1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN sử dụng văn học và phim ảnh trong dạy học lịch sử

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 152 KB

Nội dung

Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh PHẦN I: MỞ ĐẦU Với mục đích giúp học sinh tích cực, tự chiếm lĩnh kiến thức giáo dục cho học sinh biết bảo vệ môi trường sống, nên năm học này, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tích hợp bảo vệ môi trường, lồng ghép giáo dục giá trị sống, kĩ sống… tiết học Chủ đề năm học 2010 – 2011 “tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Vậy làm để học sinh cảm nhận trường học môi trường thân thiện? Làm để học sinh tích cực học tập để tự chiếm lĩnh tri thức? Làm để học sinh thấy ô nhiễm môi trường vấn đề đáng báo động tồn giới; để từ giáo viên giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường? Đó câu hỏi băn khoăn khơng phải riêng thân mà nỗi lo chung nhiều thầy cô Trong năm gần đây, nhiều phương tiện thông tin đại chúng đề cập tới chất lượng môn Lịch sử trường trung học Nhiều hội thảo, chuyên đề tổ chức mong tìm phương pháp tối ưu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường phổ thông Theo điều tra năm 2004 (1) vào thực tế giảng dạy, đa số học sinh thích xem phim đọc truyện Lịch sử, lại không hứng thú học Lịch sử Nguyên nhân đâu? Không giống với mơn học khác, học Lịch sử tìm hiểu khứ cách hàng nghìn, hàng trăm năm Do đặc thù môn, học sinh không tiếp xúc trực tiếp với vật dụng, dụng cụ thí nghiệm rút kiến thức mà địi hỏi học sinh phải có óc tưởng tượng phong phú để hình dung q khứ Bên cạnh đó, số học có kiến thức dài, nhiều; lên lớp, số giáo viên thường tâm dạy cho hết bài, xong tiết nên việc tạo hứng thú cho học sinh học bị xem nhẹ Việc tạo hứng thú cho học sinh dạy học Lịch sử giúp cho tiết học thêm sôi nổi, học sinh mạnh dạn trình bày suy nghĩ từ tự rút kiến thức Vì lí tơi mạnh dạn đưa “SỬ DỤNG PHIM ẢNH VÀ VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỂ KHẮC SÂU KIẾN THỨC CHO HỌC SINH” để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc sâu kiến thức cho học sinh góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử nhà trường để thầy cô tham khảo (1) PHẦN II: NỘI DUNG Tiểu luận Phương pháp dạy học: Thực trạng dạy học Lịch sử trường trung học số giải pháp đề xuất Kiều Trinh – Thanh Tâm, Sử K27, Trường ĐHSP TPHCM PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở nghiên cứu Đối với mơn Lịch sử nói riêng mơn Khoa học xã hội nói chung, việc sử dụng phương pháp liên môn dạy học cần thiết Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên không tạo không khí sơi nổi, giúp học sinh dễ tiếp thu Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh hơn, mà cách gián tiếp người thầy kiểm tra kiến thức học sinh môn học khác, kiến thức xã hội tổng hợp học sinh Qua đó, giáo viên rèn luyện kĩ tổng hợp, suy luận cho em Là phần phương pháp liên môn, việc đưa phim ảnh văn học vào giảng dạy tiết học Lịch sử tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, học mà chơi, chơi mà học, thúc đẩy học sinh tích cực, tự giác học tập điều quan trọng khắc sâu kiến thức cho học sinh Và vậy, tiết học trở nên hấp dẫn, thu hút học sinh hiệu giảng dạy cao Thực trạng vấn đề a) Thuận lợi “Học Lịch sử để biết khứ mà tìm đường đến tương lai”, Lịch sử thường ví chìa khố để người mở cửa bước vào giới học kinh nghiệm quý báu mà cha ơng ta để lại Do đó, thời gian Lịch sử có chỗ đứng định xã hội Trong đợt cải cách chương trình, nội dung sách giáo khoa vừa qua, nội dung, lượng kiến thức tiết học điều chỉnh phù hợp với trình độ học sinh, với thời lượng tiết học Số tiết học phân phối chương trình tăng lên Trong thời đại cơng nghệ thơng tin ngày nay, việc tìm tài liệu phục vụ cho giảng gặp nhiều thuận lợi Tư liệu giảng dạy phong phú, cập nhật liên tục nên chất lượng giảng nâng lên rõ rệt Những câu chuyện, phim, tác phẩm văn học… có nội dung Lịch sử ngày nhiều với nội dung phong phú đa dạng thu hút ý đông đảo tầng lớp nhân dân b) Khó khăn Việc sử dụng phim ảnh văn học dạy học lịch sử trường học Bình thường, lên lớp giáo viên nhiều sử dụng loại hình nghệ thuật tiết học Tuy nhiên, việc áp dụng chưa thường xun nhiều khơng phát huy hết vai trị phương pháp liên mơn  Nguyên nhân khách quan Do địa bàn vùng cao, vùng sâu, sở vật chất chưa đầy đủ, thiếu phịng học mơn, nên việc đầu tư cho tiết dạy gặp nhiều khó khăn Quan niệm xã hội nói chung bậc phụ huynh nói riêng thường xem mơn Lịch sử mơn phụ nên chưa có đầu tư quan tâm mức  Nguyên nhân chủ quan  Giáo viên Khi vào giảng, số giáo viên thường ý khai thác nội dung sách giáo khoa, cung cấp cho học sinh vô số kiện Lịch sử khơ khan mà ý đến việc khơi dậy tính tích cực, tự giác cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh Khi phát vấn, giáo viên thường đưa câu hỏi tái mà chưa đặt học sinh vào tình có vấn đề nên hiệu giảng dạy chưa cao Trong thời đại mới, việc áp dụng Công nghệ thông tin vào giảng dạy yêu cầu cấp bách Nhưng hạn chế địa lý tuổi tác nên việc sử dụng Công nghệ thông tin tiết dạy điều khó khăn số giáo viên (nhất giáo viên lớn tuổi) Đại đa số giáo viên Lịch sử có tâm huyết với nghề, đầu tư kỹ lưỡng cho việc soạn giáo án chuẩn bị tốt cho tiết dạy Nhưng bên cạnh đó, ảnh hưởng chế thị trường, cịn số giáo viên chưa thật đầu tư cho chuyên môn, nên tiết học chưa thu hút ý, thích thú học sinh môn học  Học sinh Những nguyên nhân khách quan có ảnh hưởng nhiều đến cách nhìn nhận học sinh mơn học Học sinh xem nhẹ mơn Lịch sử “đó mơn phụ” Bên cạnh đó, nhiều gia đình có định hướng cho em từ nhỏ việc chọn trường Đại học, chọn ngành nghề tương lai, mà đại đa số môn thi trường Đại học mơn khối A, B Chính mà mơn Lịch sử bị xem môn phụ lại không em ý đầu tư Nhiều gia đình điều kiện kinh tế khó khăn, việc đầu tư cho em học hành gặp nhiều trở ngại Việc em có điều kiện lên mạng để tìm kiếm tư liệu, phim ảnh Lịch sử điều dễ dàng Đứng trước thực trạng nêu trên, thời gian qua thường xuyên học hỏi thầy cô, đồng nghiệp tìm tịi phương pháp để khắc phục thực trạng Trong q trình đứng lớp, tơi có sử dụng số phương pháp để khắc sâu kiến thức cho học sinh Tôi nhận thấy kiến thức Lịch sử học sinh nhớ lâu hơn, học sinh có hứng thú với học Lịch sử Trong phương pháp mà sử dụng, thấy nhận phương pháp sử dụng phim ảnh văn học dạy học Lịch sử thu hiệu cao Vì tơi đúc kết lại mạnh dạn đưa để giáo viên tham khảo mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử trường THCS Sau nội dung giải pháp tôi: Các giải pháp kết đạt Đối với có nhiều tranh ảnh, nhiều đồ dùng trực quan cần hướng dẫn học sinh khai thác cách triệt để kênh hình, kênh chữ có để em tự rút kiến thức cần nắm Đối với số bài, thay phải thuyết trình, để tạo thu hút học sinh, đồng thời để em tự rút kiến thức, giáo viên sử dụng số biện pháp sau:  Cho học sinh theo dõi đoạn phim ngắn  Cho học sinh quan sát tranh ảnh giáo viên đọc đoạn văn, đoạn thơ, hay hát hát  Giáo viên đọc khổ thơ, đoạn văn ngắn, hát hát hay kể câu chuyện Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh  Nhắc lại tựa phim hay câu chuyện em biết Khi cho học sinh xem phim, đọc truyện Lịch sử giáo viên cần chọn lọc nội dung liên quan trực tiếp đến kiến thức cần truyền tải cho học sinh Giáo viên cho học sinh trình bày suy nghĩ, kết luận học sinh xem xong đoạn phim hay nghe qua câu chuyện Giáo viên gợi ý để học sinh kể lại nội dung câu chuyện hay phim em xem có liên quan đến học  Một số tình thực a) Cho học sinh theo dõi đoạn phim ngắn Thuận lợi: Ngày với tiến công nghệ thông tin, đa số giáo viên biết sử dụng có máy vi tính nhà Giáo viên cắt đoạn phim ngắn chèn vào giáo án Power point để sử dụng Nếu trường học có phịng học mơn, giáo viên ghi sẵn đầu ghi đoạn phim chuẩn bị tiến hành giảng bình thường, đến cần thiết mở máy cho học sinh xem phim Khó khăn: Một số phim giáo viên khơng thể mua, mượn ngồi thị trường hay lên mạng tải về, nên số tiết học có phim khơng thể tiến hành theo phương pháp  Ví dụ: lớp 6: – tiết 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây Giới thiệu mới: Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim “Những người nô lệ”: người buôn nô lệ rao bán nô lệ ngồi chợ, có cảnh chia lìa hai mẹ người nô lệ, người chủ nô mua đứa 12 tuổi định không mua người mẹ Giáo viên đặt câu hỏi để dẫn vào Học sinh bị thu hút từ đầu tiết học  Ví dụ: lớp 8: tiết 7, 8: Phong trào công nhân đời Chủ nghĩa Mác Tiết – Mục I: Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim Saclo, cảnh Saclo đứng vặn ốc dây chuyền Vì làm việc nhiều dây chuyền nên hết làm, tay Saclo tiếp tục làm thao tác giống làm xưởng Từ học sinh tự rút nhận xét: bóc lột giai cấp tư cơng nhân Giáo viên giáo dục cho học sinh tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột  Ví dụ: lớp 9: 12 – tiết 14: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học kĩ thuật Mục II: Phần tác động tiêu cực: Giáo viên cho học sinh quan sát đoạn phim ngắn ô nhiễm môi trường, học sinh tự rút nhận xét ô nhiễm môi trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh tác động xấu đến sống người Từ giáo viên giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh  Ví dụ: lớp 9: 22 – tiết 26, 27: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Tiết 27: Mục II: Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Củng cố bài: Giáo viên cho học sinh theo dõi đoạn phim Sao tháng Tám gợi cho học sinh nhớ hình ảnh phá kho thóc Nhật khơng khí tiền khởi nghĩa lan rộng khắp nước b) Cho học sinh quan sát tranh ảnh giáo viên đọc đoạn văn, đoạn thơ hay hát hát Thuận lợi: tranh ảnh, tác phẩm văn học hát có đề tài lịch sử phổ biến nhiều thị trường mạng Giáo viên chọn lọc tư liệu để phục vụ dạy  Ví dụ: lớp 7:bài 28 – tiết 63, 64: Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX Tiết 64: Mục I, phần 2: Nghệ thuật Sân khấu: Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm để chơi trị chơi GV cho HS quan sát số tranh ảnh kèm theo đoạn nhạc tương ứng loại hình sân khấu chèo, tuồng, quan họ Khi nghe hát, nhóm trả lời nhanh hát thuộc thể loại sân khấu nhóm thắng Học sinh phân biệt loại hình nghệ thuật khác Giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh loại hình nghệ thuật nước, đồng thời tạo khơng khí vui vẻ, sôi học Kiến trúc, điêu khắc: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 18 vị La Hán chùa Tây Phương đọc cho học sinh nghe thơ Các vị La Hán chùa Tây Phương nhà thơ Huy Cận (học sinh học lớp 12) Học sinh rút nhận xét tài người thợ thủ công nước ta kỉ XVIII – XIX Từ giáo viên giáo dục cho học sinh biết trân trọng thành tựu văn hoá, nghệ thuật mà người xưa để lại, đồng thời giáo dục lòng biết ơn người thợ ngày đêm lao động vất vả để xây dựng đất nước cho học sinh  Ví dụ: lớp 9: 23 – tiết 28: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Giới thiệu mới: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 40 SGK: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945) giáo viên đọc cho học sinh nghe thơ Sáng mùng hai tháng chín văn Bác Hồ đọc tun ngơn Độc lập Giáo viên mở máy Cassettes cho học sinh nghe đoạn Bản Tuyên ngôn độc lập Bác đọc Sau giáo viên đặt câu hỏi để dẫn vào Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh  Ví dụ: lớp 9: 27 – tiết 35, 36: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954) Tiết 36: mục I: Cuộc tiến công chiến lược Đông xuân 1953 – 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Củng cố học: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 56: cờ chiến thắng bay nắp hầm tướng Đcat Trori đọc cho học sinh nghe thơ Chiều mùng bảy tháng năm Qua việc quan sát hình nghe thơ, học sinh hình dung cảnh thất bại giặc Pháp chiến thắng quân dân ta c) Giáo viên đọc khổ thơ, đoạn văn ngắn, hát hát hay kể câu chuyện Thuận lợi: cách giáo viên thường hay sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học đơn giản Giáo viên cần ý tìm tài liệu có liên quan đến nội dung cách thức tổ chức dạy học  Ví dụ: lớp 8: – tiết 7, 8: Phong trào công nhân đời Chủ nghĩa Mác Mục I: Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX Giáo viên kể cho HS nghe sống người công nhân nước Anh nửa đầu kỉ XIX (giáo viên cần nhấn mạnh câu nói “trong gia đình người cơng nhân này, khơng thấy mặt cha, chó khơng biết mặt chủ nhà”) HS hình dung sống vất vả, làm việc 16 – 18 tiếng/ngày với đồng lương rẻ mạt công nhân kỉ XIX Giáo dục cho học sinh tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột  Ví dụ: lớp 7: 14 – tiết 24, 25, 26, 27: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Giới thiệu mới: Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam  Giáo viên dẫn vào Với cách giới thiệu vậy, giáo viên thu hút học sinh bài học từ đầu d) Nhắc lại tựa phim em xem hay câu chuyện em đọc Thuận lợi: truyền hình chiếu nhiều phim lịch sử thị trường bán nhiều truyện đọc Lịch sử mà em thích đọc Tiêu biểu truyện đọc mà em thích đọc Thần đồng đất Việt Giáo viên cần xem phim đọc truyện Thần đồng đất Việt, để tiến hành giảng nhớ nhắc lại tựa đề giúp học sinh nhớ lại mà nhiều thời gian cho học sinh xem kể cho học sinh nghe  Ví dụ: lớp 6: 12 – tiết 13: Nước Văn Lang Mục 1: Nhà nước Văn Lang đời hồn cảnh nào? Giáo viên nhắc truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Học sinh nhớ lại nội dung truyện đọc liên hệ thực tế để nhật xét điều kiện tự nhiên cách mà nhân dân ta chống lũ lụt Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh  Ví du: lớp 8: 10 – tiết 16: Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Mục II: Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Giáo viên nhắc cho học sinh phim Thái Bình Thiên quốc phim Khang Hữu Vi chiếu truyền hình Học sinh nhớ lại nội dung hai phim hình dung tình hình Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc thời gian  Kết đạt Trong trình thực giải pháp trên, lớp phân cơng phụ trách giảng dạy, tơi có chia thành hai nhóm lớp: Nhóm lớp sử dụng phim ảnh văn học tiết học Nhóm lớp thường xuyên sử dụng phim ảnh văn học tiết học Đối với lớp áp dụng phương pháp trên, tiết học trở nên sôi hơn, học sinh tích cực hoạt động tìm hiểu nội dung học Kết đạt quan trọng học sinh nhớ kiến thức học lâu hơn, thể qua chất lượng làm em đợt kiểm tra thường xuyên định kì Kết đạt cụ thể sau: Các lớp sử dụng phim ảnh văn học tiết học Số Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém LỚP HS TS % TS % TS % TS % TS % TS % A 34 17 50 10 29 30 88 6 A 37 12 32 18 49 33 89 11 0 Các lớp sử dụng thường xuyên phim ảnh văn học tiết học Số Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém LỚP HS TS % TS % TS % TS % TS % TS % A 36 19 53 22 17 33 92 0 A 36 28 79 12 34 94 0 A 35 16 46 10 28 20 33 94 0 Qua số liệu trên, thấy lớp thường xuyên xem phim nghe đoạn văn ngắn, chất lượng mơn học kì I cao hơn, khơng có học sinh Đối với lớp xem phim ảnh nghe đoạn văn ngắn chất lượng mơn đạt thâp (dưới 90%) có học sinh  Những yêu cầu giáo viên học sinh thực phương pháp Để làm tốt yêu cầu làm cho tiết học thêm sinh động đòi hỏi giáo viên học sinh phải có chuẩn bị thật chu đáo:  Đối với giáo viên: Chuẩn bị đoạn phim ngắn (trình chiếu power point) Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh Đọc truyện đọc lịch sử, văn, thơ chọn lọc tác phẩm có nội dung liên quan đến giảng (giáo viên nên mang theo tác phẩm văn học để giới thiệu cho học sinh) Chuẩn bị đoạn băng để mở cho học sinh nghe (trong trường hợp không sử dụng power point) Phân công cho học sinh chuẩn bị đoạn phim, chuyện kể lịch sử (giáo viên cần ý yêu cầu học sinh làm được)  Đối với học sinh: Đọc, soạn trước nhà nhớ lại phim, câu chuyện Lịch sử mà học sinh xem Thực yêu cầu giáo viên Bài 28 – Tiết 63: Tiết dạy minh hoạ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : Giúp HS nắm được: Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh  Sự phát triển cao văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng  Văn nghệ dân gian phát triển, thành tựu hội hoạ dân gian, kiến trúc Tư tưởng :  Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào thành tựu văn hoá, khoa học mà ơng cha ta để lại  Hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hoá Kĩ :  Rèn luyện kĩ miêu tả cơng trình kiến trúc  Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng tác phẩm nghệ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC  Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra cũ: Đời sống nhân dân ta triều Nguyễn nào? Thuật lại đấu tranh tiêu biểu nhân dân ta chống lại nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại ý nghĩa đấu tranh đó? Giới thiệu mới: Giáo viên mở máy cho học sinh nghe hát dân ca quan họ Bắc Ninh H: Bài hát thuộc thể loại nhạc gì? HS trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Hát quan họ thành tựu văn hoá nước ta kỉ XVIII – XIX Ngoài hát quan họ, thời gian chứng ta đạt thành tựu lĩnh vực văn học, nghệ thuật? Chúng ta tìm hiểu hơm Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu văn học Văn học H: Em cho biết văn học nước ta kỉ XVI đến XVIII có thể loại nào? H: Vậy văn học cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX phát triển thể loại nào? H: Văn học dân gian cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ a Văn học dân XIX nào? gian: phong phú với nhiều thể loại:  Ca dao, tục ngữ  Truyện thơ  Thảo luận nhóm: 3’ dài, truyện tiếu lâm Em đọc câu cao dao, tục ngữ, hò ,vè mà em Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh biết?  HS thảo luận 3’ trình bày  GV nhận xét H: Văn học viết kỉ XVI đến XVIII gồm thể loại nào? H: Sang nửa sau kỉ XVIII đầu kỉ XIX văn học viết phát triển sao? b Văn học viết: H: Em kể tên số tác giả tác phẩm tiêu biểu chữ Nơm phát triển mạnh thời kì này?  Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, bà Huyện Thanh Quan, Cao Quát, Nguyễn Văn Siêu…  Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán  GV cho HS quan sát bìa tác phẩm ngâm khúc… Truyện Kiều, đọc cho HS nghe đoạn tác phẩm văn học tiếng GV nói qua Nguyễn Du tác phẩm truyện Kiều ông ông danh nhân văn hoá giới  GV cho HS quan sát tranh Hồ Xuân Hương đọc cho HS nghe vài thơ tiếng bà (nếu có thời gian GV kể qua nét Hồ Xuân Hương) H: Nội dung văn học thời kì gì?  GV liên hệ với tác phẩm văn học  GV giáo dục tư tưởng cho HS  Nội dung  Phản ánh sống xã hội đương thời  Nêu lên tâm tư, nguyện vọng người  Phản ánh nguyện vọng nhân dân  Chuyển ý: H: Phim ảnh, sân khấu, hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh 10 Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh gọi chung loại hình văn hố gì? HS trả lời, GV chốt y: Vậy vào thời Nguyễn nghệ thuật phát triển nào? chuyển ý Hoạt động 2: Tìm hiểu nghệ thuật H: Thời kì loại hình nghệ thuật sân khấu phát triển Nghệ thuật nào? Hãy so sánh với nghệ thuật kỉ XVI – XVIII? a Sân khấu: phát triển phong phú:  Miền xuôi: chèo, H: Em kể tên số quan họ, lí mà em tuồng, quan họ, hát lí, hát biết? dặm H: Hiện cịn trì loại hình nghệ tht  Miền núi: hát xoan, hát sân khấu nào? hát khắp, hát khan  GV chia lớp thành nhóm để chơi trò chơi: GV cho HS quan sát số tranh ảnh kèm theo đoạn nhạc tương ứng loại hình sân khấu chèo, tuồng, quan họ Khi nghe hát, nhóm trả lời nhanh hát thuộc thể loại sân khấu nhóm thắng  GV nói qua cho HS biết loại hình nghệ thuật dân tộc thiểu số H: Ở địa phương em loại hát dân gian không?  GV liên hệ thực tế: Ơ địa phương trước có loại hình hát khan dân tộc thiểu số  Hiện loại hình dần bị mai  giáo dục tư tưởng  GV cho HS quan sát số tranh dân gian hỏi HS nội dung tranh H: Các tranh em vừa quan sát tranh gì? Nội b Tranh dân gian: dung loại hình tranh gì? tranh Đơng Hồ phát triển mạnh  GV mở rộng: làng Đơng Hồ cịn có tên làng  Mang đậm tính dân tộc Mái, sản phẩm tranh Đông Hồ xuất nước truyền thống yêu nước giáo dục tư tưởng H: Em nêu cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời kì này? Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh 11 Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh  GV cho HS quan sát tranh cố đô Huế c Kiến trúc, điêu chùa Tây Phương yêu cầu HS nhận xét cơng khắc trình kiến trúc  Nghệ thuật kiến trúc đặc sắc, độc đáo như: lăng H: Trong cơng trình kiến trúc thời gian này, cơng tẩm vua nhà Nguyễn, trình UNESCO cơng nhận di sản văn hoá chùa Tây phương, Khuê Văn giới? Các (Văn Miếu – Hà Nội)…  GV cho HS quan sát tranh số tượng La Hán chùa Tây Phương đọc cho HS nghe thơ vị La Hán chùa Tây Phương H: Qua quan sát tranh nghe thơ, em có nhận xét tài thợ thủ cơng thời gian này?  Nghệ thuật đúc đồng, tạc tượng tài hoa: vị La Hán, chùa Tây Phương  GV liên hệ thực tế: ngày cố đô Huế chùa Tây Phương địa du lịch nhiều du khách nước quốc tế Giáo dục tư tưởng: cần bảo tồn, trùng tu cơng trình Củng cố:  Cuối kỉ XIII nửa đầu kỉ XIX, văn học viết phát triển chữ……………, mà tiêu biểu tác phẩm…………………… tác giả………………………………  Trong cơng trình kiến trúc thời gian này, cơng trình kiến trúc …………………………………………được UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới  Văn học nửa sau kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX đạt thành tựu nào?  Em nêu thành tựu nghệ thuật kỉ XVIII - XIX? Dặn dò a Bài cũ  Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK  Làm tập lịch sử thực hành b Chuẩn bị  Xem trước soạn phần II: GIÁO DỤC – KHOA HỌC – KĨ THUẬT 28 Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh 12 Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh PHẦN III: KẾT LUẬN Trên sở giải pháp mà tơi vừa trình bày áp dụng thời gian qua, nhận thấy rằng:  Đối với học sinh:  Học sinh nắm vững nhớ kiến thức học lâu  Học sinh cảm thấy hứng thú với tiết học Lịch sử, tiết học trở nên sôi nổi, thoải mái  Khả tư duy, tổng hợp, vận dụng kiến thức học sinh nâng cao  Đối với giáo viên  Khơng cịn nhiều thời gian để thuyết trình vấn đề Lịch sử  Kiểm tra kiến thức tổng hợp học sinh  Chú ý hướng dẫn học sinh khai thác tư liệu cách có hiệu qủa Với nội dung giải pháp này, tơi khơng có tham vọng nêu tất giải pháp sử dụng phim ảnh văn học dạy học Lịch sử mà đưa vài giải pháp để thầy cô anh chị tham khảo Qua tơi mong đóng góp nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường nói chung đặc biệt mơn Lịch sử nói riêng Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh 13 Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh PHẦN IV: PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo:  Sách giáo khoa sách giáo viên Lịch sử 6, 7, 8,  Sách tập Lịch sử 6,  Phương pháp dạy học Lịch sử trường THCS số tài liệu khác  Tiểu luận môn Phương pháp dạy học: Thực trạng dạy học Lịch sử trường trung học số giải pháp đề xuất Phần góp ý Ban Giám Khảo Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh 14 Trường THCS KaĐô Giải pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Trinh 15 ... nhân dân b) Khó khăn Việc sử dụng phim ảnh văn học dạy học lịch sử trường học Bình thường, lên lớp giáo viên nhiều sử dụng loại hình nghệ thuật tiết học Tuy nhiên, việc áp dụng chưa thường xuyên... pháp: Sử dụng phim ảnh, văn học dạy học lịch sử để gây hứng thú cho học sinh Khi phát vấn, giáo viên thường đưa câu hỏi tái mà chưa đặt học sinh vào tình có vấn đề nên hiệu giảng dạy chưa cao Trong. .. đạt Trong trình thực giải pháp trên, lớp phân cơng phụ trách giảng dạy, tơi có chia thành hai nhóm lớp: Nhóm lớp sử dụng phim ảnh văn học tiết học Nhóm lớp thường xuyên sử dụng phim ảnh văn học

Ngày đăng: 30/12/2016, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w