ôn thi hóa dược 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN HÓA DƯỢC CHỦ ĐỀ: TỔNG KẾT CHỨC HỮU CƠ (CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC ĐẶC TRƯNG) GẶP TRONG CÁC THUỐC HÓA DƯỢC I PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DỰA TRÊN CÁC NHÓM CHỨC HỮU CƠ VÀ CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC ĐẶC TRƯNG ĐÓ THỰC HIỆN: TỔ 4-A2K69 NGƯỜI HD: GS.TS NGUYỄN HẢI NAM MỤC TIÊU: NHÓM CHỨC CARBOXYLIC ACID KẾT HỢP ALCOL 10 PHENYL ESTER 11 CETON AMIN 12 SULFONAMID AMINOACID 13 THIOL AMID 14.ALDEHYD HYDRAZIN 15 NITRO PHENOL 16 SULFONYLUREA CẤU TRÚC KHUNG XANTHIN CÁC BARBITURAT KHUNG STEROID ĐƯỜNG 2-DESOXY KHUNG MORPHINAN CÁC NHÓM CHỨC NHÓM CARBOXYLIC (-COOH) A Định tính: • Làm đỏ giấy quỳ xanh ẩm • Tác dụng với số muối kim loại nặng tạo muối có màu Thường dùng muối Fe • Một số cho phản ứng este hóa cho mùi đặc trưng B Định lượng: Đo kiềm môi trường khan với thị màu/đo 2+ Fe 3+ cho dung dịch màu hồng NHÓM CHỨC ESTER.(-COOR) A Định tính Hợp chất có chức ester dễ bị thủy phân enzyme sinh học/môi trường acid/kiềm Khi định tính thường thủy phân để đưa dạng acid carboxylic alcol/phenol định tính thành phần Tác dụng với NH2OH tạo acid hydroxamic, acid tạo màu đỏ với dung dịch Fe(III) clorid, phản ứng đặc trưng cho dạng enol B Định lượng: Thủy phân NaOH định lượng NaOH dư acid HCl, thị methyl da cam Phương trình phản ứng sau: NHÓM SULFONAMID(-ArSO2NH2 ) A Định tính: • Thủy phân NaOH, t° tạo NH3 làm xanh quỳ tím ẩm • Cho tác dụng với NaOH tạo muối natri, sau cho AgNO3 tạo kết tủa trắng/với Cu • 22+ Oxy hóa H2O2 HNO3 tạo SO4 , tác dụng với Ba cho kết tủa trắng B Định lượng: Phương pháp đo kiềm môi trường khan với thị màu/đo 2+ tạo muối có màu Ví dụ 1: Furosemid Aspirin NHÓM CHỨC AMIN 4.1 NHÓM AMIN BẬC I, II A Định tính ■ -RNH2 có tính base yếu định tính nhờ phương pháp định tính chung nhóm chất hóa học sắc kí lớp mỏng, phổ IR, UV… dựa vào phản ứng đặc trưng amin bậc 1: - Phản ứng tạo isonitril có mùi đặc trưng - Phản ứng với acid nitro tạo dẫn chất diazoic không bền, bị phân hủy thành alcol, giải phóng N2 13 NHÓM POLYALCOL A Định tính: - Tạo phức tím với thuốc thử Fehling - Hòa tan hydroxyd Fe(III) B Định lượng: - Phương pháp đo số ester hóa 14 NHÓM CETON A Định tính: Phản ứng với hợp chất hydrazine tạo hydrazon tủa màu vàng B Định lượng: Đo quang 15 NHÓM ALDEHYD A Định tính: - Phản ứng với thuốc thử Schiff cho màu đỏ hay tím hồng - Phản ứng với Cu(OH)2, t° tạo kết tủa đỏ gạch - Phản ứng với AgNO3/NH3 cho phản ứng trang gương - Phản ứng tạo hydrazon với hydrazine B Định lượng: Phương pháp đo iod Ví dụ Mannitol Captopril 16 CÁC SULFONYLURE A Định tính - Tạo muối Ag+, tạo muối có màu với ion KL nặng Thuỷ phân/kiềm NH3 làm xanh giấy quỳ ẩm Vô hoá Phản ứng SO42- B Định lượng: Phương pháp đo acid môi trường khan CÁC CẤU TRÚC KHUNG XANTHIN A Định tính: - Phản ứng Murexit: Cho dẫn chất xanthin tác dụng với chất oxy hóa cách đun cách thủy đến cạn, sau cho tác dụng với NH3 cho màu đỏ tía KHUNG XANTHIN A Định tính: Thuốc thử - Phản ứng với thuốc thử alkaloid: (8) Màu sắc tủa Acid picric Vàng Acid silicovolframic Trắng Thuốc thử Mayer (K2HgI4) Trắng/vàng nhạt Thuốc thử Buchardt (I2/KI) Nâu Thuốc thử Dragendorff (KBiI4) Vàng cam/đỏ Chú ý: Cafein không phản ứng với thuốc thử Mayer Phân biệt với xanthin khác - Phổ UV, IR: So sánh với phổ chất chuẩn - HPLC, SKLM KHUNG XANTHIN B Định lượng: - Phương pháp môi trường khan: + Dung môi: AcOH khan/Benzen + Dung dịch chuẩn độ: HClO4 0,1N, thị tím tinh thể/đo - Phương pháp đo iod: + Trong môi trường H2SO4, cho dẫn chất xanthin tác dụng với dung dịch I2 dư + Định lượng I2 dư dung dịch Na2S2O3 chuẩn - HPLC KHUNG STEROID A Định tính: - Phản ứng tạo màu: + TT Liebermann-Burchardt: ml Ac2O + ml CHCl3 lạnh + vài giọt H2SO4 + Tiến hành: Cho vài giọt thuốc thử tác dụng với dịch chiết steroid/CHCl Màu hồng/xanh bền (+) - Phổ UV, IR: So sánh với phổ chất chuẩn - HPLC, SKLM B Định lượng: Thường sử dụng phương pháp HPLC, cụ thể tùy chất DẪN CHẤT CỦA ACID BARBITURIC A Định tính: - Phản ứng với kiềm đặc Giải phóng NH3: - Phản ứng với ion kim loại màu Tủa có màu đặc trưng: + 2+ Tác dụng với Ag cho tủa trắng, với Co cho tủa xanh tím Phản ứng đặc trưng barbiturate - Phổ IR (So sánh với phổ chất chuẩn), HPLC, SKLM DẪN CHẤT CỦA ACID BARBITURIC B Định lượng: Phương pháp acid – base Dạng acid: (a), (b) Dạng muối: (b) - Kỹ thuật (a): Dung môi DMF, dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1M/EtOH, thị màu/đo - Kỹ thuật (b): Dung môi pyridin/AgNO3 dư, dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1M/EtOH, thị thymolphtalein ĐƯỜNG 2-DEOXY Định tính: phản ứng với Fe3+ / H2SO4 đặc acid acetic khan màu xanh mặt phân cách Ví dụ: KHUNG MORPHINAN A Định tính Vd: Morphin Cho tủa với TT chung alkaloid, ví dụ với thuốc thử Marquis (HCHO/H2SO4) cho màu đỏ tía sau chuyển thành tím Có tính acid (tan dd kiềm mạnh) cho màu tím với dd FeCl3 Tác dụng với muối diazoni môi trường kiềm cho màu đỏ phẩm màu Nito KHUNG MORPHINAN Vd: Morphin A Định tính (tiếp) Tác dụng với K3[Fe(CN)6] + FeCl3 Màu xanh lam tủa; giải phóng iod từ kali iodat Morphin + nước oxy già, thêm NH3 dd CuSO4 cho màu đỏ máu Đặc biệt, đun nóng morphin với acid vô H3PO4 hay HCl nước tạo thành apomorphin Chất tác dụng với HNO3 đặc cho màu đỏ máu KHUNG MORPHINAN Vd: Morphin B Định lượng Bằng acid percloric 0,1N môi trường acid acetic khan, thị tím tinh thể (cần thêm dd thủy ngân II acetat) ... Tác dụng với số muối kim loại nặng tạo muối có màu Thường dùng muối Fe • Một số cho phản ứng este hóa cho mùi đặc trưng B Định lượng: Đo kiềm môi trường khan với thị màu/đo 2+ Fe 3+ cho dung dịch... tím ẩm • Cho tác dụng với NaOH tạo muối natri, sau cho AgNO3 tạo kết tủa trắng/với Cu • 22+ Oxy hóa H2O2 HNO3 tạo SO4 , tác dụng với Ba cho kết tủa trắng B Định lượng: Phương pháp đo kiềm môi... I, II A Định tính ■ -RNH2 có tính base yếu định tính nhờ phương pháp định tính chung nhóm chất hóa học sắc kí lớp mỏng, phổ IR, UV… dựa vào phản ứng đặc trưng amin bậc 1: - Phản ứng tạo isonitril