnh hở
Kiểu này thường dùng cho dây quấn HA của MBA dung lượngtrung bình và lớn
57
trung bình và lớn
Trang 58Dây quấn hình xoắn
Dây quấn xoáy ốc liên tục:
Làm bằng dây bẹt và khác với dây quấn hình xoắn ở chỗ dâyquấn này được quấn thành những bánh dây phẳng cách nhaubằng những rảnh hở
bằng những rảnh hở
Bằng cách hoán vị đặc biệt trong khi quấn, các bánh dây được nốitiếp một cách liên tục mà không cần mối hàn giữa chúng, cũng vìthế mà dây quấn được gọi là xoáy ốc liên tục
Dây quấn này chủ yếu dùng làm cuộn CA, điện áp 35kV trở lên vàdung lượng lớn
Trang 59Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Dây quấn xen kẽ
Các bánh dây CA và HA lần lượt được đặt xen kẽ nhau dọc theotrụ thép Cần chú ý rằng, để cách điện được dễ dàng, các bánhdây sát gông thường thuộc dây quấn HA
59
Kiểu dây quấn này hay dùng trong các
MBA kiểu bọc Vì chế tạo và cách điện
khó khăn, kém vững chắc về cơ khí nên
các MBA kiểu trụ hầu như không dùng
kiểu dây quấn xen kẽ
Trang 60Vỏ máy
Vỏ máy gồm hai bộ phận: thùng và nắp thùng
Thùng máy biến áp:
Thùng máy làm bằng thép, thường là hình bầu dục Khi máy biến
áp làm việc, một phần năng lượng bị tiêu hao, thoát ra dưới dạng
áp làm việc, một phần năng lượng bị tiêu hao, thoát ra dưới dạngnhiệt đốt nóng lõi thép, dây quấn và các bộ phận khác làm chonhiệt độ của chúng tăng lên
Do đó giữa máy biến áp và môi trường xung quanh có một hiệu sốnhiệt độ gọi là độ chênh nhiệt Nếu độ chênh nhiệt đó vượt quámức quy định sẽ làm giảm tuổi thọ cách điện và có thể gây sự cốđối với máy biến áp
Trang 61Chương 2: MÁY BIẾN ÁP
Vỏ máy
Vỏ máy gồm hai bộ phận: thùng và nắp thùng
- Nhờ sự đối lưu trong dầu, nhiệt truyền từ các bộ phận bêntrong máy biến áp sang dầu, rồi từ dầu qua vách thùng ra môitrường xung quanh
61
trường xung quanh
- Lớp dầu sát vách thùng nguội dần sẽ chuyển động xuống phíadưới và lại tiếp tục làm nguội một cách tuần hoàn các bộ phậnbên trong máy biến áp Ngoài ra dầu máy biến áp còn làmnhiệm vụ tăng cường cách điện
Trang 62Vỏ máy
Vỏ máy gồm hai bộ phận: thùng và nắp thùng
- Tùy theo dung lượng máy biến áp mà hình
dáng và kết cấu thùng dầu có khác nhau
Loại thùng dầu đơn giản nhất là thùng dầu
Loại thùng dầu đơn giản nhất là thùng dầu
phẳng thường dùng cho các máy biến áp
dung lượng từ 30kVA trở xuống
- Đối với các máy biến áp cỡ trung bình và
lớn, người ta hay dùng loại thùng dầu có
ống hoặc loại thùng có bộ tản nhiệt