1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 45 phút

9 347 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Sở GD- ĐT Lâm Đồng Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hóa 10 Ban KHTN ĐỀ 1 Họ và Tên: . Lớp:……… Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng: Câu 1: Cấu hình nào dưới đây là của nhóm hacogen? A. ns 2 np 1 B. ns 2 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 4 Câu 2: Tính chất nào sau đây đúng trong nhóm oxi khi đi theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần? A. Tính oxi hóa tăng dần ,tính khử giảm dần B. Năng lượng I 1 tăng dần C. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm dần D. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng Câu 3: Ở nhiệt độ nào thì S có cấu tạo mạch thẳng chứa n nguyên tử (S n )? A. 119 0 C B. Dưới 113 0 C C. từ 119 0 C đến 445 0 C D. 187 0 C đến 445 0 C Câu 4: Oxi ở trạng thái O 2 còn S ở trạng thái S 2 hay S 8 vì: 1. Oxi có độ âm điện lớn hơn Lưu huỳnh 2. Nguyên tử oxi nhẹ hơn ngyên tử S 3. Nguyên tử S lớn hơn nguyên tử Oxi nên không tạo được nối đôi giữa hai nguyên tử S. Chọn lí do đúng? A. 1, 2 B. 3 C. 2,3 D. 1 Câu 5: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh? A. lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B. H 2 S chỉ bò oxi hóa C. Khí sunfuro vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Axit sunfuric đặc có tính khử mạnh Câu 6:Khác với nguyên tử Oxi, ion O 2- có: A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn C. Bán khính ion lớn hơn và ít electron hơn D. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn Câu 7: Cho phương trình sau: 1. H 2 O 2 + KI → KOH + I 2 2. Al + S → Al 2 S 3 3. O 3 + HCl → O 2 + Cl 2 + H 2 O 4. Au + 3HCl + HNO 3 → AuCl 3 + NO + H 2 O 5. H 2 S + FeSO 4 → FeS + H 2 SO 4 6. Cr + H 2 SO 4 đặc → Cr 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Các phản ứng nào không thể xảy ra? A. 5,6 B. 1,2,4,6 C. 2,5,6 D. 5 Câu 8: Nhận biết các oxit sau ở dạng rắn gồm: Na 2 O, BaO 2 , BaO, Na 2 O 2 bằng một chất duy nhất là: A. H 2 O B. HNO 3 C. H 2 SO 4 D. HCl Câu 9: Nhận biết các bình chứa các khí sau: O 3 , O 2 , H 2 S, Cl 2 , N 2 , HCl, SO 2 , dùng: A. qùy tím ẩm, dd brom B. Quỳ tím ẩm, tàn đóm, dd KMnO 4 C. Quỳ ẩm, tàn đóm, dd Brom D. Tàn đóm, dd KMnO 4 Câu 10: Cho sơ đồ: X + O 2 → A A + O 2 → B B + H 2 O → C C + Ba(OH) 2 → D ↓ Các chất X, A, B, C, D, lần lượt là: A. P, P 2 O 3 , P 2 O 5 , H 3 PO 4 Ba 3 (PO 4 ) 2 B. S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 , BaSO 4 C. C, CO, CO 2 , H 2 CO 3 , BaCO 3 D. N 2 , N 2 O 3 , N 2 O 5 , HNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 Câu 11: Cho phương trình: FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + MnSO 4 + K 2 SO 4 + H 2 O Chọn phát biểu đúng nhất? A. Số nguyên tử Fe bò oxi hóa tỷ lệ với số nguyên tử Mn bò khử là: 10: 2 B. Số nguyên tử Fe bò khử tỷ lệ với số nguyên tử Mn bò oxi hóa là: 10: 2 C. Số nguyên tử Fe bò oxi hóa tỷ lệ với số nguyên tử Mn bò khử là: 5: 2 D. Số nguyên tử Fe bò oxi hóa tỷ lệ với số nguyên tử S bò khử là: 10: 8 Câu 12: Công dụng lớn nhất của H 2 O 2 là: A. Công nghệ hóa chất B. Tẩy trắng bột giấy C. Tẩy trắng tơ, sợi D. Ngành y khoa Câu 13: Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất? A. H 2 O và H 2 O 2 cùng có tính oxi hóa nhưng H 2 O có tính oxi hóa yếu hơn B. O 2 và O 3 cùng có tính oxi hóa nhưng O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn C. H 2 S và H 2 SO 4 cùng có tính oxi hóa nhưng H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn D. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 cùng có tính oxi hóa nhưng H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn Câu 14: Cho sơ đồ: A → B → C → K 2 SO 4 → D → E → H 2 SO 4 Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: A. SO 2 , S, H 2 S, KCl, Cl 2 B. H 2 , H 2 S, SO 2 , KCl, KOH C. SO 2 ,SO 3 , H 2 SO 4 , KCl, KOH D. S, SO 2 , H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , SO 3 Câu 15: Dãy chất nào sau đây có cùng số electron? A. NH 4 + , Mg 2+ , O 2- , Ne B. Ar, S 2- , Al 3+ , K + C. NH 3 , Cl, S 2- , Ca D. Ar, K + , O, NH 4 + Câu 16:Chất nào vừa tan trong nước, vừa tan trong axit đặc? A. S B. Na, S C. SO 3 , Na D. Na, SO 3 , Cu Câu 17: Hóa hơi 6,4 gam một khí A ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được thể tích khí A đúng bằng thể tích của 6 gam khí B đo trong cùng điều kiện. Biết dB/H 2 = 15; A là đơn chất . Tên gọi của khí A là: A. Lưu huỳnh B. Hidro sunfua C. Oxi D. Nito Câu 18: Dãy chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử: A. H 2 S, Al, NH 3 , HI B. H 2 S, HI, H 2 SO 4 , SO 2 C. O 3 , KI, Al, HNO 3 D. NH 4 NO 3 , H 2 S, O 2 Câu 19: Ion nào có bán kính lớn nhất cho dưới đây? A. Ca 2+ B. S 2- C. Cl -- D.K + Câu 20: Cho phản ứng: S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bò oxi hóa so với nguyên tử lưu huỳnh bò khử là: A. 2 :1 B1: 3 C. 3: 1 D. 1 : 2 Câu 21: Cho phản ứng: H 2 O 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 5,2,3,2,5,1,8 B. 5,2,3,2,5,2,4 C. 5,2,3,4,5,1,8 D. 10,2,3,2,5,1,8 Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai? A. H 2 SO 4 đặc thể hiện tính oxi hóa B. H 2 SO 4 loãng thể hiện tính khử B. Tính oxi hóa của H 2 SO 4 đặc là do H + gây ra C. Tính khử của H 2 SO 4 loãng là do H + gây ra Câu 23: Cho các phản ứng sau: 1. SO 2 + FeSO 4 + H 2 O → H 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 2. H 2 S + SO 2  → 0t S + H 2 O 3. H 2 SO 4loãng + PbS → PbSO 4 + H 2 S 4. H 2 SO 4 đặc → SO 2 + O 2 + H 2 O 5. O 3 + Ag → Ag 2 O + O 2 6. HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + H 2 O Các phản ứng có thể xảy ra được là: A. 1,2,5 B.2,3,5,6 C.1,5 D. 2,5,6 Câu 24: Dung dòch thuốc tím bò phai màu khi tác dụng với dãy chất nào dưới đây? A. O 3 , SO 2 , H 2 S B. H 2 S, SO 2 , C 2 H 4 C. H 2 S, SO 2 , CH 4 D.H 2 S, SO 2 ,C 6 H 6 Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: A → B → C → D → H 2 S → A Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Na 2 SO 4 , BaSO 4 B. S, H 2 S, H 2 SO 4 , BaSO 4 C. S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 D. S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 Câu 26: Nung nóng 6,5g kẽm với 6,4g lưu huỳnh đến khi phản ứng xong khối lượng sản phẩm thu được là: A. 9,7g ZnS và 3,2g S B. 9,7g ZnS và 0,5g Zn C. 9,7g ZnS D. 5,6g ZnS và 3,2 g S Câu 27: Dùng chất nào sau đây có thể tách rời lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp có lẫn Natri và vôi sống? A. CO 2 B. H 2 O C. H 2 SO 4 D. NaOH Câu 28: Cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với tinh thể NaCl đun nóng nhẹ thu được khí A. Cho khí A hóa tan vào nước được dung dòch rồi láy toàn bộ dd đun nóng với mangan dioxit thu được khí B. Cho khí B tác dụng với một kim loại D đun nóng thu được sản phẩm hòa tan vào nước thấy có màu xanh. Các chất A, B, D lấn lượt là: HCl, Cl 2 , CuCl 2 B. Cl 2 , HCl, CuCl 2 C. HCl, Cl 2 , Cu D. Cl 2 , H 2 S, Cu Câu 29: Cho 4,6gam Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA được 7,8 g muối. Tên phi kim là: A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Selen D. Telu Câu 30: Kẽm sunfua không tác dụng với: A. H 2 SO 4 đặc B. HCl C. H 2 SO 4 loãng D. HCl, H 2 SO 4 loãng Câu 31: Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lit khí ở 0 0 C và 1,2atm. Khối lượng hai muối sunphat thu được là: A. 26,9g B.35,44g C. 24,55g D. 355,4g Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại có hòa trò II vào 250ml ddH 2 SO 4 0,3M. Sau phản ứng dùng hết 60ml dd NaOH để trung hòa hết axit dư. Kim loại là: A. Ca B. Zn C. Ba D. Mg Câu 33: Để sản xuất 700 tấn dung dòch H 2 SO 4 70% cần bao nhiêu tấn quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS 2 , biết sự hao hụt là 4%? A. 365 B. 120 C. 563 D. 240 Câu 35: Nhận biết các dd: K 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , Na 2 S, KOH, H 2 SO 4 , NH 4 Cl, BaCl 2 , chỉ cần dùng thêm tối thiểu bao nhiêu thuốc thử bên ngoài? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 36: Trộn 150ml dd NaOH1M với 100ml dd H 2 SO 4 1M thu được dung dòch mới gồm: A. Na 2 SO 4 B. NaHSO 4 và Na 2 SO 4 C. NaHSO 4 D. NaOH dư và Na 2 SO 4 Câu 37: Hợp chất nào có liên kết ion rõ rệt nhất? A. K 2 O B. K 2 S C. K 2 Se D. K 2 Te Câu 38: Dãy axit nào có tính axit tăng dần? A. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SeO 3 , H 2 SO 4 B. H 2 S, H 2 SeO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 C. H 2 SeO 3 , H 2 SO 3 , H 2 S, H 2 SO 4 D. H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , H 2 SeO 3 , H 2 S Câu 39: Các muối sau có độ pH tăng dần là: A. Na 2 SO 4 , Na 2 S, Na 2 SO 3 B. Na 2 S, Na 2 SO 3 , Na 2 SO 4 C. Na 2 SO 3 , Na 2 S, Na 2 SO 4 D. Na 2 S, Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 Câu 40: Cho Hòa tan 29,4g hỗn hợp Al, Cu, Mg vào ddHCl dư được 1,4 lit khí ở O 0 C và 0,8atm. Phần không tan cho vào H 2 SO 4 đậm đặc được 6,72 lit SO 2 (đkc). Khối lượng Al, Mg, Cu lần lượt là: A. 5,4g, 4,8g; 19g B. 5,4g; 4,8g; 19,2g C, 2,7g; 6,4g; 17g D. 5,4g; 4,8g; 10,2g Cho S= 32, O= 16, Mg= 24, Fe =56, Al = 27, H = 1, Cu = 64, Na = 23, Ca = 40, Ba = 137, Be = 9, Zn = 65 Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Tổ Hóa – Sinh Môn : Hóa 10 Ban KHTN ĐỀ 2 Họ và Tên: . Lớp:……… Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng: Câu 1: Cấu hình nào dưới đây là của nhóm halogen? A. ns 2 np 1 B. ns 2 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 4 Câu 2: Oxi và ozon giống và khác nhau ở điểm nào? A. Cả hai đều có tính oxi hóa mạnh, ozon oxi hóa được bạc, còn oxi thì không. B. Cả hai đều tác dụng được với lưu huỳnh, oxi tạo SO 2 , ozon tạo SO 3 . C. Cả hai đều oxi hóa được một số kim loại và phi kim, ozon đẩy được Iot ra khỏi dd KI, còn oxi thì không. D. Cả hai đều tốt cho sức khỏe. Nếu hít nhiều 2 khí này thì không có hại. Câu 3: Theo tiếng La Tinh nguyên tố nào có nghóa là: quả đất? A. Selen B. Telu C. Heli D. Oxi Câu 4: Tìm phát biểu đúng nhất? A. Ozon và H 2 O 2 đều có tính oxi hóa mạnh và đều làm thuốc chữa sâu răng. B. O 3 và H 2 O 2 đều đẩy được Iot ra khỏi dd KI. Nếu phản ứng xong, cho một mẩu than hồng vào thì ở O 3 bùng cháy to thêm, còn ở H 2 O 2 thì không. C. O 2 và O 3 là 2 dạng thù hình của nhau, đều nặng hơn không khí và nhẹ hơn khí di nito oxit. D. Lưu huỳnh và khí sunfuro đều thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Ví dụ cả hai vừa tác dụng với kim loại, vửa làm phai màu nước Brom, dd thuốc tím. Câu 5: Cho các bình khí: O 3 , SO 2 , NH 3 , Cl 2 , N 2 . Thuốc thử nhận biết lần lượt là: A. Quỳ ẩm B. Quỳ tím ẩm C. H 2 O D. Phenolphtalein Câu 6: Cho các phương trình sau: 1. Hg + S → HgS 2. Al + S → Al 2 S 3 3. SO 2 + Br 2 + H 2 O → HBr + H 2 SO 4 4. CuSO 4 + H 2 S → CuS + H 2 SO 4 5. PbS + HCl → PbCl 2 + H 2 S 6. H 2 SO 4 đặc + C 12 H 22 O 11 → CO 2 + H 2 O Các phản ứng nào không thể xảy ra? A. 4,6 B. 2,5 C. 2,5,6 D. 4,5,6 Câu 7: Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn từ từ khí H 2 S vào các dd AgNO 3 (1), Pb(NO 3 ) 2 (2), CuSO 4 (3) ? A. Không có hiện tượng gì xảy ra ở cả 3 dd. B. Có kết tủa màu đen ở cả 3 dd. C. Không có gì ở (1), và (2). Ở (3) có kết tủa đen. D. Ở (1), và (3) có kết tủa đen, còn ở (2) không có hiện tượng gì. Câu 8: Đònh luật Avogadro được sử dụng khi nào? A. Đối với bất kỳ chất rắn, lỏng, khí, nếu ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. B. Cho chất lỏng và rắn nếu ở cùng điều kiện C. Cho chất khí nếu ở cùng điều kiện D. Cho chất khí ở Đkc. Câu 9: Hóa hơi 6,4g một đơn chất khí A ở cùng điều kiện thích hợp thu được thể tích đúng bằng thể tích của 3,2g khí metan đo trong cùng điều kiện. A là: A. Lưu huỳnh B. Cl 2 C. N 2 D. O 2 Câu 10: Công thức nào chứa hàm lượng lưu huỳnh nhiều nhất cho dưới đây? A. Quặng pirir B. Quặng Hacozit C. Quặng hacofirit D. Thạch cao Câu 11: Muốn khử bớt độc tính của H 2 S, người ta dẫn H 2 S vào? A. Dd xút B. Dd KOH C. Khí sunfuro D. Khí sunfuro, dd xút hay KOH Câu 12: Muốn tách lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: FeS, BaS, Na 2 S, Na 2 SO 3 có thể dùng thuốc thử nào? A. H 2 O B. H 2 SO 4 đặc C. NaOH D. HCl Câu 13: Phát biểu nào dưới đây sai? A. H 2 S và SO 2 đều là khí không màu, nặng hơn không khí và làm phai màu dd thuốc tím. B. Nếu hóa lỏng ở cùng điều kiện thì H 2 S hóa lỏng sau SO 2 . C. H 2 S và SO 2 đều tan trong nước nhưng SO 2 tan nhiều hơn. D. Cả hai khí trên đều rất độc và gây ô nhiễm môi trường. Câu 14: Chọn phương trình không thể xảy ra? A. SO 2 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O → H 2 SO 4 + FeSO 4 B. SO 2 + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O C. SO 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O D. H 2 S + KMnO 4 + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O + S Câu 15: H 2 SO 4 đặc được dùng làm khô chất nào dưới đây? A. H 2 S B. CO 2 C.dd CuSO 4 D. dd BaCl 2 Câu 16: Chọn phát biểu sai? A. O 3 và O 2 đều có tính oxi hóa nhưng O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn. B. O 3 và H 2 O 2 đều có tính oxi hóa nhưng H 2 O 2 còn có thêm tính khử. C. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 đều có tính oxi hóa, nhưng H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn. D. H 2 SO 4 và H 2 S đều có tính oxi hóa, H 2 S có tính oxi hóa yếu hơn. Câu 17: Cho sơ đồ : CuSO 4 → A → B → C → D → A → CuSO 4 Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. H 2 SO 4 , SO 2 , S, H 2 S B. Cu(OH) 2 , CuCl 2 , Cu, CuO C. H 2 SO 4 , S, H 2 S, MnSO 4 D. Cu(OH) 2 , CuO, CuCl 2 , Cu Câu 18: Hòa tan 39 g một kim loại có hóa trò II vào dd H 2 SO 4 loãng được 0,6 g H 2 . Kim loại là: A. Ca B. Mg C. Be D. Zn Câu 19: Phát biểu nào sai với oxi? A. Oxi không có mùi và vò B. Oxi là nguyên tố có độ âm điện lớn C. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại D. Oxi là nguồn sống cho nhân loại Câu 20: Nhận biết các dd NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 , H 2 S dùng? A. H 2 SO 4 , ddBaCl 2 B. H 2 SO 4 C. HCl D. H 2 SO 4 , BaSO 4 Câu 21: Dãy nào có độ pH giảm dần? A. NaOH, NH 4 OH, HCl, H 2 SO 4 , H 2 SO 3 B. NaOH, NH 4 OH, H 2 SO 3 , HCl, H 2 SO 4 C. NaOH, NH 4 Cl, H 2 SO 3 , HCl, H 2 SO 4 D. H 2 SO 4 , HCl, H 2 SO 3 , NH 4 OH, NaOH Câu 22: Cho sơ đồ: FeS 2 → A → B → C → D → A → Na 2 SO 3 Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. SO 2 , S, SO 3 , H 2 SO 4 B. SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 , BaSO 4 C. SO 2 , HBr, Br 2 , O 2 D. H 2 S, SO 2 , SO 3 ,H 2 SO 4 Câu 23: Một hỗn hợp X gồm 4,48 lit O 2 (đkc) và 3,36 lit O 3 ( đkc). Tỉ khối của hỗn hợp X đối với H 2 là: A. 19, 4285 B. 38,857 C. 18,52 D. 20,757 Câu 24: Để phát hiện trong xăng có lẫn nước người ta dùng? A. dd CuSO 4 B. CuSO 4 khan C. FeCl 3 D. dd AgNO 3 Câu 25: Hòa tan 2,16g một kim loại có hóa trò không đổi vào H 2 SO 4 loãng dư được 4,48 lit H 2 ở 27,3 0 C và 0,5atm. Kim loại là: A. Mg B. Al C. Zn D. Ba Câu 26: Cho sơ đồ: H 2 SO 4 → A → B → C → D → E → H 2 SO 4 Các chất A,B,C,D,E lần lượt là: A. H 2 SO 4 , HBr, Br 2 , KBr, O 2 B. HBr, Br 2 , H 2 O, SO 2 , H 2 S C. Br 2 , KBr, K, KOH, KCl D. Br 2 , HBr, H 2 O, SO 2 , H 2 S Câu 27: Nhận biết các chất bột màu tắng sau: thạch cao, tinh bột, muối ăn, đá vôi, xô đa dùng: A. H 2 O, HCl, Iot B. iot, HCl C. Iot, HCl, NaOH D. H 2 O, tinh bột Câu 28: Cho phương trình: K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → O 2 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 2,8,3,2,3,6 B. 2,8,3,2,2,8 C. 2,6,3,2,2,8 D. 2,4,3,2,2,4 Câu 29: Hiện tượng gì xảy ra khi sục từ từ khí Sunfuro từ từ đến dư vào dd nước vôi trong? A. Đầu tiên không thấy gì, sau có kết tủa trắng. B. Đầu tiên có kết tủa trắng, sau có khí thoát ra có mùi khó chòu. C. Đầu tiên có kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần tạo dung dòch trong suốt. D. Không thấy kết tủa, chỉ có khí thoát ra có khả năng làm phai màu cánh hoa hồng. Câu 30: Đốt cháy H 2 S trong không khí thu được chất B. Cho B vào H 2 SO 4 đặc thu được chất C. Cho C vào dd xút không có kết tủa nhưng cho C vào dd Ba(OH) 2 dư thấy có kết tủa trắng. Đốt cháy B thấy có ngọn lửa màu xanh.Các chất B, C lần lượt là: A. SO 2 , SO 3 B. S, SO 2 C. S, H 2 SO 3 D. S, H 2 SO 4 Câu 31: Dẫn 200ml dd KOH 1M vào 3,36 lit H 2 S (đkc). Thu được dd, cô cạn dd thu được chất rắn khan gồm: A. 5,5g K 2 S và 7,2g KHS B. 5,76g KHS C. 7,2g K 2 S và 5,5g KHS D. 32,1g K 2 S Câu 32: Hòa tan 10,5 g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd H 2 SO 4 loãng dư thu được một khí A và 4,9g chất rắn B. Thể tích khí A (đkc) là: A. 4,48 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 120ml Câu 33: Để sản xuất 350 tấn dung dòch H 2 SO 4 70% cần bao nhiêu tấn quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS 2 , biết sự hao hụt là 4%? A. 365 B. 120 C. 563 D. Kết quả khác Câu 34: Nung nóng 6,5g kẽm với 3,2 g lưu huỳnh đến khi phản ứng xong khối lượng sản phẩm thu được là: A. 9,7g ZnS và 3,2g S B. 9,7g ZnS và 0,5g Zn C. 9,7g ZnS D. 5,6g ZnS và 3,2 g S Câu 35: Phát biểu nào sau đây sai? A. H 2 SO 4 đặc thể hiện tính oxi hóa B. H 2 SO 4 loãng thể hiện tính khử B. Tính oxi hóa của H 2 SO 4 đặc là do H + gây ra C. Tính khử của H 2 SO 4 loãng là do H + gây ra Câu 36: Dãy chất nào sau đây tác dụng với H 2 O 2 ? A. Fe, CuSO 4 , H 2 SO 4 , KI B. KI, KMnO 4 , Ag 2 O, CO C. CO, KI, Ag, O 3 , H 2 SO 3 D. KI, KMnO 4 , Ag, CO Câu 37: Dãy chất nào sau đây chỉ thể hiện tính oxi hóa? A. KMnO 4 , F 2 , H 2 O 2 , H 2 SO 4 đặc B. KMnO 4 , O 2 , Cl 2 , FeSO 4 C. KI, H 2 SO 4 loãng, H 2 SO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 , KMnO 4 , O 3 , F 2 Câu 38: Hòa tan 6,2 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Mg vào H 2 SO 4 loãng dư thu được 2,24 lit khí ở 0 0 C và 1,2atm. Khối lượng hai muối sunphat thu được là: A. 26,9g B.35,44g C. 24,55g D. 17,72g Câu 39: Cho các phản ứng sau: 1. SO 2 + FeSO 4 + H 2 O → H 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 2. H 2 S + SO 2  → 0t S + H 2 O 3. H 2 SO 4loãng + PbS → PbSO 4 + H 2 S 4. H 2 SO 4 đặc → SO 2 + O 2 + H 2 O 5. O 3 + Ag → Ag 2 O + O 2 6. HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + H 2 O Các phản ứng không thể xảy ra được là: A. 1,2,5 B. 1,3,4 C.1,5 D. 3,4 Câu 40: Cho Hòa tan 29,4g hỗn hợp Al, Cu, Mg vào ddHCl dư được 1,4 lit khí ở O 0 C và 0,8atm. Phần không tan cho vào H 2 SO 4 đậm đặc được 6,72 lit SO 2 (đkc). Khối lượng Al, Mg, Cu lần lượt là: A. 5,4g, 4,8g; 19g B. 5,4g; 4,8g; 19,2g C, 2,7g; 6,4g; 17g D. Dữ kiện cho không hợp lí Cho S= 32, O= 16, Mg= 24, Fe =56, Al = 27, H = 1, Cu = 64, Na = 23, Ca = 40, Ba = 137, Be = 9, Zn = 65 Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Tổ Hóa – Sinh Môn : Hóa 10 Ban KHTN ĐỀ 3 Họ và Tên: . Lớp:……… Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng: Câu 1: Cấu hình nào dưới đây là của nhóm khí hiếm? A. ns 2 np 1 B. ns 2 C. ns 2 np 5 D. ns 2 np 6 Câu 2: Công thức nào chứa hàm lượng lưu huỳnh nhiều nhất cho dưới đây? A. Quặng pirir B. Quặng Hacozit C. Quặng hacofirit D. Thạch cao Câu 3: Oxi ở trạng thái O 2 còn S ở trạng thái S 2 hay S 8 vì: 4. Oxi có độ âm điện lớn hơn Lưu huỳnh 5. Nguyên tử oxi nhẹ hơn ngyên tử S 6. Nguyên tử S lớn hơn nguyên tử Oxi nên không tạo được nối đôi giữa hai nguyên tử S. Chọn lí do đúng? A. 1, 2 B. 3 C. 2,3 D. 1 Câu 4: Phát biểu nào sai với oxi? A. Oxi không có mùi và vò B. Oxi là nguyên tố có độ âm điện lớn C. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại D. Oxi là nguồn sống cho nhân loại Câu 5: Chọn phát biểu sai? A. O 3 và O 2 đều có tính oxi hóa nhưng O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn. B. O 3 và H 2 O 2 đều có tính oxi hóa nhưng H 2 O 2 còn có thêm tính khử. C. H 2 SO 3 và H 2 SO 4 đều có tính oxi hóa, nhưng H 2 SO 4 có tính oxi hóa mạnh hơn. D. H 2 SO 4 và H 2 S đều có tính oxi hóa, H 2 S có tính oxi hóa yếu hơn. Câu 6: Hợp chất nào có liên kết ion rõ rệt nhất? A. K 2 O B. K 2 S C. K 2 Se D. K 2 Te Câu 7: Dùng chất nào sau đây có thể tách rời lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp có lẫn Natri và vôi sống? A. CO 2 B. H 2 O C. H 2 SO 4 D. NaOH Câu 8: Oxi và ozon giống và khác nhau ở điểm nào? A. Cả hai đều có tính oxi hóa mạnh, ozon oxi hóa được bạc, còn oxi thì không. B. Cả hai đều tác dụng được với lưu huỳnh, oxi tạo SO 2 , ozon tạo SO 3 . C. Cả hai đều oxi hóa được một số kim loại và phi kim, ozon đẩy được Iot ra khỏi dd KI, còn oxi thì không. D. Cả hai đều tốt cho sức khỏe. Nếu hít nhiều 2 khí này thì không có hại. Câu 9: Khác với nguyên tử Oxi, ion O 2- có: A. Bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn C. Bán khính ion lớn hơn và ít electron hơn D. Bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. H 2 SO 4 đặc thể hiện tính oxi hóa B. H 2 SO 4 loãng thể hiện tính khử B. Tính oxi hóa của H 2 SO 4 đặc là do H + gây ra C. Tính khử của H 2 SO 4 loãng là do H + gây ra Câu 11: Theo tiếng La Tinh nguyên tố nào có nghóa là: quả đất? A. Selen B. Telu C. Heli D. Oxi Câu 12: Kẽm sunfua không tác dụng với: A. H 2 SO 4 đặc B. HCl C. H 2 SO 4 loãng D. HCl, H 2 SO 4 loãng Câu 13: Dãy chất nào sau đây tác dụng với H 2 O 2 ? A. Fe, CuSO 4 , H 2 SO 4 , KI B. KI, KMnO 4 , Ag 2 O, CO C. CO, KI, Ag, O 3 , H 2 SO 3 D. KI, KMnO 4 , Ag, CO Câu 14: : Hiện tượng gì xảy ra khi sục từ từ khí Sunfuro từ từ đến dư vào dd nước vôi trong? A. Đầu tiên không thấy gì, sau có kết tủa trắng. B. Đầu tiên có kết tủa trắng, sau có khí thoát ra có mùi khó chòu. C. Đầu tiên có kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần tạo dung dòch trong suốt. D. Không thấy kết tủa, chỉ có khí thoát ra có khả năng làm phai màu cánh hoa hồng Câu 15: Cho phản ứng: S + 2H 2 SO 4 → 3SO 2 + 2H 2 O Tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bò oxi hóa so với nguyên tử lưu huỳnh bò khử là: A. 2 :1 B1: 3 C. 3: 1 D. 1 : 2 Câu 16: Nhận biết các bình chứa các khí sau: O 3 , O 2 , H 2 S, Cl 2 , N 2 , HCl, SO 2 , dùng: A. qùy tím ẩm, dd brom B. Quỳ tím ẩm, tàn đóm, dd KMnO 4 C. Quỳ ẩm, tàn đóm, dd Brom D. Tàn đóm, dd KMnO 4 Câu 17: Phát biểu nào sau đây sai? A. H 2 SO 4 đặc thể hiện tính oxi hóa B. H 2 SO 4 loãng thể hiện tính khử B. Tính oxi hóa của H 2 SO 4 đặc là do H + gây ra C. Tính khử của H 2 SO 4 loãng là do H + gây ra Câu 18: Cho sơ đồ : CuSO 4 → A → B → C → D → A → CuSO 4 Các chất A, B, C, D lần lượt là: A. H 2 SO 4 , SO 2 , S, H 2 S B. Cu(OH) 2 , CuCl 2 , Cu, CuO C. H 2 SO 4 , S, H 2 S, MnSO 4 D. Cu(OH) 2 , CuO, CuCl 2 , Cu Câu 19: Dãy axit nào có tính axit tăng dần? A. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SeO 3 , H 2 SO 4 B. H 2 S, H 2 SeO 3 , H 2 SO 3 , H 2 SO 4 C. H 2 SeO 3 , H 2 SO 3 , H 2 S, H 2 SO 4 D. H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , H 2 SeO 3 , H 2 S Câu 20: Dãy chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử: A. H 2 S, Al, NH 3 , HI B. H 2 S, HI, H 2 SO 4 , SO 2 C. O 3 , KI, Al, HNO 3 D. NH 4 NO 3 , H 2 S, O 2 Câu 21: Hòa tan 10,5 g hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dd H 2 SO 4 loãng dư thu được một khí A và 4,9g chất rắn B. Thể tích khí A (đkc) là: A. 4,48 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 120ml Câu 22: Trộn 150ml dd NaOH1M với 100ml dd H 2 SO 4 1M thu được dung dòch mới gồm: A. Na 2 SO 4 B. NaHSO 4 và Na 2 SO 4 C. NaHSO 4 D. NaOH dư và Na 2 SO 4 Câu 23:Hòa tan 2,16g một kim loại có hóa trò không đổi vào H 2 SO 4 loãng dư được 4,48 lit H 2 ở 27,3 0 C và 0,5atm. Kim loại là: A. Ca B. Mg C. Al D. Ba Câu 24: Cho 4,6gam Na tác dụng với một phi kim nhóm VIA được 7,8 g muối. Tên phi kim là: A. Oxi B. Lưu huỳnh C. Selen D. Telu Câu 25: Cho sơ đồ: X + O 2 → A A + O 2 → B B + H 2 O → C C + Ba(OH) 2 → D ↓ Các chất X, A, B, C, D, lần lượt là: A. P, P 2 O 3 , P 2 O 5 , H 3 PO 4 Ba 3 (PO 4 ) 2 B. S, SO 2 , SO 3 , H 2 SO 4 , BaSO 4 C. C, CO, CO 2 , H 2 CO 3 , BaCO 3 D. N 2 , N 2 O 3 , N 2 O 5 , HNO 3 , Ba(NO 3 ) 2 Câu 26: Nhận biết các oxit sau ở dạng rắn gồm: Na 2 O, BaO 2 , BaO, Na 2 O 2 bằng một chất duy nhất là: A. H 2 O B. HNO 3 C. H 2 SO 4 D. HCl Câu 27:Dẫn 200ml dd KOH 1M vào 3,36 lit H 2 S (đkc). Thu được dd, cô cạn dd thu được chất rắn khan gồm: A. 5,5g K 2 S và 7,2g KHS B. 5,76g KHS C. 7,2g K 2 S và 5,5g KHS D. 32,1g K 2 S Câu 28:Hiện tượng gì xảy ra khi dẫn từ từ khí H 2 S vào các dd AgNO 3 (1), Pb(NO 3 ) 2 (2), CuSO 4 (3) ? A. Không có hiện tượng gì xảy ra ở cả 3 dd. B. Có kết tủa màu đen ở cả 3 dd. C Không có gì ở (1), và (2). Ở (3) có kết tủa đen. D. Ở (1), và (3) có kết tủa đen, còn ở (2) không có hiện tượng gì. Câu 29: Dãy chất nào sau đây có cùng số electron? A. NH 4 + , Mg 2+ , O 2- , Ne B. Ar, S 2- , Al 3+ , K + C. NH 3 , Cl, S 2- , Ca D. Ar, K + , O, NH 4 + Câu 30: Công dụng lớn nhất của H 2 O 2 là: A. Công nghệ hóa chất B. Tẩy trắng bột giấy C. Tẩy trắng tơ, sợi D. Ngành y khoa Câu 31: Cho các phản ứng sau: 1. SO 2 + FeSO 4 + H 2 O → H 2 SO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 2. H 2 S + SO 2  → 0t S + H 2 O 3. H 2 SO 4loãng + PbS → PbSO 4 + H 2 S 4. H 2 SO 4 đặc → SO 2 + O 2 + H 2 O 5. O 3 + Ag → Ag 2 O + O 2 6. HBr + H 2 SO 4 → Br 2 + SO 2 + H 2 O Các phản ứng không thể xảy ra được là: A. 1,2,5 B. 1,3,4 C.1,5 D. 3,4 Câu 32: Cho phản ứng: H 2 O 2 + KMnO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + O 2 + K 2 SO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng của các chất lần lượt là: A. 5,2,3,2,5,1,8 B. 5,2,3,2,5,2,4 C. 5,2,3,4,5,1,8 D. 10,2,3,2,5,1,8 Câu 33: Câu nào diễn tả không đúng về tính chất hóa học của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh? A.lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử B.H 2 S chỉ bò oxi hóa C.Khí sunfuro vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D.Axit sunfuric đặc có tính khử mạnh Câu 34: Muốn tách lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: FeS, BaS, Na 2 S, Na 2 SO 3 có thể dùng thuốc thử nào? A. H 2 O B. H 2 SO 4 đặc C. NaOH D. HCl Câu 35: Hóa hơi 6,4 gam một khí A ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được thể tích khí A đúng bằng thể tích của 6 gam khí B đo trong cùng điều kiện. Biết dB/H 2 = 15; A là đơn chất . Tên gọi của khí A là: A. Lưu huỳnh B. Hidro sunfua C. Oxi D. Nito Câu 36: Cho Hòa tan 29,4g hỗn hợp Al, Cu, Mg vào ddHCl dư được 1,4 lit khí ở O 0 C và 0,8atm. Phần không tan cho vào H 2 SO 4 đậm đặc được 6,72 lit SO 2 (đkc). Khối lượng Al, Mg, Cu lần lượt là: A. 5,4g, 4,8g; 19g B. 5,4g; 4,8g; 19,2g C, 2,7g; 6,4g; 17g D. Dữ kiện cho không hợp lí Câu 37: Ion nào có bán kính lớn nhất cho dưới đây? A. Ca 2+ B. S 2- C. Cl -- D.K + Câu 38: Một hỗn hợp X gồm 4,48 lit O 2 (đkc) và 3,36 lit O 3 ( đkc). Tỉ khối của hỗn hợp X đối với H 2 là: A. 19, 4285 B. 38,857 C. 18,52 D. 20,757 Câu 39: : Dãy nào có độ pH giảm dần? A. NaOH, NH 4 OH, HCl, H 2 SO 4 , H 2 SO 3 B. NaOH, NH 4 OH, H 2 SO 3 , HCl, H 2 SO 4 C. NaOH, NH 4 Cl, H 2 SO 3 , HCl, H 2 SO 4 D. H 2 SO 4 , HCl, H 2 SO 3 , NH 4 OH, NaOH Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 1,44g một kim loại có hòa trò II vào 250ml ddH 2 SO 4 0,3M. Sau phản ứng dùng hết 60ml dd NaOH để trung hòa hết axit dư. Kim loại là: A. Ca B. Zn C. Ba D. Mg Cho S= 32, O= 16, Mg= 24, Fe =56, Al = 27, H = 1, Cu = 64, Na = 23, Ca = 40, Ba = 137, Be = 9, Zn = 65 . Sở GD- ĐT Lâm Đồng Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hóa 10 Ban KHTN ĐỀ 1 Họ và Tên: 64, Na = 23, Ca = 40, Ba = 137, Be = 9, Zn = 65 Trường THPT Đạ Huoai KIỂM TRA 45 PHÚT Tổ Hóa – Sinh Môn : Hóa 10 Ban KHTN ĐỀ 2 Họ và Tên: .

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w