Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM! Tiết 62 Bài 36 TỐC ĐỘPHẢNỨNGHÓAHỌC Trường: THPT Bình Thạnh Tổ: Hóa-Sinh-Thể Dục Khái niệm về tốc độphảnứnghóahọc và các yếu tố ảnh hưởng đến nó. • I. Khái niệm về tốcđộphản ứng. • II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốcđộphản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 2. Ảnh hưởng của áp suất. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác. • III. Ý nghóa thực tiễn của tốcđộphản ứng. I. Khái niệm về tốcđộphản ứng. 1. Thí nghiệm. Chuẩn bò ba dung dòch: BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 có cùng nồng độ 0,1M để thực hiện hai phảnứng sau: (1) BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (2) Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S↓ + SO 2 ↑ + H 2 O + Na 2 SO 4 I. Khái niệm về tốcđộphản ứng. 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét: Phảnứng (1) xảy ra nhanh hơn phảnứng (2). Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phảnứnghóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độphảnứnghóa học, gọi tắt là tốcđộphản ứng. Tốcđộphảnứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phảnứng hoặc sản phẩm trong một đơn vò thời gian. I. Khái niệm về tốcđộphản ứng. 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét: Thí dụ: Br 2 + HCOOH → 2HBr + CO 2 Lúc đầu nồng độ Br 2 là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l. Tốcđộ trung bình của phảnứng trong khoảng thời gian 50 giây tính theo Br 2 là: -5 0,0120 mol/l - 0,0101mol/l = 3,80.10 mol/(l.s) 50s v = II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốcđộphản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. Thí nghiệm. Kết luận: Nồng độ chất phảnứng tăng, tốcđộphảnứng tăng. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốcđộphản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 2. Ảnh hưởng của áp suất. Thí nghiệm: Thực hiện phảnứng trong bình kín ở nhiệt độ 302 o C: 2HI (k) → H 2 (k) + I 2 (k) Ở áp suất của HI là 1 atm, tốcđộphảnứng là 1,22.10 -8 mol/(l.s). Ở áp suất của HI là 2 atm, tốcđộphảnứng là 4,88.10 -8 mol/(l.s). Kết luận: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốcđộphảnứng tăng. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốcđộphản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 2. Ảnh hưởng của áp suất. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Thí nghiệm. Kết luận: Nhiệt độphảnứng tăng, tốcđộphảnứng tăng. II. Các yếùu tố ảnh hưởng đến tốcđộphản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. 2. Ảnh hưởng của áp suất. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. 4. Ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc. Thí nghiệm. Kết luận: Đối với phảnứng có chất rắn tham gia, khi diện tích bề mặt của nó tăng, tốcđộphảnứng tăng. [...]... nào? 3 Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độphảnứnghóahọc là: a Nhiệt độ b Nồng độ của chất phảnứng c Chất xúc tác d Nồng độ của sản phẩm phảnứng Đáp án: d 4 Khi cho cùng một lượng Zn vào cốc đựng dung dòch HCl, tốcđộphảnứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng: a.Viên nhỏ b.Bột min, khuấy đều c.Tấm mỏng d.Thỏi lớn Củng cố và luyện tập: 5 Chọn câu đúng trong các câu sau: a Chất xúc tác là chất không . độ phản ứng. I. Khái niệm về tốc độ phản ứng. 1. Thí nghiệm. Chuẩn bò ba dung dòch: BaCl 2 , Na 2 S 2 O 3 và H 2 SO 4 có cùng nồng độ 0,1M để thực hiện. nồng độ Br 2 là 0,0120 mol/l, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây tính theo Br 2 là: -5 0,0120