1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Việt Bắc

6 746 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Tuần Tiết: Phân môn : Ngày soạn : Ngày dạy: A. Mục tiêu cần đạt : . Giúp học sinh cảm nhận được tình cảm tha thiết , lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ cách mạng đối với việt Bắc và sự gắn bó của Việt Bắc với cách mạng qua sự hồi tưởng về cảnh và người ở chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến . - Thấy được nghệ thuật giàu tính dân tộc của bài thơ , thể hiện trong kết cấu , hình ảnh , giọng điệu , thể thơ và ngôn ngữ ; từ đó tăng thêm hiểu biết và tình cảm đối với Việt Bắc thời kháng chiến . B. Trọng tâm và phương pháp: 1. Trọng tâm : Tình cảm của người cán bộ miền xuôi đối với Việt Bắc 2. Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi, diễn giảng . C. Chuẩn bò : 1. Công việc chính : * Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn . * Học sinh : đọc văn bản , soạn bài , chuẩn bò bài tập nâng cao 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt . D.Tiếntrình tổ chức dạy học: I. Ổn đònh lớp : II. Kiểm tra bài cũ : ? III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Tiết 1. Hoạt dộng 1: Tìmhiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. GV cho HS đọc tiểu dẫn Hoàn cảnh sáng tác bài thơ có gì đáng chú ý ? HS trả lời . HS nhận xét. GV bổ sung chốt lại ýchính . Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản . Học sinh đọc bài thơ . Giáo viên nhận xét . GV cho HS tìm hiểu từ khó SGK. I. Tìm hiểu chung : 1. Hoàn cảnh sáng tác : - Việt Bắc là căn cứ đòa cách mạng từ ngày Chủ tòch Hồ chí Minh thành lập mặt trận Việt minh , chuẩn bò tổng khởi nghóa cách mạng tháng Tám 1945 . - 7 -1945 , hiệp đònh Gienève đưọc ký kết , miền Bắc được hoàn toàn giải phóng . - 10- 1954 cơ quan trung ương chính phủ dời về thủ đô Hà Nội , Tố Hữu sáng tác bài thơ thể hiện tình nghóa yêu thương đối với Việt Bắc . * Bài thơ Việt Bắc : hai phần . - Phần một : tái hiện giai đoạn gian khổ vẻ vang cách mạng trở thành kỷ niệm trong lòng người . - Phần hai : sự gắn bó giữa miền ngược , xuôi trong viễn cảnh thanh bình tươi sáng của đất nước , kết thúc bằng lời ca ngợi công ơn Đảng , Bác . - Đoạn trích ở phần 1. II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc và tìm hiểu từ khó : 2. Chủ đề : Việt Bắc khúc hát ân tình của người kháng chiến , nhân VIỆT BẮC Tố Hữu Chủ đề bài thơ ? HS trả lời . HS nhận xét. GV bổ sung chốt lại ýchính . Nhận xét về kết cấu bài thơ .Cách kết cấu ấy có gì gần giũ với ca dao ,dân ca và có tác dụng như thế nào với việc thể hiện tư tưởng tình cảm trong bài thơ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . Gv bổ sung chốt lại ý chính. Trọng tâm . Khung cảnh chia tay dược nhà thơ miêu tả như thế nào ?Nhận xét về cách sử dụng mình ta trong bài thơ ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. dân đối với quê hương đất nước , nhân dân , kháng chiến mà bề sâu là truyền thống cách mạng , đạo lý thuỷ chung của dân tộc . 3.Tìm hiểu văn bản : a. Kết cấu bài thơ : - Bài thơ sáng tạo trong một hoàn cảnh đặc biệt đã bộc lộ cảm xúc + Cuộc chia tay đầy lưu luyến có kẻ ờ người đi , bâng khuâng bòn ròn . + Cuộc chia tay của những người đã từng sống gắn bó sâu nặng ,đầy tình nghóa , cùng nhau gợi lại những kỷ niệm đẹp , khẳng đònh bền chặt về tương lai - Cách cấu tứ trong cao dao dân ca để diễn tà tình y6eu được nhà thơ vận dụng sáng tạo vào việ thể hiện tình cảm cách mạng - Ngôn ngữ bài thơ thuộc về hệ thống từ ngữ diễn tả tâm trạng tình yêu -> dẫn người đọc vào không khí ân tình của hồi tưởng ước vọng và tin tưởng -> chuyện tình nfghia4 cách mạng kháng chiến với lòng người bằng con đường tình yêu . - Bài thơ kết cấu theo lối đối đáp giao duyên , không chỉ là lời hỏi đáp mà còn là sự hô ứng đồng vọng : qua lớp đối thoại của kết cấu bên ngoài chính là lời độc thoại của tâm trạng . - Bằng âm điệu ngọt ngào ,êm ái trở đi trở lại nhòp nhàng đưa người đọc vào thế giới tâm tình đằm thắm , ân nghóa -. Kỷ niệm và nỗi nhơ tha thei61t tạo không gian tâm tưởng cho bài thơ . b Khung cảnh chia tay : - Lối đối đáp giao duyên , hô ứng đồng vọng . - m điệu ngọt ngào ,êm ái trở đi trở lại nhòp nhàng thể thơ lục bát - Điệp từ nhớ + nhìn , mình ta + câu hỏi tu từ , từ ngữ diễn tả các trạng thái tình cảm , cảm xúc đầy lưu luyến -> Kỷ niệm về cội nguồn tình nghóa , hình ảnh thắm đượm thời gian : mười lăm năm ; không gian : nhìn cây nhớ núi , sông nguồn -> sống gắn bó lâu dài , chia ngọt sẻ bùi. - Nhòp thơ ngập ngừng , dấu chấm lửng . - Từ láy gợi cảm , tâm trạng : bồn chồn . - Hoán dụ : áo chàm . - Người ra đi cũng tâm trạng ấy nên nỗi nhớ không chỉ hướng về người khác mà cũng là nỗi nhớ chính mình . -> Đối đáp chỉ là thủ pháp khơi gợi bộc lộ tâm trạng , tạo sự hô ứng đồng vọng . Tiết 2. Trọng tâm Nỗi nhớ của người cán bộ miền xuôi được khắc họa có nét gì đặc sắc ? HS trả lời . HS nhận xét. GV bổ sung chốt lại ýchính . Trong đoạn thơ từ cậu- 52 ,những hìnha3nh nào của thiên nhiên , con người Việt Bắc được tái hiện trong không gian và thời gian nào có sự gắn bó như thế nào giữa người và cảnh ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. -> Cảnh chia tay , tâm trạng bâng khuâng , bồn chồn , lưu luyến gợi nhắc kỷ niệm -> nỗi vấn vương bồi hồi xúc động. - Đại từ mình ta : mình chỉ ngôi thứ nhất , chỉ đối tượng gioa tiếp ,gần giũ, chỉ người bạn đời -> dùng trong tình yêu vợ chồng + Trong bài thơ dùng nghóa thứ hai phù hợp và tạo quan hệ gắn bó , có lúc lại chỉ ngôi thứ nhất . + Đại từ ta có sự chuyển nghóa : có lúc là ngôi thứ nhất . nhiếu trường hớo chỉ chung hai người . c. Lời Việt Bắc : c1 Nhớ Việt Bắc quê hương cách mạng - Giọng thơ hỏi han ân tình + điệp từ nhớ ( 35 lần ) - Đối đáp ca dao . -> Nhớ quê hương cách mạng kỷ niệm sâu nặng nghóa tình với thiên nhiên , con người Việt Bắc : mưa nguồn ,suối lũ , mây mù những điạ danh oanh liệt trong kháng chiến ; Tân trào , Hồng thái . c 2. Nhớ việt Bắc ân tình nghóa nặng : - Hình ảnh chân thực sinh động từ đời sống thực tế : miếng cơm chấm muối , mối thù nặng vai . - Câu hỏi tu từ + đối lập : hắt hiu lau xám >< đậm đà lòng son. - Nhân hóa : rừng núi nhớ ai , trám rụng , măng mai để già - Nhòp thơ 2/4 , 4/4 . - > Tinh thần chòu đựng gian khổ , chung lưng đấu cật chiến đấu , đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù -> chủ nghóa yêu nước cách mạng -> thắng quân thù . d. Lời người cán bộ miền xuôi ; d 1 Nhớ cảnh , nhớ người Việt Bắc : - Hoài niệm thiết tha về những kỷ niệm sâu nặng . - Điệp từ + so sánh: như nhớ người yêu -> mơ màng vời vợi - Hình ảnh gợi cảm chân thực sinh động : + Nhớ hình ảnh êm đềm : trăng lên , nắng chiều , bản kh1oi sương , bếp lửa , rừng nứa bờ tre . + Nhớ những ngày tháng gian khổ hy sinh : chia củ sắn , bát cơm sẻ nửa . + Nhớ những sinh hoạt :lớp học i tờ , mẹ đòu con , liên hoan -> nghèo khó cơ cực . -> Nỗi nhớ con người thiên nhiên Việt Bắc , thống nhất không tách rời. - Nhớ sao tiếng mõ -> thanh bình êm ả. => Đẹp ở nghóa tình con người , san sẻ, giai khổ , chung niềm vui , cùng gánh vác nhiệm vụ , trong cuộc sống gian nan thiếu thốn , sắt son hơn trong thứ thách -> cảnh sống bình dò của đồng bào miền níu -> rung động những tình cảm Nêu cảm nhận của em về tình cảm của người cán bộ miền xuôi với Việt Bắc qua những hình ảnh ấy . Nhận xét về bút pháp miêu tả và giọng điệu bài thơ? HS trả lời . HS nhận xét. GV bổ sung chốt lại ýchính . Trọng tâm . Trong đoạn thơ từ câu 53-88, khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến đã được tái hiện qua những hình ảnh , sự việc nào? Bút pháp và giọng điệu trong đoạn thơ này có gì khác so với đoạn trước ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. thắm thiết của nhà thơ đối với Việt Bắc . * Đoạn thơ hay nhất trong bài thơ : “ Mình về …. chung “ - Miêu tả màu sắc : xanh , đỏ , trắng , vàng - Đường nét , chi tiết + một câu miêu tả cảnh + một câu về người đan cài hòa hợp , đối xứng .-> thiên nhiênluôn có vóc dáng con người làm cảnh vật bớt hoang sơ , hiu hắt , gần gũi thân thiết với con người . - Điệp từ nhớ + giọng thơ êm đềm . -> Thiên nhiên Việt Bắc đa dạng , phong phú thời gian , không gian khác nhau thiên nhiên luôn gắn bó với bóng dáng con người : có đầy đủ bốn mùa ,hoa mơ trắng củamuà xuân , màu đỏ hoa chuối mùa đông , muà thu có trăng thu , mùa hè và tiếng ve kêu -> cuộc sống bình dò của đồng bào miền núi -> rung động của Tố Hữu đối với Việt Bắc . d 2. Nhớ Việt Bắc đánh giặc anh hùng : - Bức tranh rộng lớn kỳ vó cảnhViệt Bắc đánh giặc : Rừng cây … một lòng : nhân hoá , điệp từ -> cảnúi rừng cùng con người tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn , bền vững ngăn chặn quân thù . - Liệt kê những đòa danh từng diễn ra trận đánh , các chiến dòch và những thắng lớn của ta: Phủ Thông ,đèo Giàng , sông Lô, phố Ràng . Cao Lạng … - Hình ảnh đẹp hùng vó , tráng lệ mang tính sử thi : khung cảnh sôi động của cuộc kháng chiến đặc tả bằng những cảnh con đườngViệt Bắc ban đêm : quân đi dân công . - Giọng điệu thơ sôi nổi dồn dập ., mạnh mẽ - Từ láy giàu giá trò biểu cảm , tạo hình : rầm rập , thắm thẳm , điệp điệp , trùng trùng ., muôn , từng đoàn -> Sức mạnh và khí thế của cuộc kháng chiến hiện ra trong đội ngũ trùng điệp của những đoàn dân công , bộ đội . -Thậm xưng : nát đá - Câu hỏi tu từ : ai về … - So sánh : đất rung , ngày mai lên -> Những con đường Việt Bắc về đêm không chỉ tấp nập mà còn rực rỡ ánh sáng của đuốc lửa dân công , ánh sao đầu súng , ánh đèn pha rực rỡ của đoàn xe ra trận . - Điạ danh . liệt kê chiến thắng ., điệp từ vui. ->Khí thế hào hùng sôi nổi, hoạt động khẩn trương của cuộc kháng chiến -> khắng đònh chiến thắng với niềm vui phơi phới. đ. Việt Bắc cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến - Câu khẳng đònh . Câu hỏi tu từ , hình ảnh giản dò , trang trọng , đónh đạc khi miêu tả một cuộc họp Trung ương , chính phủ mà vẫn rực rỡ dưới ánh đỏ sao vàng trong nắng Phân tích dân tộc trong bài thơ Việt Bắc về nội dung và nghệ thuật ? GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập . GV và HS chốt lại ý chính của bài thơ về nghệ thuật và nội dung -> phong cách thơ Tố Hữu . * Bài tập nâng cao : Tìm hiểu phong vò dân gian trong bài thơ Việt Bắc . GV cho HS thảo luận . trưa và khái quát vể vò trí ý nghóa của việt Bắc với cuộc kháng chiến toàn dân tộc ., nơi đặt niềm tin tưởng và hy vọng của con người Việt Nam - > Việt Bắc căn cứ đòa cách mạng . -> Hình ảnh Bác trong lòng dân tộc -> Vò trí của Đảng . e.Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc : - Về nội dung : + Những bức tanh chân thực , đậm đà bản sắc dân tộc về thiên nhiên con người Việt Bắc được tái hiện trong tình cảm tha thiết , gắn bó sâu sắc . + Tình nghóa của người cán bộ miền xuôi và đồng bào Việt Bắc với cách mạng , với kháng chiến , với Bác Hồ là những tìhnh cảm cách mạng sâu nặng của thời đại mới -> hoà nhập tiếp nối vào nguồn mạch tình cảm yêu nước , đạo lý ân tình thuỷ chung -> truyền thống dân tộc . - Về nghệ thuật : + Thể thơ lúc bát truyền thống được vận dụng tài tình trong bài thơ dài tạo ra âm hưởng thống nhất mà biến hoá đa dạng , không nhàm . Câu thơ lúc thì dung dò , dân dã gắn với ca dao , lúc cân xứng , nhòp nhàng trau chuốt à trong sáng , nhuần nhò đến độ cổ điển . + Lối kết cấu đối đáp giao duyên vận dụng một cách tài tình , phù hợp với nội dung tư tưởng , tình cảm bài thơ . + Chất liệu văn học và văn hoá dân gian được vận dụng phong phú đặc biệt là ca dao trữ tình . +Những lối nói giàu hình ảnh ,cách chuyển nghóa truyền thống , so sánh , ẩn dụ, tượng trưng sử dụng thích hợp tạo nên phong vò dân gian và chất cổ điển . III. Kết luận : Việt Bắc , bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc , tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu .Là nhà thơ cách mạng , làm thơ trữ tình chính trò , rung động với tình nghóa cách mạnhg. Bài thơ là khúc hát ân tình thuỷ chung của người cách mạng đối với kháng chiến , đất nước , dân tộc với giọng thơ ân tình ngọt ngào , thể thơ lục bát vừa thống nhất vừa biến tấu đa dạng giàu hình ảnh, cách chuyển nghóa nhuần nhò truyền thống mà thẳm sâu là tình nghóa thuỷ chung đối với quê hương đất nước .Việt Bắc cũng tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào , tha thiết của Tố Hữu và nghệ thậut giàu tính dân tộc . * Bài tập nâng cao: - Kết cấu đối đáp giao duyên trong khung cảnh chia tay lưu luyến – mô típ quen thuộc trong ca dao , dân ca. - Những từ mình , ta và cấu trúc lời hỏi , đáp đối ứng gợi nhớ đến nhiều câu ca dao về tình cảm đôi lứa . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính. Ví dụ: Mình về …răng mình cười . Tiện đây mận ….ai vào - Nhiều hình ảnh ước lệ của ca dao , dân ca được sử dụng thích hợp với khung cảnh và tâm trạng : nước trôi lòng suối chẳng trôi”, “ Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn “ - Phong vò còn thể hiện ở âm điệu thiết tha , quyến luyến như những lời ru trong ca dao , dân ca. - Thấm sâu trong nội dung tư tưởng – cảm xúc : trân trọng , tha thiết với mọi nghóa tình ,đề cao đạo lý thuỷ chung , son sắt vốn là những quan niệm đạo lý và cách sống đã thành truyền thống của dân tộc , thể hiện sâu đậm trong ca dao , dân ca. - Nhờ thấm đượm phong vò ca dao ,dân ca mà bài thơ tạo được sự hoà quyện , thống nhất giữa nội dung mang tính cách mạng và truyền thống tinh thần và thẩm mỹ của dân tộc làm cho tư tưởng , tình cảm , hiện thực mới của thời đại nhập vào nguồn mạch dân tộc một cách tự nhiên . IV. Dặn dò :Học bài , soạn bài. V. Rút kinh nghiệm :. VI. Câu hỏi kiểm tra: . cán bộ cách mạng đối với việt Bắc và sự gắn bó của Việt Bắc với cách mạng qua sự hồi tưởng về cảnh và người ở chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến . - Thấy. -> rung động của Tố Hữu đối với Việt Bắc . d 2. Nhớ Việt Bắc đánh giặc anh hùng : - Bức tranh rộng lớn kỳ vó cảnhViệt Bắc đánh giặc : Rừng cây … một lòng

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w