Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
VẬTLÝCHẤTRẮN TS Ngô Văn Thanh Viện VậtLý Hà Nội - 2016 Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Tài liệu tham khảo [1] Charles Kittel, Introduction to Solid State Physics, 8th Eds (John Wiley & Sons, 2005) [2] Đào Trần Cao, Cơ sở vậtlýchất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007) [3] Charles Kittel, Mở đầu vậtlýchất rắn, (Đặng Mộng Lân Trần Hữu Phát dịch), (NXB KHKT Hà Nội, 1984) [4] Nguyễn Ngọc Long, Vậtlýchất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007) [5] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, Vậtlýchất rắn, (NXB ĐHQG TP HCM, 2002) Website : http://iop.vast.ac.vn/~nvthanh/cours/vatlychatran/ Email : nvthanh@iop.vast.ac.vn Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 CHƯƠNG CÁC VÙNG NĂNG LƯỢNG Mô hình điện tử gần tự Hàm Bloch Mô hình Kronig-Penney Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Số lượng quỹ đạo vùng Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Mô hình điện tử gần tự Mô hình điện tử tự Năng lượng nhận giá trị liên tục từ đến Điều kiện biên tuần hoàn Hàm sóng điện tử tự • Mang xung lượng Phản xạ Bragg nguyên nhân hình thành khe lượng Khe lượng dấu hiệu để xác định chấtrắnvật dẫn hay điện môi • Điều kiện phản xạ Bragg thứ nhất: • Các điều kiện khác : Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Mô hình điện tử gần tự Giải thích vùng cấm Xét chấtrắn có số mạng a Điều kiện nhiễu xạ Bragg vector sóng trường hợp chiều • vector mạng đảo, n số nguyên • Để ý : khoảng giá trị từ đến không gian vector sóng vùng Brillouin thứ Khi điều kiện phản xạ Bragg thỏa mãn hàm sóng có dạng sóng đứng Hướng sóng đảo ngược lại bị phản xạ Sóng đứng biểu diễn qua sóng chạy Các sóng đứng (+) (-) thể tính chẵn/lẻ hàm sóng (khi thay đổi dấu x) Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Mô hình điện tử gần tự Nguồn gốc vùng cấm Hai sóng đứng tích tụ điện tử miền khác nhau, hai sóng khác trường ion tinh thể => nguyên nhân hình thành vùng cấm Mật độ xác suất tìm thấy hạt : Trường hợp sóng chạy : • Mật độ điện tích không đổi (constant) Trường hợp sóng đứng • Cho thấy điện tử tụ tập quanh ion dương vị trí thấp Thế điện tử âm Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Mô hình điện tử gần tự Đối với sóng đứng (-) • Sóng làm cho điện tử tập trung xa lõi ion Độ lớn sóng Sóng đứng (-) cao (B) Sóng đứng (+) thấp (A) Độ rộng vùng cấm : Eg Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Mô hình điện tử gần tự Độ rộng vùng cấm Tại biên vùng Brillouin, hàm sóng Giả thiết điện tử tinh thể có dạng Độ lệch lượng bậc hai trạng thái sóng đứng Độ rộng vùng cấm thành phần Fourier tinh thể Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 Hàm Bloch Hàm sóng Nghiệm phương trình Schödinger tuần hoàn có dạng hàm tuần hoàn theo chu kỳ mạng tinh thể Định lý Bloch: • Hàm riêng phương trình sóng với tuần hoàn tích sóng phằng có dạng hàm tuần hoàn theo mạng tinh thể Hàm sóng điện tử gọi hàm Bloch Các hàm Bloch tập hợp lại để tạo thành bó sóng điện tử mà truyền tự trường lõi ion Chứng minh: Điều kiện : hàm sóng không suy biến Xét N nút mạng đồng xếp vòng xuyến có độ dài • a : số mạng • Thế tuần hoàn với chu kỳ a : , s số nguyên Na Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 10 Hàm Bloch Dựa vào tính đối xứng vòng xuyến, nghiệm phương trình sóng có dạng: • Sau vòng kín Mặt khác, ta có điều kiện hàm sóng phải đơn trị • C phải số N nghiệm đơn với Từ ta có: => thòa mãn điều kiện cho nghiệm phương trình sóng • Chứng tỏ hàm tuần hoàn theo chu kỳ a Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 11 Mô hình Kronig-Penney Xét phương trình sóng • Có dạng giếng hình vuông Trong miền < x < a Thế Hàm sóng có dạng tổ hợp tuyến tính sóng truyền sang phải sang trái Năng lượng : Trong miền -b < x < Hàm sóng rào có dạng Với lượng Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 12 Mô hình Kronig-Penney Xác định hàm sóng đầy đủ Miền a < x < a + b : nghiệm phải có dạng miền -b < x < • Vector sóng k đóng vai trò số nhãn cho nghiệm Các hệ số A, B, C, D xác định từ điều kiện liên tục hàm sóng đạo hàm bậc x = x = a • Bài toán điều kiện biên x = • Tại x = a • Hệ phương tình phải có định thức 0, suy Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 13 Mô hình Kronig-Penney Thay đổi mốc tính b = U0 = ; đặt Q2ba/2 = P • Trong giới hạn • suy Đồ thị phương trình điều kiện với Khoảng lượng cho phép điện tử : Những khoảng mà hàm Bloch nghiệm vùng cấm Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 14 Mô hình Kronig-Penney Sơ đồ lượng Vùng cấm giá trị Vector sóng k số quan trọng hàm Bloch Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 15 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Tổng quát hóa Thế tuần hoàn hàm tuyến tính theo số mạng • Bất biến phép biến đổi tịnh tiến • Thế khai triển thành chuỗi Fourier theo vector mạng đảo G Trên thực tế, hệ số UG giảm nhanh tăng G • Trường hợp Coulomb : Thiết lập biểu thức dạng hàm số thực Giả thiết thêm tinh thể đối xứng qua x = Phương trình sóng Bloch quỹ đạo có nghiệm gọi hàm riêng hàm Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 16 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Phương trình gần điện tử • Quỹ đạo điện tử chuyển động trường tạo lõi ion trung bình điện tử khác vùng dẫn Khai triển hàm sóng theo chuỗi Fourier == tổng hàm sóng thỏa mãn điều kiện biên • k : số thực nhận giá trị thỏa mãn điều kiện biên tuần hoàn đoạn L • n : số nguyên (âm dương) • Tính chất tịnh tiến hàm sóng hàm Bloch Chú ý: giá trị vector sóng k tập hợp đưa vào chuỗi Fourier • Nếu vector sóng k có mặt hàm sóng • Dẫn đến tất vector sóng khác khai triển Fourier hàm sóng k+G • G : vector mạng đảo có dạng: Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 17 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Gán nhãn k cho hàm sóng dạng số Ví dụ : xét vòng xuyến L = 20 ô tối giản • thỏa mãn điều kiện biên tuần hoàn • Vector mạng đảo ngắn : Các giá trị vector sóng cho phép có mặt khai triển Fourier Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 18 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Giải phương trình sóng Thành phần động Thành phần Thay vào ta có : Hai vế phương trình phải có hệ số Fourier => Phương trình trung tâm với Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 19 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Trình bày lại định lý Bloch Biểu diễn hàm sóng theo tổng số G Biểu diễn lại biểu thức hàm sóng Trong : • Là chuỗi Fourier theo vector mạng đảo • Bất biến phép tịnh tiến Kiểm chứng : Để ý Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 20 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Xung lượng tinh thể điện tử Các tính chất vector sóng dùng làm số hàm Bloch Tịnh tiến mạng tinh thể Ta có ý : • : thừa số pha, phần thêm vào hàm Bloch sau tịnh tiến mạng Nếu ta bỏ qua phần năng, phương trình trung tâm có dạng: Suy tất giá hệ số ngoại trừ hệ số => hàm Bloch số => hàm sóng có dạng điện tử tự Xung lượng tinh thể điện tử : Vector sóng có mặt định luật bảo toàn liên quan đến trình chạm tinh thể Ví dụ trình va chạm với phonon, điện tử hấp thụ vector sóng • Quy tắc lựa chọn: • Ta nói : điện tử bị tán xạ từ trạng thái Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 21 Phương trình sóng điện tử tuần hoàn Nghiệm phương trình trung tâm Đây hệ phương trình tuyến tính, có nghiệm định thức zero Ký hiệu g vector mạng đảo ngắn nhât Giả thiết : có thành phần chuỗi Fourier Định thức Tại giá trị k, nghiệm Phương trình định thức có nghiệm • k : số gán nhãn cho hệ số C nằm vùng lượng khác , với n số thứ tự lượng Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 22 Số lượng quỹ đạo vùng Xét tinh thể tuyến tính dựng N ô tối giản N số chẵn, số mạng a Điều kiện biên áp dụng cho toàn chiều dài tinh thể Giá trị cho phép vector sóng điện tử vùng Brillouin thứ Chú ý: biên vùng Brillouin thứ • Điểm cuối chuỗi Trong vùng lượng, ô tối giản đóng góp giá trị độc lập vector sóng k Nếu ta xét đến định hướng độc lập spin tổng số quỹ đạo vùng lượng 2N Vùng lượng lấp đầy nửa (1/2) • Chỉ có nguyên tử đơn vùng hóa trị (nằm ô tối giản) Vùng lượng lấp đầy hoàn toàn • Một nguyên tử đóng góp điện tử hóa trị vào vùng lượng • Có nguyên tử vùng hóa trị (trong ô tối giản) Ngô Văn Thanh – Viện Vậtlý @ 2016 23 Số lượng quỹ đạo vùng Kim loại chất cách điện Điện môi : Chỉ số vùng hóa trị lấp đầy Số điện tử hóa trị ô tối giản số chẵn Có hai trường hợp cần xét có số chẵn điện tử • Không có chồng phủ vùng lượng => Điện môi • Nếu có chồng phủ => kim loại • Mực độ chồng phủ => bán kim loại Kim loại kiềm Mỗi ô tối giản có điện tử hóa trị Kim loại kiềm thổ Mỗi ô tối giản có điện tử hóa trị Có chồng phủ vùng lượng Một số chất bán dẫn Si, Ge… có điện tử hóa trị ô tối giản ... đầu vật lý chất rắn, (Đặng Mộng Lân Trần Hữu Phát dịch), (NXB KHKT Hà Nội, 1984) [4] Nguyễn Ngọc Long, Vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG Hà Nội, 2007) [5] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, Vật lý chất rắn, ... định chất rắn vật dẫn hay điện môi • Điều kiện phản xạ Bragg thứ nhất: • Các điều kiện khác : Ngô Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 Mô hình điện tử gần tự Giải thích vùng cấm Xét chất rắn có... Văn Thanh – Viện Vật lý @ 2016 Tài liệu tham khảo [1] Charles Kittel, Introduction to Solid State Physics, 8th Eds (John Wiley & Sons, 2005) [2] Đào Trần Cao, Cơ sở vật lý chất rắn, (NXB ĐHQG Hà