Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
7,03 MB
Nội dung
MỤC TIÊU HỌC TẬP A MỤC TIÊU Kể nguyên nhân gây ỉa chảy trẻ em Chẩn đoán mức độ nước trước bệnh nhi bị tiêu chảy Điều trị ỉa chảy trẻ em Phòng bênh tiêu chảy trẻ em MỞ BÀI Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em Ở nước phát triển, người ta ước tính tới 1,3 ngàn triệu lượt trẻ bị tiêu chảy triệu trẻ tuổi hàng năm chết bệnh tiêu chảy, 80% tử vong tiêu chảy xảy trẻ tuổi, nguyên nhân gây tử vong tiêu chảy cấp thể bị nước điện giải Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới tăng trưởng trẻ - Đây bệnh đứng hàng thứ hai bệnh nhiễm trùng trẻ em - Ở Việt Nam hàng năm có gần 7000 bệnh nhi phải nhập viện - Tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam đứng Câu 1: Bà mẹ nói với cán y tế điều mình? Câu 2: Nội dung vấn nói vấn đề gì? Tiêu chảy phân lỏng toé nước lần ngày (24 giờ) Tiêu chảy cấp thời gian tiêu chảy không 14 ngày Tiêu chảy kéo dài thời gian tiêu chảy 14 ngày NỘI DUNG BÀI HỌC I/ ĐỊNH NGHĨA - Tiêu chảy phân lỏng, toé nước ≥ lần/24 - Đợt tiêu chảy thời gian kể từ ngày bị tiêu chảy tới ngày mà sau hai ngày phân trẻ bình thường Nếu sau ngày trẻ tiêu chảy lại trẻ lại bắt đầu đợt tiêu chảy - Tiêu chảy cấp tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài không 14 ngày, phân lỏng toé nước II/ DỊCH TỄ HỌC Đường lây: Đường phân -> miệng Các yếu tố nguy mắc bệnh tiêu chảy: * Yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh ỉa chảy - Tuổi: / Hầu hết bệnh sảy năm đầu sau đẻ ./ Nhóm tuổi mắc bệnh cao - 11 tháng ./ Khi trẻ tập ăn sam - Thể trạng suy dinh dưỡng: - Tình trạng suy giảm miễn dịch: Yếu tố vật chủ Trẻ tuổi dễ bị tiêu chảy Tình trạng suy dinh dưỡng Trẻ đẻ non, đẻ yếu II/ DỊCH TỄ HỌC * Tính chất mùa: Có khác biệt theo mùa theo địa dư - Ở vùng ôn đới: Tiêu chảy vi khuẩn thường xảy cao vào mùa nóng; Tiêu chảy virus thường xảy cao vào mùa đông - Ở vùng nhiệt đới: Tiêu chảy vi khuẩn thường xảy cao vào mùa mưa nóng Còn tiêu chảy virus lại xảy cao vào mùa khô lạnh II/ DỊCH TỄ HỌC * Do tập quán ăn uống - Trẻ bú chai rễ bị tiêu chảy - Trẻ ăn sam thức ăn bị ô nhiễm rễ bị tiêu chảy - Nước uống bị nhiễm bẩn - Vệ sinh chất thải không đảm bảo V./ ĐIỀU TRỊ 2.2 Dinh dưỡng - Không bắt nhịn ăn, kiêng khem Khi dấu hiệu nước, tiếp tục cho bú mẹ, ăn thường, trẻ chán ăn cần cho ăn nhiều bữa - Nếu trẻ có dấu hiệu nước dấu hiệu nước giảm, tiếp tục cho trẻ bú mẹ, cho ăn dần thức ăn khác dần cho ăn bình thường sớm tốt - Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy, cho trẻ ăn thêm bữa/ngày để trẻ lấy lại cân nhanh chóng V./ ĐIỀU TRỊ 2.3 Điều trị nhiễm khuẩn Không nên dùng kháng sinh cho trường hợp tiêu chảy * Lị trực khuẩn Phân có nhầy mũi Trimethoprim (TMP) 10 mg/kg/ngày Sulfamethoxazol (SMX) 50 mg/kg/ngày chia lần (sáng, chiều) x ngày * Lị amip Phân có máu mũi, soi tươi thấy amip Metronidazol (Flagyl, Klion) 30 mg/kg/ngày x ngày * Đơn bào Giardia Metronidazol 30 mg/kg/ngày x - 10 ngày Hoặc quinacrin 7mg/kg/ngày x - 10 ngày * Tả nặng.Tetracyclin 50 mg/kg/ngày chia lần x ngày Hoặc Furazolidon mg/kg/ngày x ngày V./ ĐIỀU TRỊ 2.4 Không dùng thuốc chống nôn, cầm ỉa - Thuốc phiện thực chất làm giảm nhu động ruột, có nhiều tai biến liệt ruột, trướng bụng, ngộ độc, không dùng điều trị tiêu chảy cấp - Các loại tanin tác dụng thực điều trị tiêu chảy cấp, không dùng cho trẻ nhỏ 2.5 Điều trị số triệu chứng khác * Co giật Cần tìm nguyên nhân sốt cao, hạ đường huyết, hạ calci hay rối loạn điện giải * Chướng bụng Đặt ống sonde hậu môn Cho uống clorua kali - 2mg/kg/ngày VI./ PHÒNG BỆNH Cải thiện dinh dưỡng - Nuôi sữa mẹ sữa mẹ thức ăn thích hợp Trẻ bú mẹ bị tiêu chảy trẻ nuôi nhân tạo - Cho trẻ ăn sam sữa mẹ từ tháng thứ trở cho trẻ ăn thêm thức ăn bổ sung, đủ thành phần phần ăn phù hợp với lứa tuổi - Chuẩn bị thức ăn cho trẻ phải tươi, hợp vệ sinh, thức ăn phải có đồ dùng bảo quản để nơi thoáng mát Thức ăn không để ăn phải hâm nóng, nấu nhừ VI./ PHÒNG BỆNH Sử dụng nước an toàn - Sử dụng nước nước máy, nước giếng, nước mưa nguồn nước bảo vệ tránh ô nhiễm, xa hố xí bãy rác, có bờ tường xây bao có nắp đậy - Nước uống cho trẻ phải đun sôi, không cho trẻ uống nước lã - Giữ vệ sinh cá nhân gia đình tốt Rửa tay sạch, rửa tay trước cho trẻ ăn, trước pha chế thức ăn cho trẻ Tập cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, sau ngoài, rửa tay, rửa mặt sau chơi, học VI./ PHÒNG BỆNH - Tất người gia đình sử dụng hố xí, xử lý phân tốt, phân trẻ em, không nên coi phân trẻ em phân người lớn - Quản lý phân nước thải, rác thải tốt đảm bảo vệ sinh môi trường phòng tránh dịch bệnh lây lan VI./ PHÒNG BỆNH Thực tiêm chủng đầy đủ - Hướng dẫn tuyên truyền cho bà mẹ cho trẻ tiêm chủng phòng ngừa bệnh thường gặp, cần tiêm đầy đủ lịch chương trình tiêm chủng mở rộng / Định nghĩa Dịch tễ BỆNH TIÊU CHẢY Triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI Hãy khoanh tròn vào đáp án Tiêu chảy cấp thời gian tiêu chảy kéo dài: A Dưới 14 ngày B Trên 14 ngày C Dưới 10 ngày D Không 14 ngày Khi đưa nước cho trẻ, trẻ uống nhiều, sau lấy cốc không cho trẻ uống trẻ khóc, vồ lấy, nhìn theo cốc nước biểu hiện: A Không khát B Uống háo hức C Uống bình thường D Uống Tác hại xuất sớm, nguy hiểm đến tính mạng trẻ trẻ bị tiêu chảy cấp: A Mất nước điện giải B Thiếu dinh dưỡng C Nhiễm trùng C Suy dinh dưỡng Tác nhân gây bệnh tiêu chảy cấp trẻ em: A Norwalk virus B Adeno vius C Rota vius D Amíp LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI I ĐIỀN TỪ, CỤM TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG: Hai tác hại bệnh tiêu chảy: A B Kể tác nhân gây bệnh tiêu chảy: A B C Ký sinh trùng D Nấm Bốn dấu hiệu để xác định mức độ nước trẻ bị tiêu chảy: A B Mắt C D Nếp véo da LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI II Chọn ý sai câu sau cách đánh dấu X vào cột A cho câu đúng, cột B cho câu sai: STT NỘI DUNG Tiêu chảy phân lỏng toé nước lần ngày (24 giờ) Nếp véo da chậm thời gian giây Đ III Khoanh tròn vào chữ đầu câu nhất: Nếp véo da chậm thời gian mất: A Mất B Dưới giây C Trên giây Tiêu chảy .trên lần ngay: A Phân lỏng B Phân toé nước C Phân sệt D Phân lỏng toé nước S LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI IV Câu hỏi cổ điển cải tiến Thế tiêu chảy? Tiêu chảy cấp? Tiêu chảy kéo dài? Liệt kê yếu tố nguy gây bệnh tiêu chảy? Trình bày triệu chứng tiêu hóa bệnh tiêu chảy? Trình bày triệu chứng nươcs bệnh tiêu chảy? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế, Những hiểu biết bệnh tiêu chảy, Nhà xuất Hà Nội, năm 1990; Bộ Y tế, Điều dưỡng Nhi khoa, Nhà xuất Hà Nội, năm 2006; 3.www.ykhoa.net/yhocphothong/benhthuonggap/010089.htm [...]...Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy Vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống kém Bú bình, ăn nhân tạo không đúng Sử dụng nguồn nước ô nhiễm II/ DỊCH TỄ HỌC 3 Bệnh tiêu chảy có thể gây ra thành vụ dịch (Như dịch tả, dịch lị) 4 Tác nhân gây bệnh + Do virus: - Rotavirus là tác nhân chính gây bệnh ỉa chảy nặng và đe doạ đến tính mạng của trẻ dưới 2 tuổi - Adenovirus cũng gay ỉa chảy II/ DỊCH TỄ HỌC + Do vi... Cách cho uống ORS - Nếu trẻ dưới 2 tuổi uống từng thìa, nếu trẻ lớn hơn uống từng ngụm một bằng cốc, bằng bát vv - Nếu trẻ bị nôn, trớ thì dừng lại đợi 5 - 10 phút sau lại cho uống tiếp - Cần động viên bà mẹ cho uống ORS, vì chỉ có cách cho uống ORS như vậy mới phòng tránh được hậu quả nguy hiểm khi trẻ bị tiêu chảy đó là mất nước V./ ĐIỀU TRỊ * Phác đồ B (điều trị tại cơ sở y tế) - Bù nước bằng đường... sinh trùng có thể gây bệnh ỉa chảy Virus Rota virus Norwalk virus Adeno virus Vi khuẩn E.coli Shigella Tụ cầu trùng Phẩy khuẩn tả Ký sinh trùng Amip Giardia lambia Nấm Candida albicans Nhiễm khuẩn ngoài ruột Viêm tai giữa Sởi Sử dụng kháng sinh không hợp lý Triệu chứng tiêu hoá III/ TRIỆU CHỨNG 1 Triệu chứng lâm sàng 1.1 Triệu chứng cơ quan tiêu hoá và toàn thân - Tiêu chảy xảy ra đột ngột, phân lỏng... nhà) Cho trẻ uống nước và điện giải nhiều hơn bình thường, có thể dùng các dung dịch pha chế tại nhà, nước cháo muối, nước gạo rang, tốt nhất là ORS Hiện có 2 loại gói ORS (loại gói oresol có 20 gam glucose + 3,5 gam clorua natri + 1,5 gam clorua kali + 2,5 gam bicarbonatnatri V./ ĐIỀU TRỊ pha với 1 lít nước; loại gói ORS 5,58 gam - pha với 200 ml nước) Cho uống 50 ml sau mỗi lần tiêu chảy ở trẻ nhỏ... trường hợp tiêu chảy do rotavirus hoặc do tụ cầu - Biếng ăn: Trẻ biếng ăn hay uống nước - Đau bụng - Có thể có sốt III/ TRIỆU CHỨNG 1.2 Triệu chứng về mất nước * Khai thác bệnh sử: Số lần, số lượng, tính chất nôn, phân thời gian bị bệnh có được bù nước không ? Bằng dịch gì ? * Toàn trạng - Khát nước quan sát trẻ uống nước - Mắt có trũng không (cần hỏi lúc bình thường có trũng không) - Nước mắt khi trẻ khóc... thường mất nhanh, nếu mất chậm là trẻ bị mất nước, nếu mất chậm trên 2 giây là mất nước nặng) III/ TRIỆU CHỨNG Thóp trước: Mất nước nhẹ và trung bình thóp trước lõm hơn bình thường và rất lõm khi mất nước nặng Chân tay khi mất nước nặng bàn tay lạnh ẩm, móng tay nhợt, da có nổi vằn tím khi trẻ bị shok Mạch: Khi mất nước nặng mạch quay nhanh, yếu, khi shok Thở: Thở nhanh khi bị mất nước nặng và... nhanh.* Mất chậm 2 giây* Bệnh nhi không có dấu hiệu mất nước Nếu có 2 dấu hiệu trở lên, trong đó có ít nhất 1 dấu hiệu * là mất nước nhẹ hoặc trung bình Nêú có 2 dấu hiệu trở lên, trong đó có ít nhất 1 dấu hiệu * là mất nước nặng Phác đồ A Phác đồ B Phác đồ C Tác hại của tiêu chảy Mất nước và điện giải Thiếu dinh dưỡng Tử vong V./ ĐIỀU TRỊ - 1 Nguyên tắc Bù nước và điện giải Chế... của trẻ sau đó chọn tiếp phác đồ điều trị 4 giờ tiếp theo Nếu xuất hiện mất nước nặng thì chuyển sang điều trị phác đồ C Nếu không còn dấu hiệu mất nước chuyển sang phác đồ điều trị A Nếu còn mất nước mức độ B, lặp lại phác đồ B, nhưng cần cho trẻ ăn Nếu mi mắt trẻ nề ngừng cho uống ORS, cho bú mẹ, hoặc uống nước, khi hết nề lại tiếp tục cho uống ORS theo phác đồ A V./ ĐIỀU TRỊ * Phác đồ C: Trẻ. .. pha với 1 lít nước; loại gói ORS 5,58 gam - pha với 200 ml nước) Cho uống 50 ml sau mỗi lần tiêu chảy ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi; Trẻ 2 - 10 tuổi uống 100 - 200 ml; Trẻ >10 uống theo nhu cầu cho tới khi hết khát V./ ĐIỀU TRỊ * Cách pha ORS - Sử dụng những dụng cụ sẵn có ở trong nhà nhưng phải sạch sẽ, khô ráo - Người pha phải rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Đong 1 lít (1000 ml), hoặc 200 ml nước sôi... TRỊ Số lượng dịch truyền: - Trẻ nhỏ 30 ml/kg trong giờ đầu, sau đó 70 ml/kg trong 5 giờ sau Tổng là 100 ml/kg/6 giờ đầu - Trẻ lớn 30 ml/kg/30 phút đầu tiên Sau đó 70 ml/kg trong 2,5 giờ sau, tổng số 100 ml/kg trong 3 giờ đầu Sau truyền lần đầu 30 ml/kg thì mach quay phải bắt được dễ dàng Nếu mạch còn yếu cần truyền lần thứ 2 tiếp 30 ml/kg với tốc độ như lần đầu đầu Cho trẻ uống ORS 5 ml/kg/giờ V./