• Lịch sử Việt Nam được bắt nguồn từ sự định cư và hình thành nhà nước của các tộc người Việt cổ trong thời Văn Lang mà theo nhiều tài liệu chứng minh là từ thế kỷ 7 TCN trong niên đại
Trang 2Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở
trung tâm khu vực Ðông
Nam á, ở phía Ðông bán
đảo Ðông Dương, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào, Campuchia, phía Ðông và Nam trông ra biển Ðông và Thái Bình Dương.
Bờ biển Việt Nam dài
3260km, biên giới đất liền dài 3730km Trên đất liền, từ
điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường chim bay) dài 1650km, từ điểm cực
Ðông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc
bộ), 400 km (Nam bộ), nơi
hẹp nhất 50km (Quảng Bình).
Trang 3• Lịch sử Việt Nam được bắt nguồn từ sự định cư và
hình thành nhà nước của các tộc người Việt cổ
trong thời Văn Lang mà theo nhiều tài liệu chứng
minh là từ thế kỷ 7 TCN trong niên đại văn hóa
Đông Sơn (cách đây từ 2700 năm đến 2000 năm) tại khu vực mà ngày nay là đồng bằng sông Hồng, sông
Mã, sông Cả Bắt đầu từ thế kỷ 2 TCN, các dân tộc này bị các tập đoàn phong kiến phương Bắc cai trị trong hơn 1000 năm và mãi cho đến năm 938, Việt Nam mới giành được độc lập lâu dài sau trận chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng.
• Lịch sử Việt Nam được bắt nguồn từ sự định cư và
hình thành nhà nước của các tộc người Việt cổ
trong thời Văn Lang mà theo nhiều tài liệu chứng minh là từ thế kỷ 7 TCN trong niên đại văn hóa
Đông Sơn (cách đây từ 2700 năm đến 2000 năm) tại khu vực mà ngày nay là đồng bằng sông Hồng, sông
Mã, sông Cả Bắt đầu từ thế kỷ 2 TCN, các dân tộc này bị các tập đoàn phong kiến phương Bắc cai trị trong hơn 1000 năm và mãi cho đến năm 938, Việt Nam mới giành được độc lập lâu dài sau trận chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng.
Trang 4• Dân tộc Việt xây dựng nhà nước độc lập trên cơ
sở học tập mô hình thể chế chính trị và xã hội, chữ viết ( chữ Hán ), nghệ thuật và văn hóa của người Trung Quốc Trải qua các triều đại phong kiến, những lần chống lại sự xâm lược bởi các triều đại phương Bắc của người Hán, người
Mông Cổ, người Mãn Thanh và với những lần xâm chiếm mở rộng lãnh thổ dần xuống phía
nam và phía tây, Việt Nam có ranh giới địa lý
như hiện nay vào năm 1887.
Sau Thế chiến thứ hai, người Pháp muốn chiếm lại thuộc địa Đông Dương nhưng vấp phải sự
phản kháng quyết liệt của người Việt Nam
• Dân tộc Việt xây dựng nhà nước độc lập trên cơ
sở học tập mô hình thể chế chính trị và xã hội,
chữ viết ( chữ Hán ), nghệ thuật và văn hóa của người Trung Quốc Trải qua các triều đại phong kiến, những lần chống lại sự xâm lược bởi các
triều đại phương Bắc của người Hán, người
Mông Cổ, người Mãn Thanh và với những lần
xâm chiếm mở rộng lãnh thổ dần xuống phía
nam và phía tây, Việt Nam có ranh giới địa lý
như hiện nay vào năm 1887.
Sau Thế chiến thứ hai, người Pháp muốn chiếm lại thuộc địa Đông Dương nhưng vấp phải sự
phản kháng quyết liệt của người Việt Nam
Trang 5• Sau chiến thắng của Việt Minh tại chiến
trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm
1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương Hiệp định Genève được ký kết, chấm dứt ách
đô hộ gần một trăm năm của Pháp tại Việt
Nam, đồng thời chia đôi nước Việt Nam và lấy
vĩ tuyến 17 làm ranh giới, định sau 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước.Tuy nhiên, vì nhiều tác nhân bên ngoài nên trong hoàn
cảnh lịch sử đó, Hiệp định Genève đã bị phá
vỡ
• Sau chiến thắng của Việt Minh tại chiến
trường Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 năm
1954, Pháp buộc phải rút khỏi Đông Dương Hiệp định Genève được ký kết, chấm dứt ách
đô hộ gần một trăm năm của Pháp tại Việt
Nam, đồng thời chia đôi nước Việt Nam và lấy
vĩ tuyến 17 làm ranh giới, định sau 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử cả nước.Tuy nhiên, vì nhiều tác nhân bên ngoài nên trong hoàn
cảnh lịch sử đó, Hiệp định Genève đã bị phá
vỡ
Trang 6• Xung đột giữa hai miền mở ra một cuộc chiến
tranh kéo dài suốt gần 2 thập kỷ Năm 1964,
Hoa Kỳ can thiệp, đưa quân Mỹ vào chiến đấu trực tiếp tại chiến trường Việt Nam Đến tháng 1 năm 1973, sau những tổn thất vuợt ngưỡng
chịu đựng trên chiến trường Việt Nam, cùng
với những khó khăn trên chính trường Mỹ
cộng với tác động của phong trào phản chiến
trong nước và trên thế giới, Hoa Kỳ ký Hiệp
định Paris, và rút quân khỏi Việt Nam Chiến
tranh Việt Nam được coi như kết thúc vào ngày
30 tháng 4 năm 1975 khi chính quyền của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng
• Xung đột giữa hai miền mở ra một cuộc chiến
tranh kéo dài suốt gần 2 thập kỷ Năm 1964,
Hoa Kỳ can thiệp, đưa quân Mỹ vào chiến đấu trực tiếp tại chiến trường Việt Nam Đến tháng 1 năm 1973, sau những tổn thất vuợt ngưỡng
chịu đựng trên chiến trường Việt Nam, cùng
với những khó khăn trên chính trường Mỹ
cộng với tác động của phong trào phản chiến
trong nước và trên thế giới, Hoa Kỳ ký Hiệp
định Paris, và rút quân khỏi Việt Nam Chiến
tranh Việt Nam được coi như kết thúc vào ngày
30 tháng 4 năm 1975 khi chính quyền của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng
Trang 7• Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, qua
các thời kì Pháp, Nhật, Mỹ với quyết tâm bảo vệ và giữ gìn dân tộc cuối
cùng đất nước Việt Nam ta cũng được giải phóng Cho đến ngày nay dân tộc Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên
mới xây dựng và phát triển kinh tế,
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
• Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, qua
các thời kì Pháp, Nhật, Mỹ với quyết tâm bảo vệ và giữ gìn dân tộc cuối
cùng đất nước Việt Nam ta cũng được giải phóng Cho đến ngày nay dân tộc Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên
mới xây dựng và phát triển kinh tế,
thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
Trang 8• Theo số liệu thống kê năm 2000, Việt Nam
có 54 dân tộc Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh (Việt), chiếm 87% dân số Các dân tộc thiểu số đông dân nhất: Tày (1.190.000),
Thái (1.040.000), Mường (914.000), Hoa
(900.000), Khmer (895.000), Nùng (706.000), Hmông (558.000), Dao (474.000), Giarai
(242.000), Êđê (195.000) Những dân tộc còn lại có dân số dưới 100.000 người, một nửa
trong số đó có dân số dưới 10.000 người Đa
số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng
đồng bằng sông Cửu Long Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có
khoảng vài trăm người.
• Theo số liệu thống kê năm 2000 Theo số liệu thống kê năm 2000 , Việt Nam
có 54 dân tộc Dân tộc đông nhất là dân tộc
thiểu số đông dân nhất:
thiểu số đông dân nhất: Tày Tày (1.190.000),
Thái (1.040.000), Mường (1.040.000), Mường (914.000), Hoa (914.000), Hoa
(900.000),
(900.000), Khmer Khmer (895.000), Nùng (895.000), Nùng (706.000),
Hmông (558.000), Dao (558.000), Dao (474.000), Giarai (474.000), Giarai
(242.000),
(242.000), Êđê Êđê (195.000) Những dân tộc còn
lại có dân số dưới 100.000 người, một nửa
trong số đó có dân số dưới 10.000 người Đa
số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng xa ở miền Bắc,
sâu vùng xa ở miền Bắc, Tây Nguyên Tây Nguyên và
đồng bằng sông Cửu Long Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có
khoảng vài trăm người.
Trang 9• Mỗi khi nhắc đến sự phát triển ngày một không ngừng của xã hội, ta không thể không nhắc đến sự đoàn kết vô
cùng chặt chẽ của tất cả mọi người ở 54 dân tộc khác nhau Như dân tộc Kinh, Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng,
Hmông Đã góp phần làm giàu,
làm đẹp dân tộc ta.
một không ngừng của xã hội, ta không thể không nhắc đến sự đoàn kết vô
cùng chặt chẽ của tất cả mọi người ở 54 dân tộc khác nhau Như dân tộc Kinh, Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, Hmông Đã góp phần làm giàu, làm đẹp dân tộc ta.
Trang 10Tình đoàn kết này không ngừng được củng cố qua các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc Thông
qua cuộc đấu tranh chung để bảo vệ và xây dựng đất nước và quá trình hỗ trợ lẫn nhau để tồn tại và phát triển, một cộng đồng chung giữa người Việt và các dân tộc ít người đã hình thành và không
ngừng được củng cố và phát triển
Tình đoàn kết này không ngừng được củng cố qua các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc Thông qua cuộc đấu tranh chung để bảo vệ và xây dựng đất nước và quá trình hỗ trợ lẫn nhau để tồn tại và phát triển, một cộng đồng chung giữa người Việt và các dân tộc ít người đã hình thành và không
ngừng được củng cố và phát triển
Trang 11o Soạn bài + bấm máy: Thanh Phương
Bảo Chi, Thế Kiệt
Bảo Chi, Thế Kiệt