Bài : tuần hoàn máu 1) Hệ tuần hoàn hở: - Đa số thân mềm, chân khớp. - Không có mạch nối giữa động mạch với tĩnh mạch.(hở) - Tế bào tiếp xúc trực tiếp với máu. - Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp. - Tuần hoàn không có vai trò trong trao đổi khí của cơ thể Em có nhận xét gì về đặc điểm của hệ tuần hoàn hở? 2)Hệ tuần hoàn kín-đơn: (cá, giun đốt) - Đã có mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch(mạch kín). -Các tế bào ,mô không tiếp xúc trực tiếp với máu nhưng tắm trong dịch mô. -Máu chảy trong động mạch với áp lực không cao đến mang(da) rồi đến các tế bào.( chảy qua tim 1 lần) - Hệ tuần hoàn còn giúp trao đổi khí. Em có nhận xét gì về hệ tuần hoàn kín- đơn? 3) Hệ tuần hoàn kín-kép:(ếch nhái Bò sát) - Máu chảy qua tim 2 lần nên tăng áp lực máu và vận tốc dòng máu chảy. - Tim có 3 ngăn và 2 vòng tuần hoàn kín. - Dòng máu đến các tế bào, mô còn pha trộn máu đỏ tươi và đỏ thẫm (máu nhiều O 2 và máu nhiều CO 2 ) - Cá sấu tim có thêm vách hụt ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể đỡ bị pha trộn hơn. Em có nhận xét gì về hệ tuần hoàn của ếch nhái và bò sát? 4) Hệ tuần hoàn kín-kép: (chim,thú) - Tim có 4 ngăn. Dòng máu đến các tế bào, mô chứa nhiều ôxy và chảy với áp lực, vận tốc lớn. ( Phân phối máu nhanh đến các tế bào, mô, cơ quan ). Em có nhận xét gì về hệ tuần hoàn của Chim và thú? Sự khác nhau giữa tuần hoàn hở và tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín -Không có mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch -Có mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch - Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào. -Máu tiếp xúc gián tiếp với các tế bào. - Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp và tốc độ chậm. - Máu chảy trong động mạch với áp lực cao và tốc độ nhanh. - Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm. - Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh. - Hầu như không tham gia vào vận chuyển khí(sâu bọ) - Tham gia vào vận chuyển khí. 5)Hoạt động của tim người: a.Hoạt động tự động: - Nút xoang nhĩ(gần lối vào của TMC trên- tâm nhĩ phải) có khả năng tự phát nhịp đều đặn. Xung được lan toả làm tâm nhĩ co(thời gian co là 0,1 s) sau đó tâm nhĩ giãn ra. - Xung lan tới nút nhĩ thất(nằm ở đáy nhĩ phải) rồi truyền theo bó His tới mạng Puôc-kin phân bố trong thành cơ tâm thất làm tâm thất co( thời gian co là 0,3s) sau đó tâm thất giãn ra. - Thời kỳ giãn chung(tâm nhĩ và tâm thất đều giãn) là 0,4 s. - 1 chu kỳ tim dài 0,8 s. - Trẻ càng nhỏ nhịp tim càng nhanh * Khi nhịp tim tăng thời gian kỳ nào thay đổi nhiều? 0,8 s 0,3s O,4s 6)Hoạt động của hệ mạch: - Huyết áp giảm dần từ khi ra khỏi tim đến khi trở về tim. - Vận tốc máu ở ĐM là lớn nhất và ở MM là nhỏ nhất. - Huyết áp và vận tốc máu tỷ lệ nghịch với tổng tiết diện các mạch. Tiết diện Vận tốc Huyết áp TM chủTMMao mạchĐM béĐM lớnĐM chủ 10/010/1520/4040/60110/125120/140 20060-1400,5-15150-200500-600 10 cm 2 6200 cm 2 5-6 cm 2 TM MMĐM A C B Em có nhận xét gì về vận tốc máu trong các phần mạch? Em có nhận xét gì về huyết áp trong các phần mạch? Vận tốc máu ở ĐMC và MM trái ngược nhau có vai trò như thế nào? Huyết áp, vận tốc máu và tiết diện mạch có quan hệ với nhau như thế nào? Xác định đường biểu diễn huyết áp, vận tốc máu và tổng tiết diện mạch