* Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội…) * Về cách làm loại đề này, trước hết phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận Nêu ý • • • câu nói tư tưởng, đạo lý mà đề đưa Phần thân có nhiều luận điểm Luận điểm 1, cần giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý; giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ý nghĩa chung tư tưởng, đạo lý; quan điểm tác giả qua câu nói (thường dành cho đề có tư tưởng, đạo lý thể gián tiếp qua câu danh ngôn, tục ngữ, ngạn ngữ…) Luận điểm 2, phân tích chứng minh mặt tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi nói thế? Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh Từ tầm quan trọng, tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội) Luận điểm 3, bình luận mở rộng vấn đề; bác bỏ biểu sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý có tư tưởng, đạo lý thời đại hạn chế thời đại khác, hoàn cảnh chưa thích hợp hồn cảnh khác; dẫn chứng minh họa * Rút học nhận thức hành động Đây vấn đề nghị luận mục đích việc nghị luận rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn đời sống * Phần kết nêu khái quát đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lý nghị luận Nghị luận xã hội Có dạng: + Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tục ngữ, danh ngơn, lời hay, ý đẹp + Nghị luận việc, tượng xã hội Dàn khái quát: I Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận trích dẫn đề * Nếu đề mẫu truyện ngắn chưa đưa vấn đề để trích dẫn phải giải mã đề nêu vấn đề nghị luận II Thân bài: 1.Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Biểu - Trong gia đình - Trong nhà trường - Trong xã hội 3.Vận dụng lí lẽ để kết luận vấn đề - Trong sống vấn đề quan trọng ntn, hay sau ?, lại vậy? -( Khẳng định học chân lí từ lâu đời, truyền thống, kinh nghiệm.) -( Nêu dẫn chứng minh hoạ cho vấn đề từ thực tế, văn học, xã hội, gia đình, nhà trường.) * Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố vừa có yếu tố sai can nêu mặt hạn chế đề điểm Dẫn chứng Phân tích nguyên nhân vấn đề Phê phán hành vi sai trí vấn đề gia đình, nhà trường xã hội Ý nghĩa hành động - Vấn đề nghị luận lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh lời ca ngợi, học đạo lí - Mún thực được, ta phải làm gì?, đưa giải pháp, hđ chung Mở rộng vấn đề ( có) - Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề can bổ sung, xem xét thêm điều gì? III Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ thân