1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 29

24 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT VÕ THỊ SÁU LỚP 11A3 NHÓM 2 • Gọi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn là dòng điện thẳng. Dây dẫn Chiều dòng điện Từ Phổ của dòng điện thẳng Tờ bìa nằm ngang Tờ bìa nằm ngang Dây dẫn Dây dẫn Mặt sắt Mặt sắt Chiều của đường sức từ Chiều của đường sức từ a)Thí nghiệm về từ phổ • Xuyên một dây dẫn đặt thẳng đứng qua một tờ bìa nằm ngang. Cho dòng diện chạy qua dây dẫn. Rắc mạt sắt và gõ nhẹ trên tờ bìa, ta thu được từ phổ của dòng điện thẳng trên tờ bìa. Dạng của các đường sức từ: • Các đường sức từ của dòng điện thẳng là các đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện. • Tâm của các đường sức từ là giao điểm của mặt phẳng. Chiều của các đường sức từ: • Giơ ngón cái bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khúm bốn ngón tay kia xung quanh dây dẫn thì chiều của cổ tay đến các ngón là chiều của các đường sức từ. Quy Tắc Bàn Tay Phải Đường Sức Từ I I • B = 2.10 -7 r I r là khoảng cách từ điểm khảo sát tới dòng điện. • Gọi dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gọi là dòng điện tròn. Thí nghiệm về từ phổ: • Cho vòng dây nằm trong mặt phẳng thẳng Cho vòng dây nằm trong mặt phẳng thẳng đứng xuyên qua tờ bìa nằm trong mặt đứng xuyên qua tờ bìa nằm trong mặt phẳng nằm ngang, và chứa tâm dòng phẳng nằm ngang, và chứa tâm dòng điện.Dùng phương pháp rắc mặt sắt ta thu điện.Dùng phương pháp rắc mặt sắt ta thu được từ phổ của dòng điện tròn được từ phổ của dòng điện tròn Từ Phổ Của dòng điện tròn Hình dạng và chiều của đường sức từ của dòng điện tròn. I Các đường sức từ Các đường sức từ

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN