1. Trang chủ
  2. » Tất cả

lv_ths_bao_dam_quyen_con_nguoi_trong_hp_112_L2zRi3O0s8rCqJ_090733

160 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG LAN ANH BảO ĐảM QUYềN CON NGƯờI TRONG HIếN PHáP VIệT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên n LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hồng Lan Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI LÀ MỤC TIÊU CỦA HIẾN PHÁP 1.1 Bảo đảm quyền người - lý đời Hiến pháp 1.2 Thực thi Hiến pháp bảo đảm quyền người 13 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM 21 2.1 Quy định quyền người 21 2.1.1 Quy định quyền người Hiến pháp qua thời kỳ .21 2.1.2 Các quyền người ghi nhận Hiến pháp 1992 28 2.2 Quy định phân quyền đảm bảo quyền người .31 2.3 Thực trạng hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp 35 2.3.1 Quốc hội (lập hiến, lập pháp) 35 2.3.2 Chính phủ (hành pháp) 42 2.3.3 Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân (tư pháp) 47 2.3.4 Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân 65 Chương 3: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP 2013 88 3.1 Cách thức ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 .88 3.1.1 Những điểm quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 .88 3.1.2 Đưa nội dung liên quan đến quyền người, quyền công dân vào nhiều chương khác Hiến pháp nhằm tạo chế hiến định bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân 89 3.1.3 Cơ cấu chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013 90 3.2 Nội dung quy định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 2013 93 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình CCHC: Cải cách hành CCTP: Cải cách tư pháp CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐND: Hội đồng nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử HTND: Hội thẩm nhân dân TAND: Tòa án nhân dân TCN: Trước cơng ngun TTHS: Tố tụng hình UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy Ban Thường vụ Quốc hội VAHS: Vụ án hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người phạm trù trị - pháp lý, đời khái niệm quyền người gắn liền với cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xã hội thần dân kỷ XVII, XVIII Ở Anh, khái niệm nằm Luật quyền (1689); Mỹ, nằm Tuyên ngôn độc lập (1776) Hiến pháp (bổ sung, 1789); Pháp, nằm Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (1789); sau khái niệm ghi nhận văn kiện quốc tế Liên hiệp quốc khởi xướng Trong điều kiện đảm bảo thực quyền người như: trị, kinh tế, văn hóa giáo dục pháp luật pháp luật có vị trí, vai trị quan trọng hàng đầu, vì: pháp luật phương tiện thức hóa giá trị xã hội quyền người; công cụ sắc bén nhà nước việc thực bảo vệ quyền người; pháp luật tạo sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; vai trị pháp luật thể mối quan hệ pháp luật điều kiện đảm bảo khác như: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục , điều kiện phải thể hình thức pháp luật trở thành giá trị xã hội ổn định thực hóa Hiến pháp đạo luật tối cao hệ thống văn quy phạm pháp luật, lẽ quyền người cần phải quy định cụ thể Hiến pháp Chính tầm quan trọng vấn đề quyền người, quyền công dân nên hiến pháp nước thường dành riêng chương phần ghi nhận quyền người, quyền công dân: chương V Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Phần I Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978, Chương II Hiến pháp Thụy Điển 1974, chương III Hiến pháp Nhật Bản năm 1946, phần II Hiến pháp Hy Lạp năm 1975, phần IV Hiến pháp Singapore năm 1963, chương II Hiến pháp Hàn Quốc năm 1948, chương II Hiến pháp Ba Lan năm 1997, chương II Hiến pháp Trung Quốc năm 1982, chương II Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993… Từ sở trên, việc phân tích, đánh giá quy định bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam thời kỳ quan trọng, nhằm nhấn mạnh “việc ghi nhận quyền người hiến pháp để bảo vệ quyền sức mạnh pháp lý cao quốc gia.” Do vậy, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Nhân quyền, học viên lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền người Hiến pháp Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, bối cảnh đất nước đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế Hiến pháp cần phải có bước tiến lớn tư quyền tư lập hiến, lập pháp Trên sở quy định Hiến pháp, hệ thống pháp luật Việt Nam không ngừng sửa đổi, bổ sung, hồn thiện theo hướng “bảo vệ cơng lý quyền người” Đồng thời, Nhà nước cần phải đổi hoạt động lập pháp, triển khai chương trình cải cách tư pháp, cải cách hành Các hoạt động nhằm đẩy mạnh tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam; nâng cao trách nhiệm tổ chức cá nhân việc tôn trọng, bảo vệ quyền người Nhà nước thông qua nhiều chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm giải vấn đề cấp bách nước Một số công trình, đề tài nghiên cứu chuyên gia góc độ phạm vi khác nhau, tiêu biểu là: - Nguyễn Thị Báo (2005), “Đảm bảo thực quyền công dân thông qua hoạt động quan nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7); Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình (Phần II: Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự)”, Tạp chí Tịa án nhân dân (13); Bảo Chân (2006), “Cải cách tư pháp đặt nhiệm vụ mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập”, Tạp chí Pháp lý (12); Trần Ngọc Đường (2005), “Cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (5); Đỗ Quang Hưng (2005), “Vấn đề “Tự tôn giáo - nhân quyền Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (11); GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp Một số luận văn luận án bảo đảm quyền người có: Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh; Tường Duy Kiên (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh… Ngồi ra, vấn đề đề cập nhiều tạp chí pháp luật, tạp chí nhân quyền hội thảo khoa học tồn quốc Mặc dù có nhiều cơng trình bảo đảm quyền người nhìn chung cơng trình nêu xuất cách vài năm, đến pháp luật thực tiễn bảo đảm quyền người Hiến pháp có nhiều thay đổi Vì vậy, cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vào chuyên sâu so sánh biện pháp bảo đảm quyền người qua Hiến pháp Việt Nam thời kỳ đưa nhận định, đánh giá quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Nghiên cứu sở lý luận, phân tích so sánh văn pháp luật quốc tế Hiến pháp Việt Nam bảo đảm bảo đảm quyền người đưa nhận xét quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền người công ước quốc tế, điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam - Phân tích thực trạng, đánh giá tình hình bảo đảm quyền người hệ thống máy nhà nước Việt Nam, thành tựu hạn chế việc bảo đảm quyền người thông qua quy định Hiến pháp - Nhận định, đánh giá điểm quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí

Ngày đăng: 05/03/2017, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w