Bài 8: BÀI TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Xác đònh được loại đột biến gen khi cấu trúc của gen hoặc mARN tương ứng của gen thay đổi. - Giải bài tập về nguyên phân để xác đònh thể lệch bội. - Xác đònh được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể khi biết sự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể thay đổi. - Xác đònh được kiểu gen và phân ly kiểu gen khi biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài tập tương tự. - Tăng cường khả năng phối hợp, tổng hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề. 2/ Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập tương tự. - Phối hợp, tổng hợp các kiến thức để giải quyết vấn đề. 3/ Trọng tâm: - Vận dụng các kiến thức đã học ở chương I để giải các bài tập. - Trong bài tập ứng dụng của chương này, cấu trúc phân đoạn của gen chỉ lấy một đoạn của gen tương ứng với đoạn mã hóa (exon) của gen. II/ PHƯƠNG PHÁP: - Tổ chức hoạt động theo nhóm, cho học sinh làm bài tập tại lớp kết hợp với bài tập về nhà. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng những số liệu và công thức cần ghi nhớ. - Sơ đồ hình thành giao tử bình thường và không bình thường về đột biến số lượng nhiễm sắc thể. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thể lệch bội và thể đa bội là gì? 3/ Bài mới: Mở bài: Chúng ta đã học xong Chương I về cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dò, hôm nay chúng ta vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập cuối chương. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1/ Công thức xác đònh mối liên quan về số lượng các loại nuclêôtit trong ADN, ARN. - Trong phân tử ADN (hay gen) theo nguyên tắc bổ sung A=T, G = X N = A + T + G + X. - Từ (1) ta rút ra : N = 2A + 2G = 2T + 2X Nếu xét mối tương quan các nuclêôtit của hai mạch đơn ta có: T = A = T 1 + T 2 = A 1 + A 2 = T 1 + A 1 = T 2 + A 2 = X N G N −=− 22 T 1 ; T 2 ; A 1 ; A 2 là số nuclêôtit trên mỗi mạch tương ứng: G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = X1 + G1 = X2 + G2 = T N A N −=− 22 U m = A 1 = T 2 A m = T 1 = A 2 G m = X 1 = G 2 X m = G 1 - X 2 : U m + A m = A = T G m + X m = G = X 2/ Công thức xác đònh mối liên quan về % các loại đơn phân trong ADN và ARN. % A 2 x 2 = % T 1 x 2 = % A m % T 2 x 2 = % A 1 x 2 = % U m % G 2 x 2 = % X 1 x 2 = % U m % X 2 x 2 = % G 1 x 2 = % X m 2 %% %% mm UA TA + == 2 %% %% mm XG XG + == 3/ Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loạt cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen. A = T = (2 k -2 ) A G = X = (2 k - 2) G 4/ Các công thức tính chiều dài của gen cấu trúc (L G ) khi biết các các yếu tố tạo nên gen, ARN, prôtêin. a. Biết số lượng nuclêôtit (N) của gen: L G = )(4,3 2 0 Ax N b. Biết khối lượng phân tử của gen (M). L G = )(4,3 2300 0 Ax x M c. Biết số lượng nuclêôtit hai loại không bổ sung trên gen: L G = (A+G) x 3,4 0 A = (T+X) x 3,4 0 A d. Biết số lượng chu kỳ xoắn của gen (S x ) . L G = S X x 3,4 0 A e. Biết số lượng liên kết cộng hóa trò (HT). L G = )(4,3 2 2 0 Ax HT G + L G = )(4,3 4 2 0 Ax HT GG + + (HT T + G = 2N - 2) f. Số lượng liên kết hidro của gen được tính bằng công thức: (2A + 3G) hoặc (2T + 3X = N+G. g. Số lượng liên kết hidro bò phá hủy (H p ) sau khi k đợt tái bản của gen. H ph = (2 k - 1) H 5. Khi biết các đại lượng tạo nên cấu trúc mARN a. Số lượng ribônuclêôtit (R ARN ) của phân tử ARN. L G = RN ARN x 3,4 0 A b. Khối lượng của phân tử mARN (M ARN ) Mỗi ribônuclêôtit có khối lượng trung bình 300 đ.v.C. vậy chiều dài gen: L G = 4,3 300 x M ARN c. Số lượng liên kết hóa trò của phân tử mARN (HT ARN ). L G = 0 4,3 2 1 Ax HT ARN + L G = (HT’ ARN + 1) x 3,4 A d. Số lượng ribônuclêôtit được cung cấp (R CC ) sau n lần sao mã. L G = 0 4,3 Ax n R CC 6. Khi biết các đại lượng tạo nên cấu trúc prôtêin. a. Số lượng acid amin trong 1 prôtêin hoàn chỉnh (A H ) L G = (A H + 2) 3 x 3,4 0 A b. Số lượng acid amin cung cấp tạo nên 1 prôtêin (A CC ). L G = (A CC + 1 ) 3 x 3,4 0 A c. Khối lượng 1 prôtêin hoàn chỉnh (M P ) 4,33)2 110 ( x M L P G += d. Số lượng liên kết peptit được hình thành (LP) khi tổng hợp một prôtêin. Chiều dài gen: L G = (LP + 2) 3 x 3,4 0 A BÀI TẬP ÁP DỤNG 1/ Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có khoảng 2,83 x 10 8 cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kỳ giữa dài khoảng 2 micrômet (µm) thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử ADN? 2/ Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phong tục ADN còn chứa N 15 ? 3/ Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa các acid amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc. a. Hãy xác đònh trình tự các cặp nuclêôtic trên gen đã tổng hợp đoạn polipeptit có trật tự sau: mêtiônin - alanin - lizin - valin - lơxin - KT. b. Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8 , 9 trong gen thì sẽ ảnh hưởng thế nào đến mARN và đoạn polipeptit tương ứng? c. Nếu cặp nuclêôtit thứ 10 (X-G) chuyển thành cặp (A-T) thì hậu quả sẽ ra sao? 4/ Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa các acid amin tương ứng như sau: UGG = triptophan. AUA = izôlơxin, UXU = xêrin, UAU = tirôzin, AAG = lizin, XXX = prôlin. Một đoạn gen bình thường mã hóa tổng hợp một đoạn của chuỗi polipeptit có trật tự acid amin là: Xêrin - tirôzin - izôlơxin - triptophan - lizin … Giả thiết ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ trái sang phải và một bộ ba chỉ mã hóa cho một acid amin. a. hãy viết trật tự các ribônuclêôtit của phân tử mARN và trật tự các cặp nuclêôtit ở hai mạch đơn của đoạn gen tương ứng. b. Nếu gen bò đột biến mất các cặp nuclêôtit thứ 4 , 11 và 12 thì các acid amin trong đoạn polipeptit tương ứng sẽ bò ảnh hưởng như thế nào? 5/ Ở một loài , sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra một số tế bào có tổng cộng là 144 nhiễm sắc thể. a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài đó là bao nhiêu? Đó là dạng đột biến nào? b. Có thể có bao nhiêu loại giao tử không bình thường về số lượng nhiễm sắc thể? 6/ Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen như sau: a. Hãy cho biết tên và giải thích các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra các nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen tương ứng với 7 trường hợp sau: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. b. Cho biết trường hợp nào trên đây không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể. c. Cho biết trường hợp nào trên đây làm thay đổi nhóm liên kết gen. 7/ Người ta tiến hành lai giữa hai cây thuốc lá có kiểu gen như sau: A B C D E F G H • M N O P O R • A B C E F G H • A B C B C D E F G H • A D E F B C G H • A B C F E D G H • A D B C E F G H • M N O A B C D E F G H • P O R • M N O C D E F G H • A B P O R • ο + ο P = AaBB x Aabb. Biết rằng hai alen A va a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 3, còn 2 alen B và b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 5. Hãy viết các kiểu gen có thể có của con lai trong trường hợp sau: a. Con lai được tự đa bội hóa lên thành 4n. b. Do xảy ra đột biến trong giảm phân và tạo ra con lai 3n. c. Do xảy ra đột biến trong giảm phân và tạo ra con lai là thể ba nhiễm ở nhiễm sắc thể số 3. 8/ Ở cà chua, gen A quy đònh quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy đònh quả vàng. a. Cây cà chua tứ bội quả đỏ thuần chủng AAAA có thể được hình thành theo những phương thức nào? b. Cây 4n quả đỏ AAAA giao phấn với cây 4n quả vàng aaaa sẽ được F1. F1 có kiểu gen, kiểu hình và các loại giao tử như thế nào? c. Viết sơ đồ lai đến F2, kiểu gen và kiểu hình ở F2 ? V/ CỦNG CỐ: theo từng phần - VI/ DẶN DÒ: - Học bài cũ. - Chuẩn bò bài mới: Thực hành - Xem phim về cơ chế sao chép ADN, phiên mã và dòch mã. . x 3,4 0 A BÀI TẬP ÁP DỤNG 1/ Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có khoảng 2 ,83 x 10 8 cặp nuclêôtit. Nếu chiều dài trung bình của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở. nuclêôtit thứ 4 , 11 và 12 thì các acid amin trong đoạn polipeptit tương ứng sẽ bò ảnh hưởng như thế nào? 5/ Ở một loài , sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên