1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bài giảng đường lối cách mạng của đảng cộng sản

143 378 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : GVCC.TS PHẠM THĂNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu ∗ a) Khái niệm ∗ - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 Đảng đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức ∗ - Đường lối cách mạng Đảng hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cách mạng Việt Nam Đường lối cách mạng Đảng thể qua cương lĩnh, nghị Đảng b) Đối tượng nghiên cứu môn học - Đối tượng chủ yếu môn học hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng tiến trình cách mạng Việt Nam-từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ đời tất yếu Đảng Cộng sản Việt Nam - Làm rõ trình hình thành, bổ sung phát triển đường lối cách mạng Đảng đặc biệt trọng thời kỳ đổi - Làm rõ kết thực đường lối cách mạng Đảng II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC Phương pháp nghiên cứu a) Cơ sở phương pháp luận ∗ Thế giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh b) Phương pháp nghiên cứu ∗ Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, có kết hợp phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp diễn dịch, cụ thể hoá trừu tượng hóa thích hợp với nội dung môn học Ý nghĩa học tập môn học ∗ a) Trang bị cho sinh viên hiểu biết đường lối Đảng thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ∗ b) Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào lãnh đạo Đảng theo mục tiêu, lý tưởng Đảng, nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên trước nhiệm vụ trọng đại đất nước ∗ c) Giúp sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải vấn đề kinh tế, trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, sách Đảng Chương I ∗ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a) Sự chuyển biến chủ nghĩa tư hậu - Sự chuyển biến chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa sách tăng cường xâm lược, áp dân tộc thuộc địa - Hậu chiến tranh xâm lược chủ nghĩa đế quốc: Mâu thuẫn dân tộc bị áp với chủ nghĩa đế quốc ngày gay gắt, phong trào đấu tranh chống xâm lược diễn mạnh mẽ nước thuộc địa b) Ảnh hưởng Chủ nghĩa Mác-Lênin ∗ - Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ tư tưởng Đảng Cộng sản ∗ - Chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời Đảng cộng sản Việt Nam c) Tác động Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản - Cách mạng Tháng Mười Nga mở đầu thời đại “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” - Sự tác động Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 cách mạng Việt Nam - Quốc tế Cộng sản: Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đạo vấn đề thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cách mạng Tháng Mười Nga Marx-Lenin Hoàn cảnh nước a) Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp ∗ -Chính sách cai trị thực dân Pháp: ∗ Về trị, thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành xứ: Bắc Kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng ∗ Về kinh tế, thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, bến cảng phục vụ cho sách khai thác thuộc địa nước Pháp Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp dẫn đến hậu kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm ∗ Về văn hóa, thực dân Pháp thực sách văn hóa giáo dục thực dân; dung túng, trì hủ tục lạc hậu… - Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội - Xã hội Việt Nam xuất giai cấp công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản địa chủ − Xã hội Việt Nam xuất mâu thuẫn bản: mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến: tiêu biểu Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Phong trào Cần Vương phát triển mạnh nhiều địa phương Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt phong trào tiếp tục đến năm 1896 kết thúc c)Đánh giá việc thực đường lối Thành tựu - Quá trình đổi tư VH , XD người nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt, hợp tác QT VH mở rộng - GD, ĐT có bước phát triển mới, quy mô GD, ĐT tăng tất bậc học, chất lượng đội ngũ giáo viên nâng lên, dân trí tiếp tục nâng cao… - KH & CN bước phát triển, phục vụ thiết thực cho nhiệm vụ phát triển KT-XH - Việc XD đời sống VH nếp sống văn minh có tiến nước Những thành tựu chứng tỏ đường lối sách VH Đảng Nhà nước ta phát huy tác dụng tích cực Hạn chế - So với yêu cầu thời kỳ đổi mới, thành tựu tiến đạt lĩnh vực VH chưa tương xứng chưa vững Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, số mặt nghiêm trọng làm tổn hại đến uy tín Đảng, niềm tin nhân dân - Sự phát triển VH chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn với nhiệm vụ XD chỉnh đốn Đảng - Việc XD thể chế VH chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng - Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu đời sống VH – tinh thần nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa…vẫn chưa khắc phục có hiệu Nguyên nhân Các quan điểm đạo phát triển VH chưa quán triệt đầy đủ, chưa thực nghiêm túc Bệnh chủ quan ý chí quản lý KT-XH tác động tiêu cực tới việc triển khai đường lối phát triển VH Chưa XD chế, sách giải pháp phù hợp để phát triển VH chế thị trường định hướng XHCN hội nhập QT Chương ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985) HOÀN CẢNH LỊCH SỬ a Tình hình giới: Từ thập niên 70, Thế Giới có nhiều thay đổi từ Khoa học - công nghệ đến phong trào giải phóng dân tộc Hệ thống nước XHCN mở rộng Khu vực Đông Nam Á có nhiều chuyển biến • Đô thị hóa I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985) HOÀN CẢNH LỊCH SỬ b Tình hình nước: THUẬN LỢI Miền Nam hoàn toàn giải phóng Đất nước Thống Cả nước lên CNXH • Đô thị hóa HOÀN CẢNH LỊCH SỬ b Tình hình nước: Khó Khăn Hậu sau chiến tranh Sự phản động lực bên Đại hội Đảng lần thứ V Đảng 3/1982 xác định:“nước ta tình vừa có hòa bình vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976): Đảng ta xác định: “ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, văn hóa, khoa hôc kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cở sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” Chủ trương: - Củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước XHCN - Bảo vệ phát triển mối quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976): - Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ với nước khu vực sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi b/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (03-1982): Đảng ta xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá mạng nước ta b/Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (03-1982): Chủ trương: - Đảng nhấn mạnh tiếp tục hợp tác toàn diện với Liên Xô - Xây dựng quan hệ Việt Nam – Lào – Campuchia - Kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại, hợp tác - Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc - Thiết lập mở rộng quan hệ với tất nước không phân biệt chế độ trị, xã hội sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN a/ Kết quả: - Quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước XHCN tăng cường đặc biệt với Liên Xô - Ngày 29/06/1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV) - Từ 1975 – 1977, nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với 23 nước - Ngày 15/09/1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) - Ngày 21/09/1976, thành viên thức Ngân hàng Thế giới (WB) - Ngày 23/09/1976, gia nhập ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) - Ngày 20/07/1977, gia nhập Liên hiệp quốc KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN b/ Ý nghĩa: Tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể góp phần vào việc khôi phục đất nước sau chiến tranh Tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước Tạo thuận lợi cho việc triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN c/ Hạn chế: - Từ năm cuối thập kỷ 70, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị cô lập trị - Nước ta phải đương đầu với “ kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” lực thù địch Chiến tranh phá hoại Miền Bắc KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN d/ Nguyên nhân: - Chúng ta chưa nắm bắt xu quốc tế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn chạy đua kinh tế - Không kịp thời đổi quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình - Bệnh chủ quan, ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan ... cách mạng, mùa thu 1929, đồng chí Hội Việt Nam cách mạng niên hoạt động Trung Quốc Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng + Việc đời Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng làm cho nội Đảng. .. văn hoá, xã hội theo đường lối, sách Đảng Chương I ∗ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hoàn cảnh... thành Đảng Cộng sản Việt Nam: Đến cuối năm 1929, người cách mạng Việt Nam tổ chức cộng sản nhận thức cần thiết cấp bách phải thành lập Đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt chia rẽ phong trào cộng sản

Ngày đăng: 05/12/2016, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w