1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

31 4K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất - Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 660 33’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối...

Trang 1

HèNH HỌC 8

Tiết11-Bài 9:

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

Người thực hiện:

Ngô Thị Lý - THCS Nguyễn Văn Huyên-Hoài

Đức-Hà Tây

Trang 2

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU

Trang 4

TIẾT 11 – BÀI 9

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên

Trái Đất

Trang 5

VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ VÀ ĐÔNG CHÍ

Tại sao đường biểu diễn trục Trái Đất và đường

phân chia sáng tối không trùng nhau ?

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Trang 6

TIẾT 11 – BÀI 9

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên

Trái Đất

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một

góc 660 33’ nên không trùng với đường phân chia sáng tối.

Trang 7

Ngày Nửa

cầu được chiếu Diện tích

sáng

Diện tích không được chiếu sáng

Mùa Kết luận về độ dài

của ngày và đêm

22/6

Bắc

Nam

điền vào bảng sau:

Ngày dài hơn đêm

Ngày dài hơn đêm

Ngày ngắn hơn đêm Ngày ngắn hơn đêm

Nhiều

Nhiều Nhiều Nhiều

Ít Ít

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Trang 8

TIẾT 11 – BÀI 9 :

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên

Trái Đất:

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo

một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau

theo mùa ở hai nửa cầu:

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

Trang 9

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM

CÓ VĨ ĐỘ KHÁC NHAU

Trang 10

Dựa vào hình 25: :hãy

so sánh độ dài ngày, đêm ở các điểm

A,B,C,D,D’,B’,A’ vào ngày 22/6 ?

Ngày dài 24h

Ngày dài khoảng 15h Ngày dài khoảng13h

Ngày dài bằng đêm

Đêm dài khoảng 13h Đêm dài khoảng 15h

Quanh năm ngày dài

bằngđêm

Càng lên vĩ

độ cao đêm càng dài ra ngày càng ngắn lại

TIẾT 11 – BÀI 9 :

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM

Xích

đạo

Trang 11

THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác

nhau trên Trái Đất:

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng

quỹ đạo một góc 66°33’ nên không trùng với

đường sáng tối

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác

nhau theo mùa ở hai nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày

và đêm càng lớn.

Trang 12

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU

TIẾT 11 – BÀI 9 :

Trang 13

HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau

trên Trái Đất

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo

một góc 660 33’ nên không trùng với đường sáng tối

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo

mùa ở hai nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và

đêm càng lớn.

- Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày

duy nhất khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng

đêm.

Trang 14

SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ CÁC MÙA Ở BẮC BÁN CẦU

TIẾT 11 – BÀI 9 :

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Trang 15

HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày , đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 0

33’ nên không trùng với đường sáng tối

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai

nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn

- Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất

khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm.

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

Trang 16

Dựa vào hình vẽ cho biết độ dài ngày và đêm tại các điểm D và D’ (ở vĩ tuyến 66 0 33’ B và N) của hai nửa cầu vào các ngày 22/6 và 22/12 và giải

Trang 17

HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc

66°33’ nên không trùng với đường sáng tối.

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai

nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

-Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn -Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm

- Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất

khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66 0 33’ B và N có

một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.

Trang 18

Qua bảng số liệu trên em hãy cho biết : càng tiến về cực Bắc thì số ngày có ngày

dài suốt 24h thay đổi như thế nào?

Trang 19

HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày , đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc

66°33’ nên không trùng với đường sáng tối.

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai

nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn

- Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất

khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm

2 Ở hai miềm cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các dịa điểm ở vĩ tuyến 66 o 33’ B và N có

một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h

-Càng tiến về cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h càng nhiều và

dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng

Trang 20

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN Ở CÁC ĐỊA ĐIỂM

CÓ VĨ ĐỘ KHÁC NHAU.

TIẾT 11 – BÀI 9 :

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Trang 21

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc

66 0 33’ nên không trùng với đường sáng tối

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùaở

hai nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn -

- Ngày xuân phân ( 21/3 ) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất

khắp nơi trên Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm

2 Ở hai miềm cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các dịa điểm ở vĩ tuyến 66 0 33’ B và N có

một ngày hoặc đêm dài suốt 24 h.

- Càng tiến về cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24h càng nhiều

- Các địa điểm nằm ở cực B và cực N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng

3 Các đường vĩ tuyến đặc biệt

Trang 22

VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ VÀ

ĐÔNG CHÍ

TIẾT 11 – BÀI 9 :

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Trang 23

HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất :

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 0 33’ nên

không trùng với đường sáng tối.

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu + Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn

- Ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên

Trái Đất đều có ngày dài bằng đêm

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các dịa điểm ở vĩ tuyến 66 0 33’ B và N có một

ngày hoặc đêm dài suốt 24 h

- Càng tiến về cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h càng nhiều

- Các địa điểm nằm ở cực B và N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng

3 Các đường vĩ tuyến đặc biệt

- Vĩ tuyến 23 0 27’ B : Đường chí tuyến Bắc.

- Vĩ tuyến 23 0 27’ N : Đường chí tuyến Nam

- V ĩ tuyến 66 0 33’ B: Vòng cực Bắc

- V ĩ tuyến 66 0 33’ N: Vòng cực Nam.

Trang 24

TIẾT 11 – BÀI 9 :

HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA

Trang 25

1 Hiện tượng ngày , đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:

- Do trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 0 33’ nên không

trùng với đường sáng tối.

Sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở hai nửa cầu.

+ Mùa nóng ngày dài đêm ngắn.

+ Mùa lạnh ngày ngắn đêm dài.

- Ở xích đạo quanh năm có ngày dài bằng đêm.

- Càng lên vĩ độ cao mức độ chênh lệch giữa ngày và đêm càng lớn

- Ngày xuân phân (21/3) và thu phân (23/ 9) là hai ngày duy nhất khắp nơi trên Trái Đất

đều có ngày dài bằng đêm

2 Ở hai miềm cực số ngày có ngày , đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các dịa điểm ở vĩ tuyến 66 o 33’ B và N có một ngày hoặc

đêm dài suốt 24 h

- Càng tiến về cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h càng nhiều

- Các địa điểm nằm ở cực B và N có ngày, đêm dài suốt 6 tháng

3 Các đường vĩ tuyến đặc biệt

- Vĩ tuyến 23 0 27’ B : Đường chí tuyến Bắc.

Trang 26

1) Trong ngày 22/6 ở nửa

cầu Bắc diện tích được

chiếu sáng

diện tích không được

chiếu sáng Tại điểm A

thuộc nửa cầu Bắc có

ngày đêm

2) Trong ngày 22/6 ở nửa

cầu Nam diện tích được

chiếu sáng diện

tích không được chiếu

sáng Tại điểm B’ thuộc

nửa cầu Nam có

ngày đêm

Bài 1 : :Dựa vào hình 25-SGK trang 29 cùng kiến thức đã học

điền tiếp vào chỗ ( ) để hoàn chỉnh các câu dưới đây

3 ) Trong ngày 22/12 ở nửa cầu Bắc diện tích được chiếu

sáng diện tích không được chiếu sáng Tại điểm B thuộc nửa cầu Bắc có ngày đêm

4) Trong ngày22/12 ở nửa cầu Nam diện tích được chiếu sáng diện tích không được chiếu sáng Tại điểm A’ thuộc nửa cầu Nam có ngày đêm

ngắn

Trang 27

mùa lạnh

dài.

dài ngắn

sơ đồ đùng

Trang 28

Hướng dẫn về nhà :

1 Học bài và làm bài theo

câu hỏi trong SGK và

sách bài tập

2 Tìm hiểu hiện tượng

đêm trắng là gì ? Tại sao

Trang 30

Bài học kết thúc.

Kính mời các thầy cô giáo và các em nghỉ !

Trang 31

Dựa vào hình 25 hãy so sánh độ dài ngày, đêm ở các điểm

A,B,C,D,D’,B’,A’ vào ngày 22/6 ?

Ngày Nửa

cầu

Điểm

độ

Thời gian ngày,

N

Ngày dài 24h

Ngày dài khoảng 15h

Ngày dài khoảng13h

Ngày dài bằng đêm

Đêm dài khoảng 13h Đêm dài khoảng 15h

Đêm dài 24h

Nóng

Lạnh

Càng lên vĩ độ cao ngày càng dài ra, đêm càng ngắn lại

Quanh năm ngày dài bằngđêm

Càng lên vĩ độ cao đêm càng dài ra ngày càng ngắn lại

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH HỌC 8 - Bài 9:  Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
8 (Trang 1)
Sơ đồ đùng - Bài 9:  Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
ng (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w