1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề Cương Môn Đường lối Cách Mạng

18 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DE CUONG DUONG LOI CM CUA DANG CONG SAN VIET NAM (sắp xếp theo thứ tự câu hỏi trong SGK màu xanh)

Người thực hiện: Grass Ngo

Xin cám ơn những hướng dẫn của cô Cẩm Lai đã giúp chúng em hoàn thành đề cương này :D Câu 1: Hoàn cảnh lịch sử của VN cuối thế kỳ XIX— đâu thế kỷ XX dẫn đến sự ra đời của ĐCS VN? ~ Trình bày những yếu tố chủ quan dẫn đến sự ra đời của ĐCS VN?

Trg8,9,10: hết phần 2a

Câu 2: Tại sao trong quá trình tìm đường cứu nước, lãnh tụ NAO lựa chọn con đường CM vô sản? Ý nghĩa của sự lựa chọn đó đối với phong trào dân tộc đâu thé ky XX?

Ý 1: Trg11,12: từ “Từ thế kỷ XX trở đi ” đến ““ mở đường thắng lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở VN”

Ý 2: Ý nghĩa:

- _ Thứ nhất, giải quyết sự khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở VN lúc bấy giờ

- Thứ hai, chỉ ra cho CM VN một giai cấp lãnh đạo CM mới tiên tiến nhất, triệt để nhất đó là giai cấp công nhân

- _ Thứ ba, chỉ ra cho CM VN một tổ chức lãnh đạo CM mới trong bối cảnh lúc bấy giờ là ĐCS

VN lấy chủ nghĩa Mac — Lé-nin lam nòng cét, kim chi nan cho moi hoat động

- _ Thứ tư, xác định được rõ đối tượng, phương pháp, phương thức tiến hành đấu tranh CM trong

bối cảnh thời đại mới lúc bấy giờ

Câu 3: Làm rõ đường lối CM nêu ra trong cương lĩnh đầu tiên của ĐCS VN Tại sao cương lĩnh này được coi là cương lĩnh đúng đắn, thể hiện kết hợp nhuân nhuyễn tính dân tộc, tính giai cấp và tính nhân văn?

Y 1: Trg 15,16: hét phần 2

¥ 2:

- _ Tính dân tộc của cương lĩnh: cương lĩnh đã chỉ ra nhiệm vụ trọng tâm của CM VN lúc bấy giờ

đó là đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược giành lại độc lập cho dân tộc

- _ Tính giai cấp của cương lĩnh: ngoài việc khẳng định trọng tâm của CM VN là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, cương lĩnh còn chỉ ra sau khi thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thì sẽ thực hiện cuộc CM ruộng đắt lật đỗ chế độ phong kiến, giành lại ruộng đất cho dân cày - Tinh nhân văn của cương lĩnh: cương lĩnh không chỉ chỉ ra lực lượng nòng cốt của CM là liên

minh céng-néng ma còn kết nạp tất cả đại quần chúng nhân dân ủng hộ CM

Câu 4: Các phong trào yêu nước tiêu biểu cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và sự thất bại của các phong trào đó? Yêu cầu đặt ra voi CM VN?

Y 1: Trg 10: hét phần 2b

Ý 2: Sự khủng hoảng, sự thất bại về đường lối lúc bấy giờ yêu cầu cho CM VN cần phải:

- _ Thứ nhất, cần phải tìm ra con đường cứu nước mới giải phóng dân tộc VN, giành lại độc lập cho dân tộc, đánh đuổi đế quốc Pháp xâm lược và lật đổ chế độ phong kiến triều đình nhà

Nguyễn, giành lại ruộng đất cho dân cày Hai nhiệm vụ này là hai nhiệm vụ song song trong đó

Trang 2

- The hai, cần phải có rnột tổ chức raới lãnh đạo phong ( trào CM VN nhằm đoàn kết tẤt cả các giai cấp trong xã hội thực hiện sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc

- Tho i ba, cần phải xác định rõ liên minh giai cấp cua CM trong thoi dai moi do 1a lién minh giai

cấp giữa giai cấp công nhân và nông dân

- _ Thứ tư, cần phải xác định rõ giai cấp lãnh đạo cho phong trào CM VN trong thời đại mới là giai cấp nào

- _ Thứ năm, cần phải xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương hướng, phương pháp của CM VN trong bối cảnh khủng hoảng về đường lồi giải phóng dân tộc

Câu 5: Vai trò của lãnh tụ NAQ trong việc thành lập ĐCS VN

Trợ 11,12,13: từ “Lãnh tụ NAQ chuẩn bị các điều kiện về chính trị ” tới “ dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN vào đầu thế ky XX”

Câu 6: Đảng ta giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống để quốc và nhiệm vu chéng phong kiến trong giai đoạn 1930-1945 như thế nào?

1930-1936: Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên & Luận cương tháng 10 năm 1930 đã xác định:

Trợ 15: từ “Xác định phương hướng của CM VN ” đến “ công nông hóa” + Trg 19,20: từ

“Đầu năm 1932, theo chỉ thị của quốc tế CS ” đến “ khôi phụ hệ thống tổ chức Đảng từ cơ sở đến TW”

$% 1936-1939: Trg 21,22: từ “Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ ” đến “ trong CMT8 1945”

1939-1945: Trg 22,23: “đặt nhiệm vụ chống đế quốc ” dén “ -bon tay sai clia ching.”

Câu 7: Phân tích hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và nhận thức mới của Đảng trong giai đoạn 1936- 1939

Trg 20,21,22: hét phan 2 (2a+2b)

Câu 8: Nhận thức của a/c về vấn đề thời cơ? Ti rong CMT8 nam 1945, Dang ta chủ động năm thời cơ như thế nào? Liên hệ với cơ hội và thách thức của chúng ta trong xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay?

Ý 1: Một hoàn cảnh lịch sử được gọi là thời cơ khi có 3 điều kiện sau: - Ké thd da réu ra vé tinh than, Ỹ chí chiến đấu

- _ Lực lượng CM đã chuẩn bị về mọi mặt chính trị, tư tưởng và tô chức

- _ Quần chúng đã ngả hẳn về phe cách mạng Ý 2: Trg 26: hết phần b

Ý 3: Trong bối cảnh toàn cầu hóa:

+ Cơ hội:

- Mở rộng thị trường thúc đây sản xuất Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở nhiều nước với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ không bị phân biệt đối xử - _ Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và

thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của Việt Nam ngày càng được cải thiện

Trang 3

- Thc day nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh Hoà nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thé

giới, bảo đảm cho tiến trình cải cách của Việt Nam đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn

- Chuyển địch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức - Tiếp nhận đầu tư công nghệ hiện đại hoá cơ sở vật chất kĩ thuật

- Di tit dén đầu từ đó có thể đuổi kịp và vượt các nước phát triển

- _ Tận dụng tiềm năng thế mạnh của toàn cầu để phát triển kinh tế đất nước

- _ Tiếp thu các văn hoá tỉnh hoa của nhân loại Đồng thời giới thiệu được những nét đẹp của văn hóa truyền thống của VN ra cho bạn bè quốc tế

s* Thách thức:

- _ Cạnh tranh diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thu" hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn - _ Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hố là khơng đồng đều Những nước có nền

kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn Ở mỗi quốc gia, sự "phân phối" lợi ích cũng không đồng đều Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ mạnh hơn Điều đó đòi hỏi phải có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn; phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: "Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển"

-_ Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thé giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ

- _ Các nước đang phát triển trở thành thị trường tiêu thụ cho các cường quốc kinh tế

-_ Gia tăng nhanh chóng nợ nước ngoài và nguy cơ tụt hậu hơn về trình độ phát triển kinh tế - Trở thành bãi rác thải công nghệ lạc hậu cho các nước phát triển

- Chảy máu chất xám, gia tăng tốc độ cạn kiệt tài nguyên

- Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những van đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền

Câu 9: Làm rõ khái niệm CM tư sản dân quyển trong các cương lĩnh của Đảng năm 1930?

s% Trong cương lĩnh chính trị dau tién cha Dang: Trg 15,16 từ “Xác định phương hướng chiến

lược của CM VN là .” đến “ là nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc”

Trong Luận cương tháng 10 năm 1930: Trợ 17 từ “Nhiệm vụ cốt yếu của CM ” dén “ là cơ sở để Đảng lãnh đạo dân cày”

Cau 10: So sánh Luận cương chính trị tháng 10-1930 với Chính cương vắn tắt và rút ra những

nhận xét

s* Giống nhau về tên của 6 tiêu đề mục: phương hướng, nhiệm vụ, lực lượng, phương pháp,

Đảng, quan hệ quốc tế Trong đó có 4 mục giống hắn nhau về nội dung

- Phuong hướng chiến lược: Phương hướng chiến lược của CM Đông Dương là sau khi làm CM tư sản dân quyền thành công sẽ tiếp tục “phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản và tranh đấu tiến thẳng

lên con đường XHCN"”

Trang 4

Vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác —

Lénin lam nên tảng

Quan hệ quốc rễ: CM Đông Dương là một bộ phận của CMI vô sản thế giới, vì thế vô sản Đông Dương phải liên lạc mật thiết với vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp, để làm mặt trận cho mẫu

quốc và thuộc địa, cho sức đấu tranh của CM mạnh lên

s* Khác nhau:

Trg 18: từ “Bên cạnh thống nhất cơ bản ” đến “ xóa bỏ được ách áp bức dân tộc” Câu 11: Tại sao phong trào dân chủ xuất hiện và phát triển được ở Đông Dương thuộc địa?

Có chung hoàn cảnh lịch sử: chịu hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế, 3 nước Đông Dương đều là thuộc địa của thực dân Pháp, chịu ách đô hộ và bóc lột của Pháp và tất cả các tầng lớp nhân dân đều có nguyện vọng chung trước mắt là đấu tranh đòi quyền được sống, quyền tự

đo, dân chủ, cơm áo và hòa bình

Có chung một Đảng lãnh đạo CM là ĐCS Đông Dương - là một bộ phận của CM vô sản thế gidi

Cau 12: So sanh các hình thức chính quyền Đảng ta từng đê cập từ năm 1930 đến 194] qua các văn kiện chủ yếu của Đảng và nhận xét?

Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Dựng ra chính phủ c công nông binh & tô chức quân đội công nông

Trong Luận cương tháng 10- 1939: Giai cấp vô sản và nông dân là động lực chính của CM tư sản dân quyền, trong đó giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo |

Hội nghị TƯ 6: Quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản dé Dong Duong thay

cho Mat trận dân chủ Đông Dương, nhằm liên hiệp các lực lượng dân chủ và tiến bộ, kể cả các

tô chức cải lương, đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ

Hội nghị TƯ 7: "Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy cái sứ mệnh thiêng liêng: lĩnh đạo cho các dân tộc bị áp bức Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập" Hội nghị chủ trương: đi đôi với việc mở rộng Mat tran phan dé,

phải lựa chọn những người hăng hái nhất trong các đoàn thể của Mặt trận, tổ chức các đội tự vệ,

trực tiếp vũ trang cho dân chúng, tổ chức nhân dân cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo động Duy trì đội du kích Bắc Sơn làm cơ sở cho xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, vừa chiến

đấu chống địch, bảo vệ nhân dân, vừa phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới thành lập khu căn

cứ, lầy vùng Bắc Sơn - Võ Nhai làm trung tâm

Hội nghị TƯ 8: Hội nghị chủ trương gấp rút đào tạo cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn về công vận, nông vận, binh vận ; tăng thêm thành phần vô sản trong Đảng, lấy việc vận động công nhân làm công việc đầu tiên trong tổ chức quần chúng của Đảng, làm cho phong trào công nhân lên cao và tiên phong cho các phong trào khác

ÑX: Qua các văn kiện, Đảng đã có nhận thức mới, rõ ràng và cụ thể hơn về giai cấp lãnh đạo CM Xác định được rằng muốn CM thành công thì cán bộ phải có chuyên môn, được đào tạo về

các lĩnh vực khác nhau

Trang 5

Y 1: Trg 22: tir “Ngay 1-9-1939 ” dén “,,,ngày càng gay gat” + Trg 24: từ “Vào cuối năm

1944 ” đến “ Nhật - Pháp ngày càng gay gắt” + Trg 26: từ “Cao trào kháng Nhật cứu nước ”

đến “ của Nhật ở Mãn Châu”

Y 2: Trg 22,23: từ “Khi chiến tranh TGT2 đang diễn ra ” đến “ và đẩy mạnh công tác vận động

quan ching” + Trg 24,25,26: từ “Ngày 9-3-1945, đúng như dự đoán của Đảng ” đến “phat

triển phong trào chống phát xít Nhật lên một bước mới” + Trg 26: từ “Trước sự phát triển hết sức nhanh chóng của tình hình ” đến “ nước VNDCCH ra đời”

Câu 14: Những bài học kinh nghiệm của CMT8 năm 1945? Ý nghĩa của bài học kinh nghiệm đó đối với vấn dé xây dựng đất nước hiện nay?

Y 1: Trg 27,28: từ “Bài học kinh nghiệm của Đảng ” đến “ gắn bó với quân chúng nhân dân”

Ý 2: (gợi ý) |

- Bai hoc 1: Trong thời kỳ hiện dai, Dang ta đã có đường lối xây dựng đất nước hoàn toàn đúng đắn và sáng tạo đã tạo ra được nhiều thành tựu nổi bật về chính trị, kinh tế, xã hội

- Bai hoc 2: Trong bối cảnh hiện đại, trưởc nguy cơ của toàn cầu hóa, Đảng phải kêu gọi, tập hợp quần chúng nhân dân, tăng lòng tin của nhân dân đối với Đảng để cùng chung sức chung lòng,

phát huy nội lực của dân tộc

Câu I5: Tại sao nói vận mệnh dân tộc ở thể “ngàn cân treo sợi tóc” vào năm đâu tiên sau CMT8?

Đảng ta đã có chủ trương, sách lược gì để giải quyết tình trạng trên?

Ý 1: Trg 28: từ “Khó khăn nghiêm trọng là những hậu quả ” đến “ ngàn cân treo sợi tóc” Y 2: Trg 29: hết phần b

Câu 16: Trên cơ sở nào đảng ta chỉ đạo thực hiện nguyên tắc ngoại giao “thêm bạn bớt thi”: voi quân Tưởng ta chủ trương “Hoa-Việt thân thiện”, với quân Pháp ta chủ trương “nhân nhượng về

kinh tế, độc lập về chính trị”

Do hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc bấy giờ chính quyền ta còn non trẻ, mới giành được độc lập Hơn thế nữa cả nước đang trong giai đoạn “ngàn cân treo sợi tóc”, phải đối mặt với giặc đói, giặc dốt,

giặc ngoại xâm Quốc khố thì tồn tiền nát, khơng có giá trị Quân đội thì vũ khí còn thô sơ Quân

Pháp là kẻ thù lâu dài cần phải có thời cơ và đủ lực lượng, vũ khí mới đánh được nên phải “nhân

- 97

nhượng về kinh tế” nhưng vẫn “độc lập về chính trị” Còn quân Tưởng là đội quân ô hợp, không

phải quân đội chính quy được đào tạo bài bản, lợi dụng lúc tình thế CM nước ta còn lộn xộn, tình

hình an ninh chưa được củng có, từ phía Bắc tràn vào nước ta lấy danh nghĩa giải giáp quân Nhật mà tiến hành cướp bóc, giết hại nhân dân ta Thế nên cần phải đánh đuổi quân Tưởng trước để ổn định cuộc sống của người dân và ổn định an ninh quốc phòng lúc bấy giờ Thế nên ta phải chủ trương “#oa-Việt thân thiện” nghĩa ta cung cấp mọi thứ quân Tưởng muốn để quân Tưởng rút quân về nước Ngược lại, nếu lúc bấy giờ Đảng quyết tâm đối đầu với quân Pháp và quân Tưởng thì chắc chắn sẽ không giành được thắng lợi do quân Tưởng sẽ cấu kết với Pháp và đập tắt chính quyền non trẻ lúc bấy giờ Thế nên Đảng phải thực hiện nguyên tắc ngoại giao “thêm bạn bớt thù” để củng cố lại tình hình trong nước, xây dựng lực lượng đẻ thực hiện đấu tranh lâu đài với thực dân Pháp Câu 17: Tại sao Nghị quyết 15 (1-1959) của Đảng được coi là nghị quyết mở đường cho cách mạng miễn Nam phát triển?

Trợ 37,38: từ “tháng 1-1959, BCH TƯ Đảng đã họp .” đến “ trong những năm tháng khó

khăn của CM”

Trang 6

Câu 18: Sy lanh dao va chi dao vé quân sự của đảng trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân năm

1975:

Trg 40,41: hét phan 2b, bo y nghĩa

Câu 19: Nguyên nhân thất bại của mô hình công nghiệp hóa ở VN trong thời kỳ trước đồi mới? Trg 45: từ “Về mặt khách quan ” đến ““ và chủ trương công nghiệp hóa”

Câu 20: Những cơ sở thực tiễn và lý luận tạo nên sự đối mới tư duy của đảng về công nghiệp hóa ở VN thể hiện tại đại hội VI (12/1986) của đảng?

Trg 45,46: từ “Cho đến đại hội đảng lần thứ IV .” đến “ hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu” Câu 21: So sánh nhận thức của Đảng về mục tiêu, phương hướng công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (1960-1985), và thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

Thời kỳ trước đổi mới (1960-1985): Trg 43,44: từ “Mục tiêu của CNH XHCN ở miền Bắc ” đến “ kinh tế quốc dân thống nhất” + Trg 44: “Khi các chỉ tiêu của kế hoạch kinh tế 5 nam ” đến “' công-nông nghiệp hợp lý”

Thời kỳ đổi mới (1986 đến nay): Trg 46,47,48: hết phần 2

Câu 22: Những kết quả và hạn chế trong thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa sau 20

năm đổi mới trên một số lĩnh vực cụ thể (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ .)?

Trg 133,134,135: phan trả lời câu 22

Câu 23: Thế nào là một nước công nghiệp và khả năng nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020?

Ý 1: Nước công nghiệp là nước đạt được những tiêu chí sau - _ Một là GDP bình quân đầu người cao

- Hai la, chuyên từ nước nông nghiệp sang công nghiệp, có tỷ trọng nông, lâm nghiệp - thủy sản

giảm xuống, có tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng lên (cơ cấu kinh tế năm 2005 của Việt Nam là 20,9%, 41% và 38,1%; mục tiêu đến năm 2010 là 15-16%, 43-44% và 40-

41%)

Nước công nghiệp cũng là nước có cơ cấu lao động chuyền dịch theo hướng: tỷ trọng lao động nông, lâm nghiệp - thủy sản giảm, tỷ trọng lao động công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng lên

Hiện nay, cơ cấu lao động của Việt Nam là 56,8%, 17,9% và 25,33%; mục tiêu đến năm 2010 khu vực I còn đưới 50% và khu vực II, khu vực III là trên 50% Đề trở thành nước công nghiệp,

cơ cấu trên cần phải đạt là 25% và 75% ‹

Nước công nghiệp cũng là nước có xuất khâu hàng chế tác chiếm tỷ trọng cao trong tổng xuất khẩu hàng hóa, tỷ trọng xuất khâu hàng công nghệ cao ngày càng lớn trong tổng xuất khâu hàng chế tác

- _ Ba là, chuyển từ nước sử dụng lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng máy móc, điện khí hóa; chuyển từ năng suất lao động thấp sang năng suất lao động cao Năng suất lao động năm

2004 của Việt Nam mới đạt 1.260 USD, còn thấp xa SO voi các mức nắng suất 4.514,1 USD của Thái Lan, 11.276,2 USD của Malaysia, 29.057,6 USD của Hàn Quốc

Trang 7

Cau 24: Anh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở 7HưỚC ta? (goi ý)

Cac yéu té tac dong dén CNH: vén, nhan luc, KHKT Cac yéu té nay bi tac động như thế nào khi

khủng hoảng kinh tế xảy ra->phân tích đc sự tác động của khủng hoảng kinh tế đến CNH

Nền kinh tế Việt Nam ở trình độ kém phát triển; sức cạnh tranh và hiệu quả còn thấp Nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế của Việt Nam so với các nước tương tự Công nghiệp vật liệu và các sản phẩm chủ yếu tham gia vào chuỗi giá trị trong sản xuất và phân phối sản phẩm toàn cầu rất nhỏ bé Tỷ lệ nội địa hoá thấp, xuất khẩu ưu thế thuộc về nhà đầu tư nước ngoài Tăng trưởng gia tri gia tăng công - nghiệp còn ở mức thấp; phát triển theo bề rộng, tốc độ tăng giá trị sản xuất cao hơn tốc độ tăng giá trị tăng thêm Trình độ công nghệ lạc hậu so với khu vực và thế giới, tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị thấp Quy hoạch và phát triển công nghiệp hỗ trợ chưa được quan tâm Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy đã được lựa chọn là khâu đột phá, song tính kết nối giữa các phương thức vận tải chưa cao, vẫn đang là điểm nghẽn của quá trình | phat trién Trong qua trình tồn cầu hố, các chuẩn mực quốc tế về nguyên tắc và các định chế quốc tế sẽ trở thành nền tảng chỉ phối đến sự vận hành của nền kinh tế thế giới Theo đó, sự cạnh tranh giữa các quốc gia về nguồn lực và công nghệ sẽ ngày càng gay gắt hơn Sự phụ thuộc lẫn nhau của các nước trên thế giới ở phạm vi khu vực và toàn cầu cũng như khoảng cách về kinh tế ngày càng lớn Tiến bộ khoa học và công nghệ với kinh tế tri thức, tạo cơ hội cho các nước đi sau bắt nhịp và tham gia chuỗi kinh tế toàn cầu, là thời cơ để "rút ngắn" quá

trinh CNH, HDH

Câu 25: Tìm hiểu đặc điểm, bản chất của nền kinh tế thị trường có sự quản ly cua nha nước theo định hướng XHCN?

- Muc đích của nền kinh tế thi trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

- Về sở hữu sẽ phát triển theo hướng còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa là thúc đây phát - triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng xã hội nên phải từng bước xác lập và phát triển chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu một cách vững chắc, tránh nóng vội xây dựng ồ ạt mà không tính đến hiệu quả như trước đây

- Vé quan ly, trong kinh té thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, khuyết tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động của toàn thể nhân dân

- Vé phan phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa đạng hoá các hình thức phân phối "Thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội"1 Co chế phân phối này vừa tạo động lực kích thích các chủ thể kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hạn chế những bất công trong xã hội Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội ngay trong ting bước và từng chính sách phát

Trang 8

- Tinh dinh hudng x4 hdi cha nghia của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ ing trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò

chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực của đất nước

- Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện trình độ tư duy, và vận dụng của Đảng ta về quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Câu 26: Định hướng XHCN của nên kinh tễ thị trường ở nước ta trong tiễn trình đổi mới và hội

nhập quốc tế

Trg 56, 57: hết phần-1 (1a+1b)

Câu 27: Vai trò của nhà nước trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN? Trong nền kinh tế thị trường thì vai trò của Nhà Nước là vô cùng cần thiết và không thể thiếu được Nhà Nước dẫn dắt thị trường phát triển theo hướng tích cực và khắc phục, sửa chữa những gì mà cơ chế thị trường chưa đạt được để kinh tế phát triển một cách tốt nhất Vậy vai trò của Nhà Nước trong nên kinh tế thị trường

được thê hiện ở những điểm sau : |

1- Định hướng chø sự phát triển nên kinh tế

Hiện nay Nhà Nước cho phép các doanh nghiện được quyền tự lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh $à tôn trọng quyết định của họ về việc sắn xuất cái gì, bằng cách nào, tiêu thụ ở đâu Trong khi đó thì các đoanh nghiệp đưa ra phương án kinh doanh lẫy mục tiêu lợi nhuận lầm thước đo hiệu quả công việc và cũng là định hướng cho hành vỉ của họ Sự tự do kinh doanh đã đưa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau nhưng hoạt động cạnh tranh với

nhau, việc này vừa thúc đây sản xuất phát triển, vừa dẫn đến sự khai thác bừa bãi

các nguồn lực, huỷ hoại môi trường

Trang 9

Nhà Nước muốn đưa ra định hướng này thực chất là thông nhất các lợi ích

kinh tế khác nhau và quy tụ chúng về cùng một lợi ích để sao cho trong khi mỗi người theo đuổi lợi ích cá nhân của mình cũng đồng thời góp phần vào việc theo đuổi lợi ích dân tộc, Để có thể hoàn thiện chức năng định hướng nễn kinh tế, Chính phủ phải tạo ra được công cụ định hướng để quy tụ hành động của đoanh nghiệp và người tiêu dùng theo chiều hướng vận động của nền kinh tế Nhà Nước, cụ thể ban Chính phủ đã đưa ra hai định hướng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế :

- Chiến lược phát triển kinh tế đài hạn - Kế hoạch hoá định hướng

2-Tạo môi trường thuận lợi cho nên sắn xuất hàng hoá nhiễu thành phan

Mỗi thành phần kinh tế chỉ có thể hoạt động khi cỏ môi trường thuận lợi với những điều kiện kinh tế xã hội cần và đủ Nhà Nước chủ động sử dụng kiến trúc thượng tầng và quyên lực của mình để tạo ra môi trưởng kinh đoanh thuận lợi cho các doanh nghiệp yên tâm đầu trr, mở rộng phát triển sản xuất Để hoàn thảh vai trò đó Nhà Nước đã thực hiện những công việc sau :

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tự đo hoá giá cả, thương mại hoá nền

kinh tế

- Bảo đảm các quyền của người chủ sở hữuvề tư liệu sản xuất - Đa đạng hoá chế độ sở hữu về tư liệu sắn xuất

- Xây đựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trưởng - Ôn định về chính trị

3- Phân phối thư nhập quốc đân một cách công bằng - hiệu quả

Trong kinh tế thị trường càng mở rộng thì hoạt động của quy luật giá trị cảng dẫn đến việc phân hoá thu nhập giữa các tầng lớp dân cư và phân hoá dân cư thành các tầng lớp khác nhau, từ đó tạo ra các quyền lực khác nhau giữa họ : quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị Tình trạng bất bình đẳng xảy ra quả khuôn khổ cho phép sẽ dẫn đến sự phan ứng của dân cư trong mọi lĩnh vực : chính trị, xã hội Để ổn định về mặt chính trị, Nhà Nước cần phải tạo ra môi trường lành mạnh cho các doanh nghiệp làm ăn, đồng thời phải hoàn thành phân phối lại thu nhập của các

tầng lớp đân cư sao cho thoả mãn yêu cầu công bằng, hiệu quả Mặt khác, sự khác

nhau về sở hữu của cải, năng lực sở trường, trình độ tay nghề và sự may mắn là

ok w te ts

Trang 10

10

Bén cank nhimg chiến lược

chế cung cầu giá cá thị trường trong nội địa và quan hệ kinh tế quốc đân cũng ảnh

hưởng đến nên kinh tế ớ nước ta hiện nay Trong trường hợp Nhà Nước sử dụng : lãi suất, thuế, quỹ dự trữ quốc gia và chỉ tiêu ngân sách để làm giảm những chấn

động do cú sốc mang lại như : thực hiện hoá mục tiêu định hướng của các chương

trình kéo dài và đưa nên kinh tế đi theo đúng con đường định hướng xã hội chủ

nghĩa

5- Quản lý tài sân quốc gin, phân bỗ các nguồn lực

Nhà Nước ta phải hoàn thành cùng một lúc hai nhiệm vụ lớn trong nên kinh tế thị trường, đó là :

- Nhà Nước điều khiển sự vận động của nên kinh tế bằng cách hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội đài hạn và ngắn hạn, quyết định các phương ấn phần phối và phân phối lại thu nhập quốc dan sao cho bình đẳng, công bằng, hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi, hướng dẫn các doanh nghiệp lam an, can thiệp vào nền kinh tế mỗi khi có cú sốc để làm giảm các chấn động trên con đường đi đến

mục tiêu

- Nhà Nước quản lý tài sản quốc gia Về mặt đối ngoại, Nhà Nước có trách nhiệm bảo vệ các nguồn lực, ngăn chặn mọi âm mưu từ bên ngoải đến vùng trời và vùng

biển Về mặt đối nội, Nhà Nước là chủ sở hữu các nguồn lực của khu vực doanh

nghiệp Nhà Nước Với tư cách đó, Nhà Nước quản lý trực tiếp và đóng vai trò độc quyền ở các thị trường quan trọng Song bên cạnh tư cách là chủ các nguồn lực, Nhà Nước còn quản lý đất nước và là trọng tài, là chú thể của quá trình phân cỗng lại vai trò giữa các thành phần kinh tế không làm triệt tiêu lợi ích chung của toản bộ xä hội

ú- Quá trình fự do giá cả, thương nại hoá nên kình tế

Xoá bỏ tình trạng độc quyền, xây dựng các đạo luật chống độc quyền bằng cách tạo điều kiện cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo ra các điều kiện, các tiền

đẻ linh tế, pháp lý cho sự hoạt động của các thị trường : thị trường vốn, thị trường

chứng khoán, thị trường lao động

Ngoài các vai trò và chức năng trên Nhà Nước còn thiết lập và duy trì quyền sở hữu các quyền lực kinh tế theo hướng xác định số chủ sở hữu đích thực của công nhân, của các doanh nghiệp tập thể, tư nhân và Nhà Nước, cụ thể :

- Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông đân với các quyền khác như : thừa kể, thé chấp, cho thuê

- Cho thuê hoặc đấu thần tài sản sản xuất

“5 z us a af + ¢ ste ˆ £

Trang 11

Câu 28: Sự hình thành và phát triển tư duy lý luận của Đảng về kinh tế thị trường định hướng XHCN:

Trợ 52, 53 54 55: hết phần 2

Câu 29: Kinh tế thị trường và mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN? Kinh tế thị trường định hướng XHCN có những đặc trưng cơ bản sau:

Trg 137,138: (phần trả lời câu 24): từ “Các chủ thể kinh tế có tính độc lập ” đến “ các chính sách kinh tế”

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN dựa trên cơ sở và được dẫn đất, chỉ phối bởi

nguyên tắc và bản chất của CNXH Tính định hướng XHCN thẻ hiện những khía cạnh sau: Trợ 138,139: từ “Về mục đích ” đến ““ phát triển nguồn nhân lực đất nước”

Câu 30: Vấn đề thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở

nước ta hiện nay

Công bằng xã hội được hiểu là có sự tương xứng giữa cống hiến và hưởng thụ cũng như công bằng trong cơ hội và điều kiện phát triển Đề cập vấn đề này, Văn kiện Đại hội XI viết: “Công bằng trong phân phối các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ hội, điều kiện phát triển” Quan điểm này đã xác định nội dung của công bằng xã hội trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Công bằng dang phân phối các yếu tố sản xuất là bảo đảm mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp, mọi người lao động đều có quyền bình đăng trước pháp luật trong việc sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn và các tài sản: công Quyền đó được thể chế hóa và được bảo đảm bằng pháp luật Về vấn đề này, Đại hội XI nhắn mạnh: “Đổi mới, hoàn thiện luật pháp, cơ chế,

chính sách về sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện đối với đất đai, tài nguyên, vốn và các

loại tài sản công khác Đất đai, tài nguyên, vốn, tài sản đo Nhà nước đại diện chủ sở hữu được giao cho cac chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế sử dụng theo nguyên tắc hiệu quả Các chủ thể có quyền và nghĩa vụ như nhau trong sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước”

Trong các yếu tố sản xuất, yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu là sức lao động Cho nên, công

bằng trong cơ hội tiếp cận với các yếu tố sản xuất tất yếu bao hàm sự công bằng trong việc tiếp cận nguồn lao động Đáp ứng nhu cầu đó, việc phát triển, hoàn thiện, nâng cao chất lượng của thị trường lao động và có cơ chế thích hợp tạo không glan rộng rãi cho người lao động làm chủ sức lao động của mình là một việc làm có ý nghĩa thực tiễn bức xúc ở nước ta hiện nay Hiện nay ở nước ta có tình trạng địch chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân, sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và một số người được ra nước ngoài đào tạo với trình độ chuyên môn cao đã không về nước làm việc Đã đến lúc cần có cách nhìn nhận khách quan đối với tình trạng đó Đại hội XI xem mọi thành phần kinh tế hoạt động hợp pháp đều là bộ phận cấu thành nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân là một động lực của sự phát triển kinh tế — xã hội Người lao động làm ờ thành phần kinh tế nào cũng đều “ích nước, lợi nhà” Nếu làm việc ở khu vực tư nhân mà người lao động có thu nhập cao hơn do có điều kiện cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển thì cũng là mang lại lợi ích nhiều hơn không chỉ cho doanh nghiệp đó, mà cho cả xã hội nói chung Sự phát triển của mọi loại hình doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế cấu thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần được xem là thước đo đánh giá tính đúng đắn của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội do

Đảng hoạch định, do Nhà nước điều hành thực hiện và cũng là thước đo mức độ giải phóng

Trang 12

nang luc sáng tạo của nhân dân Đối với một bộ phận nguồn nhân lực được di dao tao irình độ cao ở nước ngoài nay ở lại làm việc hoặc tiếp tục nâng cao kiến thức, Nhà nước cần có chính

sách khuyến khích họ chuyển giao khoa học - công nghệ và chuyển vốn về đầu tư ở trong nước

Thành đạt của một con người, một cộng đồng người hay của một doanh nghiệp là kết quả của sự gặp gỡ, giao hòa giữa năng lực của cá nhân, của cộng đồng người hay doanh nghiệp với cơ hội, điều kiện khách quan thích hợp Công bằng xã hội còn đòi hỏi phải thừa nhận và tạo điều kiện

cho mọi người, mọi cộng đồng người và doanh nghiệp có điều kiện tác động để tạo ra các cơ

hội, điều kiện thuận lợi cho sự phát triển

Trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải bảo đảm công bằng xã hội, cũng cần thừa nhận sự cần thiết trong mức độ nhất định sự không hợp lý trong xã hội Hãy lấy chính sách đánh thuế lũy tiền đối với thu nhập của người lao động làm thí đụ Anh A là người làm giỏi, cống hiến cho xã hội gấp 10 lần anh B, nên theo nguyên tắc bảo đảm công bằng xã hội, anh A phải có thu nhập

cao hơn anh B 10 lần Nhưng vì thu nhập qua cao, anh A chịu đóng thuế thu nhập ở mức, chẳng

hạn 50%, thì trong thực tế, anh ta chỉ có thu nhập gấp anh B 5 lần Cống hiến gấp 10 lần, thu nhập gấp có 5 lần là không hợp lý (vi phạm nguyên tắc công bằng) nhưng nhờ vậy sẽ giảm

khoảng cách phân cực xã hội, tạo ra sự hài hòa hơn cho sự phát triển Hoặc như xã hội có sự trợ

cấp cho một số đối tượng nhất định như người già không nơi nương tựa, người tàn tật bầm sinh không phải căn cứ vào sản phẩm của họ Nhờ đó xã hội tốt đẹp hơn, thuận lợi hơn cho sự

phát triển

Việc thực hiện công bằng xã hội là quá trình phát triển biện chứng tác động lẫn nhau vừa có sự

thống nhất vừa có sự khác biệt, trong đó sự phát triển kinh tế là tiền đề cho việc bảo đảm công

bằng xã hội đồng thời việc bảo đảm công bằng xã hội lại là động lực cho sự phát triển kinh tế Việc triển khai Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải phát triển kinh tế đồng thời phải có sự kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo đảm công bằng xã hội với nội dung như đã được trình bày ở trên

Câu 31: Đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

hiện nay?” _ `

12

Trg 60,61: từ “Đảng phải nâng cao năng lực lãnh đạo ” đến “định hướng XHCN và phát triển

một cách lành mạnh”

Câu 32: Vấn đề xóa đói giảm nghèo trong nên kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN

Đảng ta coi cơ sở phương pháp luận quan trọng và cơ bản nhất đề phân tích vấn đề đói nghèo và xóa đói giảm nghèo là giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bất công, thực hiện công bằng xã hội Chủ nghĩa xã hội là quá trình kiến tạo hạnh phúc và cũng là quá trình đấu tranh vì sự công bằng, đấu tranh để thủ tiêu nguồn gốc bất công xã hội -

Ngay từ những ngày đầu mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một trong những nhiệm vụ đầu tiên mà Bác Hồ đã chỉ đạo là chống giặc đói Vấn đề công bằng xã hội - vấn đề có quan hệ trực tiếp và quyết định đối với việc xóa đói giảm nghèo đã được Đảng ta luôn quan tâm chú ý

Trang 13

kháng chiến cũ, các gia đình thuộc diện chính sách, làm cho mọi người, mọi nhà đều tiến tới

cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ai cũng có việc làm, có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành và

chữa bệnh, từng bước thực hiện điều Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng mong ước”

Trong quá trình thiết kế, chỉ đạo thi công việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở nắm bắt những mặt mạnh và mặt yếu của cơ chế thị trường, Đảng ta đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo: “Để phát triển sức sản xuất, cần phát huy khả năng của mọi thành phần kinh tế, thừa nhận trên thực tế còn có bóc lột và sự phân hóa giàu nghèo nhất định trong xã hội, nhưng phải luôn quan tâm, bảo vệ lợi ích của người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xóa đói, ean nghèo, từng bước thực hiện công bằng xã hội, tiến tới làm cho mọi người, mọi nhà đều khá giả”

Chú trọng đúng mức đến vấn đề đói nghèo trong xã hội, với nhãn quan chính trị nhạy bén và với trách nhiệm cao cả trước nhân dân, Đảng ta đã đưa ra những chương trình rộng lớn để tập trung giải quyết là “Chương trình về xóa đói, giảm nghèo” Trên cơ sở đó, Nhà nước cũng đã có hàng chục chương trình cấp quốc gia và dự án đang được thực thi có nội dung gắn với xóa đói, giảm nghèo

+ Một là, xóa đói giảm nghèo vừa là nhiệm vụ cơ bản lâu dài, vừa là nhiệm vụ trọng tâm

trước mắt

Tính lâu dài của xóa đói giảm nghèo là do:

se _ Thứ nhất, xóa đói giảm nghèo là nội dung, và nhiệm vụ cần thực hiện để bảo đảm công bằng.xã hội Thực tiễn cho thấy, có những nguyên nhân nảy sinh nghèo đói không phải do môi trường xã hội, không do điều kiện kinh tế - địa lý, mà do hoàn cảnh và đặc điểm của từng cá nhân, từng hộ gia đình Những trường hợp này luôn có khả năng xuất hiện

và việc xóa đói giảm nghèo mang tính thường trực

e Thứ hai, chủ trương của Đảng ta phát triển kinh tế nhiều thành phần là một định hướng chiến lược Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường luôn có xu hướng phân hóa hai cực giàu nghèo Vì vậy, cùng với việc tăng cường sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thường xuyên và liên tục, lâu dài, thì nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, nhất là giảm nghèo, cũng là vấn đề liên tục và lâu đài mới giải quyết được

e Thir ba, dan giàu nước mạnh là mục tiêu cơ bản của chủ nghĩa xã hội Thực hiện mục

tiêu này là một quá trình phấn đấu gian khổ, lâu đài

Xóa đói giảm nghèo vừa có tính cơ bản và cần thực hiện liên tục, lâu đài, lại là một công

việc cần kíp, trước mắt, bởi vì sự nghiệp cách mạng và công cuộc đổi mới luôn đặt ra nhiệm vụ: mỗi bước phát triển kinh tế - xã hội là một bước cải thiện đời sống của nhân dân; bởi vì

đây không chỉ là việc thực hiện truyền thống, đạo lý của dân tộc “thương người như thể thương thân”, mà còn là nhiệm vụ dé bao dam ổn định xã hội, củng cố khối đại đoàn kết dân

tộc :

+ Hai là, tăng trưởng kinh tế là điều kiện giúp cho việc xóa đói giảm nghèo, nhưng đây là hai

nhiệm vụ có tính độc lập tương đối và không phải là một

Có người cho rằng, muốn xóa đói giảm nghèo trước hết phải đầu tư phát triển sản xuất để tăng trưởng kinh tế Chỉ đến khi kinh tế đã phát triển đến giai đoạn nhất định sẽ hết đói nghèo, vì thế không nên đặt vấn đề xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ lâu dài và trọng yếu Thực ra tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến việc giải quyết vấn đề nghèo đói, bởi vì

nguyên nhân chính yếu của đói nghèo nói chung là đo kinh tế chưa phát triển Tuy nhiên,

đói nghèo lại do nhiều nguyên nhân khác mang tính đặc thù Vả lại trong điều kiện kinh tế

nước ta hiện nay, chúng ta chấp nhận kinh tế nhiều thành phần cùng vận động, phát triển

Trang 14

cũng là phải chấp nhận tình trạng phân hóa giàu nghèo tương đối Vì vậy, xóa đói giảrn nghèo không những là công việc cần thiết mà là nhiệm vụ cấp bách và quan trọng Chúng ta

xác định sự phân hóa giàu nghèo không thê tránh khỏi, nên cũng quyết tâm không để xảy ra

tình trạng làm giàu vô tội vạ trên lưng người khác, cũng như tình trạng “kẻ ăn không hết, người lần không ra”, không thể để người nghèo bị bỏ rơi trước con mắt của cộng đồng + Ba 1a, xóa đói giảm nghèo và thực hiện công bằng xã hội không có nghĩa là kìm hãm sự

phát triển kinh tế, không có nghĩa là cào bằng

Kinh nghiệm của chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu trước đây đã cho thấy,

nếu đặt công bằng xã hội lên trên hết và tách rời với phát triển kinh tế thì trước hết dẫn tới

sự triệt tiêu các động lực phát triển Tuy nhiên, nếu đặt hiệu quả kinh tế là mục tiêu duy nhất

thì sẽ làm tăng tình trạng phân hóa hai cực, làm tăng sự khốn khó đối với không ít quần chúng nhân dân Bởi vậy, trong khi thực hiện bài toán phát triển đất nước, làm sao phải tạo

mọi điều kiện và tang nguồn lực cho sự phát triển, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực của nó, -_ đặt vấn đề xóa đói giảm nghèo thành công việc thường xuyên, liên tục

+ Bốn là, xóa đói giảm nghèo là cơng việc của tồn xã hội

Cần khẳng định một cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo không dừng lại ở việc thực

hiện chính sách xã hội, không phải việc riêng của ngành lao động - xã hội hay một số ngành

khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân Muốn thực hiện thành công việc xóa đói giảm nghèo, tất cả mọi cán bộ đảng, chính

quyền đều phải quan tâm cùng giải quyết, thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ và phải có sự tham gia của toàn thể cộng đồng

Câu 33: Thế nào là hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm VN? Làm rõ những đóng góp, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hệ thống chuyên chính vô sản thời kỳ trước đổi mới (1975-

1986)

Y 1: Trg 63: từ “Hệ thống chính trị của CNXH ” đến “' xã hội công bằng, dân chủ, văn mini” `

Y 2: Trg 65, 66: hết phần 2

Câu 34: Cơ sở nào để xác định nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay

là thực hiện thắng lợi công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng XHCN?

Như chúng ta đã biết, đấu tranh giai cấp bắt nguồn từ đối kháng về lợi ích kinh tế Chính vì vậy, nội dung quan trọng hàng đầu của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là cuộc đấu tranh chống nghèo

nàn, lạc hậu, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế Cương lĩnh xây dựng đất nước đã viết “Để thực hiện

mục tiêu dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa, điều quan trọng nhất là phải cải

biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội kém phát triển, chiến thắng những lực lượng cản trở việc thực

hiện mục tiêu đó, trước hết là của các thế lực thù địch chống độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” Như vậy, để thực hiện mục tiêu trên phải cải biến tình trạng kinh tế kém phát triển mà con đường

chủ yếu là thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Chỉ với con đường CNH-HĐH

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta mới có thể nhanh chóng tạo sự đột phá trong sự phát

triển lực lượng SX, từ đó tạo sự phát triển nhảy vọt về kinh tế và đưa nước ta ra khỏi tình trạng

nước nghèo, kém phát triển, sớm thu hẹp khoảng cách phát triển so với nhiều nước trên thế giới Sự phát triển vững chắc về kinh tế là điều kiện thuận lợi cho sự ổn định về mặt chính trị

Cau 35: Vi tri, vai tro cua Đảng trong hệ thong chinh tri la nhu thé nao?

Trg 68,69: tir “Dai hoi X xac dinh ” dén “ .yêu cầu, nhiệm vụ, của từng cấp, từng ngành”

Trang 15

Câu 36: Đảng lãnh đạo xây dựng, củng cố hệ thống chính trị trong công cuộc đổi mới toàn diện đất

nước (1986 đến nay) như thế nào?

Trg 68, 69, 70: hết phần b

Câu 37: Thế nào là đảm bảo sự phù hợp giữa xây dựng hệ thống chính trị với xây dựng nên kinh tế trong tiễn trình phát triển của đất nước?

Trợ 60,61: từ “Đảng phải nâng cao năng lực lãnh đạo ” đến “định hướng XHCN và phát triển

một cách lành mạnh”

Câu 38: Đảng xác định: “văn hóa là nên tảng tỉnh thần của xã hội” Ý nghĩa của luận điểm này trong thời kỳ VN hội nhập kinh tế quốc tế?

- _ Đời sống xã hội có hai mặt: vật chất và tinh thần Nếu kinh tế là nên tảng vật chất của đời sống xã hội, thì văn hóa là nền tảng tính thần của xã hội Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội có nghĩa là văn hóa góp phần tạo nền móng của xã hội Nền móng có vững chắc thì sự phát triển của đất nước mới lành mạnh Nói văn hóa là nền tảng tinh thần có nghĩa là coi văn hóa là tổng

thể các gia tri, các tiém năng sáng tạo của đất nước Muốn phát triển cần phải dựa vào các giá trị

đó, cần khai thác và phát huy các giá trị đó Thông qua thực tế kiểm nghiệm, Đảng ta chỉ ra rằng: Văn hóa là nền tảng tỉnh thần của xã hội; văn hóa thể hiện sức sống, sức sáng tạo phát

triển và bản lĩnh của một dân tộc

- _ Văn hóa là nền tảng tinh thần, đòi hỏi phải đặt văn hóa vào vị trí quan trọng Cũng như kinh tế tạo nên giá trị vật chất, nền tảng vật chất và nền tảng tinh thần tạo những điều kiện cần và đủ để xã hội tồn tại và phát triển Thiếu điều kiện vật chất thì không có sự tổn tại của con người, nhưng thiếu điều kiện tỉnh thần thì xã hội không thể phát triển được Trong quá trình tồn tại và

phát triển của lịch sử, cơ sở vật chất và tinh thần thường xuyên thấm lẫn vào nhau và hỗ trợ lẫn

nhau Chừng nào nền tảng tỉnh thần suy yếu, chừng đó xã hội sẽ lâm vào khủng hoảng, các tệ nạn xã hội xuất hiện và sự phát triển kinh tế sẽ gặp khó khăn

- - Mỗi một quốc gia, dân tộc trong quá trình hình thành và phát triển, cải tạo tự nhiên, lao động sản xuất, tổ chức xã hội đã hình thành và tích lãy một hệ thống những kinh nghiệm, những

trí thức về tự nhiên, xã hội và tư duy

- _ Mỗi dân tộc, và nhân loại trong quá trình hình thành và phát triển cho mình những giá trị xã hội,

những truyền thống, chuẩn mực xã hội Giá trị là kết quả hoạt động sáng tạo của con người và nó được coi là giá trị có ý nghĩa được cộng đồng khẳng định, bảo vệ, có vai trò liên kết cộng đồng và định hướng cho hoạt động của cộng đồng Còn chuẩn mực xã hội là sự cụ thể hóa giá

trị những quy định nhằm điều chỉnh hành vi ứng xử của con người Chuẩn mực đạo đức thông

qua xã hội tác động đến lương tâm, không bị phát luật điều chỉnh nhưng qua dư luận xã hội tác

động làm điều chỉnh những hành vi ấy đúng chuẩn mực của xã hội

Câu 39: Văn hóa có vai trò gì trong sự phát triển kinh tế - xã hội?

Trg 75,76,77: từ “Quan điểm này chi r6 vi tri ” dén “ giá trị mới của người VN”

Câu 40: Thế nào là một nên văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

-_ Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tính hiện đại và có tính nhân văn Nền văn hóa hiện đại đó là một nền văn hóa được xây dựng trên một cơ sở hạ tầng vững chắc, dựa trên một nền kinh tế tiên tiến; đó là nền văn hóa được phát triển toàn diện ngang tầm thời đại phản ánh được

Trang 16

đời sống của nhân đân iao động trong thời đại ngày riay Nền văn hóa nhân văn là nền văn hóa

vì con người, phục vụ cho con người, làm cho con người sống có văn hóa, hướng con

cái chân, cái thiện và cái mỹ

Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa mang bản sắc của đân tộc Việt Nam, phản

ánh nếp sống, nếp nghĩ của dân tộc; phản ánh truyền thông đấu tranh chống thiên tai, chống giặc ngoại xâm, truyền thống nhân nghĩa của dân tộc; phản ánh những phong tục tập quán của người

Việt Nam

Tất cả những quy định trên là cơ sở pháp lý để nhà nước ta bảo tồn, phát triển và làm lành mạnh

nền văn hóa các dân tộc Việt Nam

Trø 77, từ “Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc mà chúng ta ” dén “ su tỉnh tế trong ứng xử, giản đị trong lối sống”

Câu 41: Tại sao nói: “chính sách xã hội nhăm phát huy mọi khả năng của con người và lay việc phục vụ con người làm mục đích cao nhát”?

16

Đại hội VI đã hết sức coi trọng vấn đề chính sách xã hội, coi chính sách xã hội quan trọng

ngang với các chính sách kinh tế, chứ không coi các chính sách xã hội chỉ là những chính sách có ý nghĩa phúc lợi, ban ơn

Báo cáo Chính trị khẳng định: "Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hé giai cấp, quan

hệ dân tộc Cần thể hiện đầy đủ trong thực tế quan điểm của Đảng và Nhà nước về sự thống

nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ chính sách xã hội,

tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội" Và:

"Trong việc phát huy yếu tố con người và /ấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất

của mọi hoạt động, cần có kế hoạch chủ động xây dựng cơ cấu giai cấp của xã hội mới, cụ thể hóa và thực hiện đúng chính sách dân tộc và chính sách tự do tín ngưỡng"

"Cùng với việc tiến tới xóa bỏ cơ sở kinh tế - xã hội của sự bất công xã hội, phải đấu tranh kiên

quyết chống những hiện tượng tiêu cực, làm cho những nguyên tắc công bằng xã hội, lối sống

lành mạnh được khăng định trong cuộc sống hàng ngày của xã hội ta"

Trong Nghị quyết của Đại hội, các ý tưởng trên được rút gọn và cô đúc trong một câu:

"Chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất Coi nhẹ chính sách xã hội cũng a coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc"

Từ những nội dung trên ta có thể thấy ở đây có một loạt quan điểm quan hệ với nhau có tính hệ thống và đó cũng là những vấn đề cần lý giải kỹ hơn về mặt lý luận và cần được các cấp lãnh

đạo nhận thức sâu sắc và đầy đủ hơn:

+_ Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống Con người

+ Chính sách xã hội phải thống nhất với các chính sách kinh tế, các vấn đề xã hội phải được đặt ra và giải quyết ngay trong từng mục tiêu kinh tế

+ Các chính sách xã hội phải nhằm "phát huy mọi khả năng của con người" nghĩa là phải nhằm bồi dưỡng mọi mặt cho con người, con người với tư cách chủ thể tích cực sáng tạo và xây dựng xã hội, chứ không phải con người làm thuê, cần ban ơn làm phúc

+_ Các chính sách xã hội lại phải coi con người là mục tiêu của cách mạng là đối tượng cần phục vụ, vì vậy phục vụ con người là mục đích cao nhất của mọi hoạt động kể cả các hoạt

Trang 17

vực văn hóa và xã hội Ta thường tập trung và khâu hiệu "tất cả dé sản xuất" nhưng nay cần

phải nhận rõ thêm sản xuất nhằm để phục vụ con người

- Hai diém vita ké trên là tư tưởng nhất quán với tinh thần của khẩu hiệu: "Tất cả vì chủ nghĩa xã

hội, vì hạnh phúc của nhân dân" - và là nội dung cụ thể và nhất quán với tư tưởng "Lấy dân làm gốc"

- _ Chúng ta cần cố gắng hoạt động, không để cho những tư tưởng đúng đắn tuyệt vời như vậy chỉ dừng lại ở khẩu hiệu

Câu 42: Vai trò tích cực của chính sách xã hội trong ổn định xã hội, phát triển kinh tế - xã hội và

an ninh quốc phòng

- _ Chính sách xã hội là các quan điểm, chủ trương được thê chế hoá để tác động vào các quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội, góp phần thực hiện công bằng xã hội, tiến bộ và phát triển con người

- - Các chính sách: chính sách dân số, việc làm, bảo hộ lao động, tiền lương hợp lý, phúc lợi xh, bảo hiểm xh, trợ cứu xh, giáo dục

- CSXH nhằm táng thu nhập kinh tế, sức khỏe, học vấn và sự phát triển toàn điện của con người,

cộng đồng xh

- - CSXH chú ý đến tầng lớp yếu thế trong xh, những người thiéu điều kiện sống bình thường,

những người tàn tật, trẻ em mồ côi, lang thang cơ nhỡ, thương binh, gia đình liệt sĩ - _ Thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, lá lành đùm lá rách

- Giải quyết hài hóa lợi ích giữa các tầng lớp, thành viên trong xh Trợ 83: thêm nội dung dấu cộng thứ 1, 3, 5, 6 phần c

Câu 43: Làm rõ nội dung của câu sau: “Xây đựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức đóng vai trò quan trọng

Trg 78: từ “Xây dựng và phát triển văn hóa là ” đến “ Nhà nước quản lý”

Câu 44: Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lỗi đối ngoại của đảng từ đại hội VI đến đại hội X

Trg 89, 90, 91, 92: hết phần b

Câu 45: Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Dang t ta thoi ky đổi mới

Trg 92,93,94,95: hết phần 2 (2a+2b)

: ( Cau sò Đường lối đối ngoại trong thời kỳ đổi mới của đảng theo phương châm chủ động, tích cực

ập kinh tê quốc tê được thê hiện như thê nao?

Trg 92: từ “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ” dén “ thanh phan kinh tế và toàn xã hội” +

Trợ 94,95: từ “Các văn kiện của đảng ” đến “ cho mọi chủ thể kinh doanh” + hết đoạn “Nâng cao năng luc ” + “Phối hợp chặt chẽ hoạt động ” đến “ các hoạt động đối ngoại” +

Trg 96: từ “tranh thủ được nhiều vốn ODA ” đến “ để tồn tại và phát triển”

Câu 47: Những chủ trương, chính sách lớn của Đảng về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh

tế quốc tế giai đoạn hiện nay?

Trg 169,170: phan trả lời câu 4l

Trang 18

Câu 48: Kếi quả và ý nghĩa của quan hệ hợp tác giữa VN với các nước và các trung tâm hủnh tế trên thế giới hiện nay (VN-Mỹ, VN-Nga; VN-Nhật; VN-ASEAN; VN-EU)

Trg 170,171,172: hết phan 1

Câu hỏi: A/c hãy trình bày sự ra đời của các giai cấp trong xã hội VN và ý thức chính tri của các giai cấp với phong trào CM nước ta?

Trợ 9,10: từ “Giai cấp địa chủ phong kiến ” tới “trở thành lực lượng lãnh đạo duy nhất cuộc đấu tranh vì độc lập tự đo của dân tộc” Bổ sung ý thức chính trị của giai cấp nông đân là “Đây là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội VN lúc bấy giờ và là giai cấp có tinh thần CM hăng hái nhất, sôi nổi nhất Nhưng không phải là giai cấp lãnh đạo.”

Câu hỏi: A/c hay trình bày phong trào vô sản ở VN từ 1918 đến 1929? Tác dụng của phong trào đó với CM VN lúc bấy giờ?

Ý 1: Trợ 13,14: từ “Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ” đến “ trong

cuộc đấu tranh chống thực dân, phong kiến” + từ “Năm 1928, Hội VN ” đến “ sự phân hóa

trong các tổ chức này, hình thành nên các tổ chức cộng sản ở VN”

Ý2:

- _ Thực tiễn sinh động để giai cấp công nhân thể hiện vai trò lãnh đạo của mình trong phong

trào đấu tranh mới a

- _ Thúc đẩy sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN lúc bấy giờ

- _ Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin đi sâu vào phong trào thống nhất

Câu hỏi: hồi: A/c hay phan tích nội dụng cương lĩnh chính trị dau tiên in thang 2/1930 Giải thích lại Sao Cương lĩnh mang tính khoa học & cách mạng triệt dé?

Ý 1: Trợ 17,18: từ “Luận cương xác định ” đến “ sức đấu tranh của CM mạnh lên” Y 2:

$ Tính khoa học

- _ Cương lĩnh đã kế thừa và vận dụng một cách sáng tạo học thuyết chủ nghĩa Mác — Lê-nin về giai cấp và giải quyết những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội thuộc địa lúc bấy giờ

s Tính CM

- _ Các cương lĩnh không chỉ chỉ ra con đường đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn chỉ ra con đường phát triển của dân tộc đó sau khi giành độc lập

Câu hỏi: Đề phát huy vai trò của mình trong bối cảnh hiện nay, Đảng ta cần phải làm gì? (gợi ý) - _ Tệ nạn quan liêu, tham nhũng đã làm mất lòng tin của Đảng, Đảng phải làm gì dé lấy lại lòng

tin của nhân dân?

- - Những tiêu cực gì, hạn chế gi của Đảng trong xã hội cần khắc phục, những thành tựu của Đảng

thì phát huy thêm?

Ngày đăng: 27/02/2017, 13:01

w