1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de kiem tra 1 tiet

3 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA Môn: TIN HỌC Thời gian làm bài: 15 phút; 15 câu trắc nghiệm Mã đề: 126 Câu 1: Tham số hình thức của thủ tục có mấy loại: A. 2 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 1 loại Câu 2: Trong lời gọi thủ tục có tham số hình thức thì danh sách các tham số được viết như thế nào? A. Danh sách các tham số cách nhau bởi dấu phẩy. B. Danh sách các tham số được viết sau từ khoá Var C. Danh sách các tham số liền nhau. D. Danh sách các tham số cách nhau bởi dấu chấm phẩy. Câu 3: Biến toàn cục là: A. Biến được khai báo sau từ khoá Var của chương trình chính. B. Biến được khai báo bất kì ở đâu trong chương trình. C. Biến khai báo trong chương trình con hàm. D. Biến khai báo trong chương trình con thủ tục Câu 4: Ngôn ngữ Turbol pascal cho phép xây dựng mấy loại chương trình con? A. 4 loại B. 1 loại C. 3 loại D. 2 loại Câu 5: Phần khai báo chương trình con được đặt ở đâu trong chương trình chính? A. Đặt cuối chương trình chính B. Đặt sau phần khai báo biến C. Đặt sau từ khoá Type D. Đặt sau từ khoá Const Câu 6: Sự khác nhau cơ bản giữa chương trình con hàm và thủ tục là: A. Hàm khác thủ tục ở phần khai báo B. Cả ba đáp án đều sai C. Hàm không khác thủ tục D. Hàm trả về giá trị còn thủ tục thì không Câu 7: Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Biến địa phương có thể tham gia trong bất cứ chương trình con nào. B. Tên của các tham số hình thức và tên của các biến địa phương trong cùng một chương trình con không được trùng nhau. C. Tên của các biến địa phương có thể trùng tên với tên của biến toàn cục. D. Biến toàn cục có thể tham gia trong các chương trình con của nó. Câu 8: Đoạn chương trình con dưới đây làm gì? Fuction Giaithua (n: integer) : integer; Var I,k: integer; Begin I:= 0; K:= 1; While I < n do Begin I:= I + 1; K:= k*I; End; Giaithua:= k; End; A. Tính giá trị của biểu thức n(n-1)(n-2). B. Tính giá trị của biểu thức n! (n giai thừa). C. Tính giá trị của biểu thức n(n-1). D. Tính giá trị của biểu thức n(n-1)(n-2)(n-3). Câu 9: Sự khác nhau giữa tham biến và tham trị trong khai báo của chương trình con là: A. Tham trị phải khai báo sau từ khoá Var. B. Tham biến phải có từ khoá Var đứng trước C. Không khác nhau D. Tham trị phải định nghĩa bằng từ khoá Type. Câu 10: Từ khoá để khai báo thủ tục là: A. Program B. Procedure C. Không có câu nào đúng D. Function Câu 11: Từ khoá khai báo hàm là: A. Funtionion B. Funcion C. Procedure D. Function Câu 12: Biến địa phương là: A. Cả ba đáp án đều đúng B. Biến được khai báo sau từ khoá Var của chương trình con. C. Biến được khai báo sau từ khoá Var của chương trình chính. D. Biến được khai báo trong chương trình con hàm và thủ tục. Câu 13: Để sử dụng các chương trình con chuẩn của Turbo ta phải sử dụng từ khoá A. Unit B. System C. Const D. Uses Câu 14: Lập trình có cấu trúc còn gọi là: A. Lập trình từ trên xuống dưới B. Lập trình từ gốc đến ngọn C. Tất cả các phương án trên D. Lập trình có phân mảnh Câu 15: Chương trình con đệ quy là: A. Chương trình con thủ tục. B. Chương trình con hàm C. Chương trình con có biến và tham trị. D. Chương trình con mà trong thân của nó có ít nhất một câu lệnh là lời gọi đến chính nó. . KIỂM TRA Môn: TIN HỌC Thời gian làm bài: 15 phút; 15 câu trắc nghiệm Mã đề: 12 6 Câu 1: Tham số hình thức của thủ tục có. integer; Begin I:= 0; K:= 1; While I < n do Begin I:= I + 1; K:= k*I; End; Giaithua:= k; End; A. Tính giá trị của biểu thức n(n -1) (n-2). B. Tính giá trị

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Xem thêm: de kiem tra 1 tiet

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w