Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú Ngày soạn: Chơng Tiết 37: Năm học 2008 2009 Ngày giảng: oxi không khí tính chất oxi ( tiÕt 1) I Mơc tiªu: KiÕn thøc: HS biết đợc điều kiện bình thờng nhiệt độ, áp suất, oxi lfa chất khí không màu, không mùi, tan nớc, nặng không khí - Khí oxi đơn chất hoạt động đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim Trong phản ứng hoá học oxi có hoá trị II Kỹ năng: Viết đợc PTHH cđa oxi víi P vµ S - NhËn biÕt đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi II Chuẩn bị GV: lọ oxi đợc điều chế sẵn dùng cho GV, lu huỳnh, photpho đỏ Hóa cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm III Chuẩn bị HS: Phiếu học tập nhóm Thìa đôt, đèn cồn, diêm IV Tiến trình: ổn định tổ chức Kiểm tra: Bài mới: lớp dới chơng I, II, III em đà biết nguyên tố oxi, đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét màu sắc, mùi vị tính tan n íc cđa oxi? Oxi cã thĨ t¸c dụng với chất khác đợc không? đợc mạnh hay yếu? Nội dung ghi - Kí hiệu hoá học: O - CTHH O2 - Nguyên tử khối: 16 - Ph©n tư khèi: 32 I TÝnh chÊt vËt lý oxi - oxi chất khí không màu, không mùi, tan nớc, nặng không khí - Díi ¸p st khÝ qun oxi ho¸ láng ë -1830C oxi lỏng có màu xanh nhạt Hoạt động giáo viên Bài ta đà học nguyên tè HH vËy nµo cã thĨ cho biÕt - Trong vỏ trái đất nguyên tố phổ biến chiếm phần trăm? + Viết KHHH; CTHH oxi nêu nguyên tử khối, phân tử khối oxi? + dạng đơn chất khí oxi có nhiều đâu? + dạng hợp chất nguyên tố oxi có nhiều đâu? - GV đa lọ khí oxi đà điều chế sẵn thử tàn đóm - GV đa thêm thông tin khí oxi Độ tan 31ml/1lit níc ë 200C §é tan cđa NH3: 700l/1lit níc 32 dO2/KK = 29 - GV yêu cầu HS quan sát lọ khí O2 đọc thông tin trả lời câu hỏi + HÃy nhận xét màu sắc khí O2 + NhËn xÐt mïi cña khÝ O2? + oxi chất tan nhiều hay ít? + oxi nặng hay nhẹ không khí? - GV bổ sung thêm t0 hoá lỏng (1830C) màu oxi hoá lỏng - GV: Để biết tính chất hoá học oxi ta lần lơt làm thí nghiệm cho oxi tác dụng với S; P - GV yêu cầu đọc phần thí nghiệm 1a- T 81(SGK) - GV: giíi thiƯu dơng ho¸ chất hớng dẫn HS đốt S Hoạt động học sinh - HS phát biểu: nguyên tố oxi phổ biến nhất, chiếm 49% khối lợng vỏ trái đất - HS lên bảng ghi - HS dới lớp tự ghi vào - HS phát biểu + đơn chất: không khí + hợp chất: H2O; đờng; quặng - HS nhận biết lọ khí O2 làm tàn đóm bùng cháy - HS thảo luận nhóm quan sát, nhËn xÐt thư mïi cđa khÝ O2 theo híng dÉn GV trả lời ghi kết nhóm vào phiếu học tập - Một vài đại diện nhóm ph¸t biĨu - C¸c nhãm kh¸c bỉ sung + HS tỉ chøc lµm thÝ nghiƯm theo nhãm: - HS1: LÊy lợng nhỏ S ( hạt ngô) cho vào muỗng sắt - HS2: Đốt đèn cồn > HS đa muỗng sắt lên lửa đèn cồn - Các HS khác nhóm quan sát tợng HS ghi lại nhận xét nhóm + HS quan sát GV: Đốt S không khí đa vào bình chứa oxi + HS thảo luận nhóm phát biểu: S cháy O2 mÃnh liệt cháy không khí + HS nhóm đại diện phát biểu kết luận viết PTPƯ - HS đọc SGK phần TN nhận biết trạng thái màu sắc P - HS nhóm quan sát TN biểu 40 Trờng THCS Liên Bảo Năm học 2008 2009 Giáo viên :Hoàng Anh Tú không khí ghi lại tợng diễn GV tác dụng P II Tính chất hoá học Nhắc HS cách sử dụng dèn cồn với O2 không khí O2 Tác dụng với phi kim Lu ý đốt S không khí nguyên chất a Với lu huỳnh > khí tránh không để khói bay tạt vào - HS thảo luận nhóm nhận xét so sunfurơ tạt vào mũi > gây ho sánh cháy cđa P kh«ng - PTHH - GV biĨu diƠn thí nghiệm đốt S khí O2, phát biểu oxi – chó ý cã dÊu - HS đọc SGK phần quan sát S(r) + O2 > SO2(K) hiệu phản ứng đậy nhanh nhận xét > kết luận viết nắp lọ lại PTPƯ Hỏi: So sánh tợng S nóng chảy cháy không khí O2 Hỏi: từ tợng kết luận t/c S với oxi chất tạo chất nào, CTHH gì? Viết PTPƯ nêu trạng thái chất tham gia sản phẩm - GV giới thiệu hoá chất P trạng thái rắn, màu nâu đỏ không tan nớc GV: yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm GV: đa muỗng sắt chứa P vào bình chứa O2 > em nhận xét có dấu hiệu phản ứng không ? GV: làm thí nghiệm đốt cháy P đỏ không khí đa nhanh vào lä chøa O2 b Víi photpho ––> Hái: nhËn xÐt tợng kết luận chất tạo thành gì? có điphotphopentoxit công thức HH nh nào? viết 4P(R)+5O2(K) >2P2O5 (R) PTPƯ - GV: oxi có thĨ t¸c dơng víi mét sè phi kim kh¸c nh C; H2 c¸c em h·y viÕt PTHH - HS: C + H2 ––> CO2 2H2 + O2 ––> 2H2O Hái: Cho biết hóa trị oxi hợp chất đó? ( Biết S; C hoá trị II) Củng cố: HS giải tập ( T84) a Con dÕ mÌn chÕt v× thiÕu oxi KhÝ oxi tr× sống b phải bơm sục không khí vào bể nuôi cá ( oxi tan phần nớc) để cung cấp thêm oxi cho cá Dặn dò: học nắm vứng tính chất vật lý, tính chất hoá học oxi viết PTPƯ BT: T84; 24.9; 24.10 T29 SBT Híng dÉn: muèn biÕt chÊt d ta tìm tỉ số chất NP (bài ra) nO2 (bµi ra) ––––––––– vµ –––––––––– NP (PTHH) nO2 (PTHH) tính chất tham gia sản phẩm theo chất phản ứng hết chất có tỉ số lớn chất d 41 Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú Ngày soạn: Tiết 38: Năm học 2008 2009 Ngày giảng: tính chất oxi ( tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm đợc oxi đơn chất hoạt động đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim hợp chất Trong phản ứng HH nguyên tố oxi có hoá trị II Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát cách đốt Fe oxi Kỹ viết PTHH tính theo PTHH II Chuẩn bị GV: lọ khí oxi điều chế sẵn dây thép nhỏ ( cuộn lò xo) Đèn cồn; diêm III Chuẩn bị cđa HS: PhiÕu häc tËp nhãm IV TiÕn tr×nh: ổn định tổ chức: Kiểm tra: Oxi có tính chất vật lý nào? HÃy nêu tác dơng cđa oxi víi photpho vµ S? ViÕt PTHH? Bài mới: Đặt vấn đề: Tiết học trớc ®· nghiªn cøu tÝnh chÊt hãa häc cđa oxi víi mét sè phi kim Oxi cã thĨ t¸c dơng víi kim loại hợp chất khác đợc không? Tiết học tìm hiểu Nội dung Tác dụng với kim loại: Với sắt >oxit sắt từ 3Fe(r) + 2O2(K)> Fe3O4(r) Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS đọc SGK phần TN GV: giới thiệu đoạn băng dây sắt đa vào lọ chứa khí O2 Hỏi: Các em có thấy dấu hiệu PƯHH không? GV: tiếp tục làm thí nghiệm quấn thêm vào đầu dây thép 1/3 que diêm đốt cho diêm cháy đa vào bình chứa oxi Yêu cầu HS quan sát Hỏi: nhận xét tợng? Hiện tợng chứng tỏ điều gì? Chất tạo có công thức HH gì? viết PTPƯ - GV: đà nghiên cứu tác dụng oxi với đơn chất phi kim kim loại Oxi có tác Tác dụng với hợp chất dụng với hợp chất không? VD: Khí metan cháy - GV yêu cầu HS đọc SGK phần không khí tác dụng với oxi PTHH: Hỏi: + khí oxi tác dụng với hợp CH4 + 2O2 > CO2+2H2O chất nào? sản phẩm tạo thành chất gì? + Viết PTPƯ? Từ phần 1, 2, cã kÕt ln nh thÕ nµo vỊ tÝnh chÊt hóa học oxi? - GV yêu cầu HS đọc đầu bài tập - GV gọi HS lên bảng giải III Luyện tập - HS khác tự làm vµo vë Bµi tËp ( T84 – SGK) - GV kiÓm tra HS trung binh, C4H10 + 13/2 O2 –––> yÕu 4CO2 + 5H2O - GV treo b¶ng phụ đầu 2C4H10 + 13O2 > BT(5) T84 8CO2 + 10H2O - Gọi HS đọc đề Hỏi: đầu cho ta biết gì? yêu Bài tập ( 84- SGK) cầu ta tìm gì? - %C có than đá: - GV gợi ý HS: thành phần chủ Hoạt động HS - HS đọc SGK - HS quan sát thí nghiệm biểu diễn giáo viên Nhận xét: Không có dấu hiệu PƯHH - HS tiếp tục quan sát nhận xét tợng: sắt cháy mạnh oxi, sáng chói > có phản ứng HH xảy chất tạo thành có CTHH Fe3O4 gọi oxit sắt từ - HS lên bảng viết PTPƯ xảy - HS đọc SGK theo yêu cầu - HS ph¸t biĨu: O2 t¸c dơng víi khÝ metan > CO2 + nớc - HS lên bảng viết PTHH - HS đọc SGK phần kết luận - HS đọc đề - HS lên bảng viết PTPƯ - Cả lớp giải vào - HS đọc đề: tóm tắt 42 Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tó 100% - 2% = 98% - Lỵng C nguyªn chÊt 24000 98 –––––––– = 22520g 100 - Lỵng S 24000 0,5 ––––––––– = 120g 100 - PTHH C + O2 = CO2 22.520 nC = –––––– = 1960 mol 12 - Theo PTPƯ c đốt cháy mol C th× sinh mét mol CO2 vËy đốt cháy 1960 mol C sinh 1960 mol CO2 - VCO2(®ktc) = 1960 22,4 = 43904l CO2 - PTHH S + O2 = SO2 120 nS = =3,75 mol 32 Theo phơng trình đốt cháy mol S ––> 1mol SO2 ––> nSO2 = 3,75 mol > VSO2(đktc) = 22,4 3,75 = 84l Năm học 2008 2009 yếu than đá C Hỏi: + Theo tỉ lệ % bao nhiêu? + Khi đốt than đá xảy phản ứng HH nµo? ViÕt PTHH? + Theo tØ lƯ cđa C; S ta có tính đợc m S; C hay không? + Tính đợc mC; mS > nC; nS + Từ ®ã tÝnh ®ỵc nCO2 nSO2 ––> VCO2; VSO2 (®ktc) + GV yêu cầu HS nhóm thảo luận giải BT + GV gọi đại diện nhóm lên bảng giải + C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung + GV bỉ sung hoàn chỉnh yêu cầu HS tự sửa Đốt cháy mTĐ = 24kg (0,5%S; 15% chất khác không cháy đợc) - Tính Vco2 Vso2 (đktc) + HS: %C = 100% - 2% = 98% + C + O2 = CO2 S + O2 = SO2 24000 98 mC = –––––––– 100 24000 0,5 mS = –––––––– 100 - HS nhóm thảo luận vận dụng bớc giải tập tính theo PTHH để giải - Đại diện HS nhóm lên bảng trình bày giải nhóm Cđng cè: HS lµm bµi tËp T84 Dặn dò: BT ( T84) SGK; 24.4; 24.5; 24.6; 24.7;24.8 (T29 SBT) Ngày soạn: Tiết 39: Ngày giảng: Sự oxi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dơng cđa oxi I Mơc tiªu: KiÕn thøc: HS hiểu đợc oxi hoá chất tác dơng cđa oxi víi chÊt ®ã BiÕt dÉn ® ợc thí dụ để minh hoạ - Phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học chất đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu Biết dẫn ví dụ để minh ho¹ - øng dơng cđa khÝ oxi Kü năng: Rèn luyện kỹ viết CTHH oxi biết hoá trị nguyên tố KL PK Kỹ viết CTHH tạo oxit II Chuẩn bị: Tranh vẽ øng dơng cđa oxi ( H4.4 T88 SGK) III Tỉ chức hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra: hÃy nêu tác dụng oxi với kim loại sắt, với hợp chất CH4 Viết PTHH minh hoạ? Kết luận tính chất hoá học oxi Tổ chức tình huống: Sự oxi hóa gì? Vì nhốt dế Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời viết PTHH - HS dới lớp làm vào nháp HS dới lớp nhận xét 43 Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tó I Sù oxi ho¸ Sù t¸c dơng cđa mét chất với oxi oxi hoá VD: S + O2 –––> SO2 CH4 + O2 ––> CO2 + 2H2O II Phản ứng hoá hợp Là phản ứng có chất đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu VD: 4P + 5O2 = 2P2O5 CaO + H2O = Ca(OH)2 Mg + S = MgS III øng dơng cđa oxi - KhÝ oxi cÇn cho Sự hô hấp ngời vàđộng vật Sự đốt nhiên liệu đời sống sản xuất Năm häc 2008 – 2009 nhá vµo lä nhá råi ®Ëy nót kÝn sau mét thêi gian vËt sÏ chết Tiết học tìm hiểu Hoạt động 2: GV: Các em hÃy trả lời câu hỏi: - HÃy nêu PTHH oxi tác dụng với đơn chất hợp chất? - Trong PƯHH có giống nhau, khác chất tham gia, chất tạo thành? - Những PƯHH nêu đợc gọi oxi hoá Vậy oxi hoá gì? Hoạt động 3: GV sử dụng bảng đà viết sẵn ( nh SGK) Yêu cầu HS nhận xét trả lời câu hỏi: + HÃy ghi số lợng chất tham gia chất tạo thành PƯHH + Có chât tham gia tạo thành sau PƯ? PƯ xảy điều kiện nào? Các PƯ có điểm giống nhau? GV: Những PƯHH gọi phản ứng hoá hợp Vậy phản ứng hoá hợp gì? GV: phản ứng hoá học nêu phản ứng toả nhiệt - Yêu cầu HS đọc SGK (4.2) Hoạt động 4: GV: Để nghiên cứu ứng dụng oxi dựa hiểu biết đà có kiến thức đà học tính chất oxi Các em hÃy nêu ứng dụng oxi mà ®· biÕt GV: Treo tranh vÏ H4.4 (SGK) HS quan sát đọc TT hình vẽ trả lời câu hỏi: + HÃy kể loại ứng dụng oxi mà em đà thấy sống? + Hai lÜnh vùc øng dơng quan träng nhÊt cđa oxi lµ gì? GV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi Tại ta không đốt trực tiếp axetilen không khí? - Trong sản xuất gang thép, oxi có tác dụng nào? - Dùng hỗn hợp oxi lỏng với nhiên liệu xốp để làm gì? Hoạt ®éng 5: VËn dơng - HS lµm viƯc theo nhãm - HS viết PTHH lên bảng - HS nhóm lần lợt trả lời câu hỏi - HS đọc SGK phần định nghĩa - HS làm việc theo nhóm thảo luận ghi vào phiếu học tập nhóm > nhóm lên bảng ghi > nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhóm lần lợt trả lời câu hỏi - HS nhóm phát biểu sau ®ã GV cho HS ®äc SGK (II.2) - HS lµm bµi tËp T87 (SGK) ( Víi khèi lợng Mg; Al) > HS nhóm lên bảng ghi PTHH - HS nhóm trao đổi trả lời câu hỏi - HS cá nhân theo dõi trả lời câu hỏi - HS đọc SGK ( phần m.2a) - HS nhóm thảo luận trả lời - GV bổ sung phân tích thêm > kết luận GV: HÃy đâu oxi hóa phản øng HH sau: 2Na + 2H2O = 2NaOH + H2 2SO2 + O2 = 2SO3 44 Trêng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú Năm học 2008 – 2009 2Mg + O2 = 2MgO H2 + O = H2O Trong phản ứng HH phản ứng phản ứng hóa hợp? Vì sao? Hớn dẫn nhà: Học - đọc phần kết luận (SGK) BT: 1; 2; 3; 4; ( T87 SGK); 25.5; 25.6; 25.7 (T31) 45 Trêng THCS Liªn Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú Ngày soạn: Năm học 2008 2009 Ngày giảng: Tiết 41: oxit I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết hiểu định nghĩa oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác Biết hiểu CTHH oxit cách gọi tên oxit Biêt oxit gồm loại oxit axit oxit bazơ Biết dẫn thí dụ minh hoạ số oxit axit oxit bazơ thờng gặp Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH vận dụng lập CTHH oxit ghi CTHH số oxit yêu cầu HS đọc tên oxit II Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ ghi tập vận dụng lập CTHH oxit; ghi CTHH số oxit; yêu cầu học sinh đọc tên oxit III Chuẩn bị học sinh: ôn tập lại nguyên tắc hoá trị hợp chất nguyên tố IV Tiến trình: ổn định: Kiểm tra: - ThÕ nµo lµ sù oxi hãa? Cho vÝ dơ - Chữa tập T87 Bài mới: Tổ chức tình huống: đà học tính chất hóa học oxi Khi viết PTHH sản phẩm tạo thành hợp chất oxi đợc gọi oxit Oxit gì? có loại? CTHH oxit gồm thành phần gì? Cách gọi tên oxit nh nào? Đó nội dung tập hôm Nội dung I Định nghĩa: Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác ví dụ: SO2; P2O5; Fe3O4; CO2 II C«ng thøc oxit MxOY M: kÝ hiệu nguyên tố khác ( có hoá trị n) Công thức MxOY theo nguyên tắc hoá trị n.x = n.y Hoạt động giáo viên - GV: HÃy kể tên viêt CTHH chất oxit mà em biết Có nhận xét thành phần phân tử chất GV: Trong hóa học hợp chất đủ điều kiện (hợp chất nguyên tố có nguyên tố oxi) gọi oxit HÃy nêu định nghĩa oxit? GV: đa ví dụ số hợp chất: CaCO3; NaOH; Mg(OH)2 + Những hợp chất có phải oxit không? sao? - GV: em nhắc lại quy tắc hoá trị hợp chất gồm nguyên tố hoá học - Tõ CTHH cđa c¸c oxit SO2; P2O5; CO2 H·y nhận xét thành phần có công thức oxit? Công thức oxit có tuân theo quy tắc hoá trị không? III Phân loại: - GV: công thức oxit: 1.Oxit axit: thờng oxit phi MxOY ( n hoá trị nguyên kim t¬ng øng víi mét axit tè M) TD: SO3 tơng ứng với H2SO4 Theo quy tắc hoá trị ta có điều CO2 tơng ứng với H2CO3 gì? Oxit bazơ: oxit kim loại - GV gọi HS đọc phần kết tơng ứng với bazơ ln (SGK) Na2O t¬ng øng víi baz¬ NaOH - GV tóm tắt ghi bảng CaO tơng ứng với bazơ Ca(OH)2 IV Cách gọi tên oxit Oxit bazơ (oxit kim loại) Tên oxit = tên kim loại (kèm GV: để gọi tên oxit, ngời ta theo theo hoá trị) + oxit quy tắc chung Vd: FeO: Sắt II oxit Tên oxit = tên ntố + oxit CuO: đồng II oxit GV ®a vÝ dơ: FeO; FeO2; Cu2O; CuO; Na2O; CaO yêu cầu HS gọi Oxit axit: tên Nếu phi kim có nhiều hoá trị > cách gọi tên oxit bazơ (KL) dùng tiền tố để số ngtử - GV nêu quy luật cách gọi tên Hoạt động cđa häc sinh - HS nhãm trao ®ỉi viÕt CTHH: SO2; P2O5; Fe3O4 - Đại diện nhóm lên bảng viết - HS phát biểu nêu thêm VD oxit - HS: hợp chât oxit tạo nguyên tố - Cá nhân HS tự nhắc lại: AaxBbYa.x = b.y - HS phát biểu nhận xét: công thức oxit tuân theo quy tắc hoá trị - HS vận dụng quy tắc hoá trị >x.n = II.y - HS đọc phần kết luận (2/II) - HS gọi tên oxit FeO ( s¾t II oxit) Fe2O3 ( s¾t III oxit) 46 Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú phi kim số nguyên tử oxi Mono : 1; ®i : 2; tri : 3; Tetra : 4; penta : VD: SGK Năm học 2008 2009 oxit phi kim nhiều hoá trị - GV đa ví dụ vỊ c¸c oxit phi kim CO; CO2 SO2; SO3 P2O3; P2O5 Yêu cầu HS gọi tên oxit phi HS: kim CO: Cacbon mono xit GV bổ sung hoàn chỉnh (thờng gọi cacbon oxit) CO2: Cacbon oxit SO2: Lu huúnh ®i oxit SO3: Lu huúnh tri oxit Củng cố: HS giải tập (SGK) Những chÊt thuéc oxit axit: SO3; N2O5; CO2 Nh÷ng chÊt thuéc oxit bazơ: Fe2O3; CuO; CaO HÃy gọi tên oxit Dặn dò: BT: 1; 2; 3; ( T91 SGK) phiếu học tập kẻ bảng ( T93 – SGK) 26.3; 26.5; 26.8; 26.9 ( T31 – 32) Ngày soạn: Tiết 42: Ngày giảng: điều chế khí oxi Phản ứng phân huỷ I Mục tiêu: Kiến thức: HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi phòng thí nghiệm cách sản xuất oxi công nghiệp - Biết phản ứng phân huỷ dẫn đợc ví dụ minh hoạ - Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích MnO đợc gọi chất xúc tác phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2 47 Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú Năm học 2008 2009 Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát qua thao tác giáo viên HS biết cách lắp thiết bị điều chế oxi, cách tiến hành thí nghiệm thu khí oxi - Rèn kỹ sử dụng đèn cồn, kẹp, ống nghiệm - Rèn kỹ viết PTHH, kỹ tính toán II Chuẩn bị: Hóa chất KMnO4; KClO3; MnO2 Hoá cụ: đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh đựng nớc, diêm, muỗng lấy hoá chất, kẹp ống nghiệm, giá sắt, que đóm Các nhóm HS làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO GV làm thÝ nghiƯm biĨu diƠn ®iỊu chÕ oxi tõ KClO thu khí oxi III Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung ghi I Điều chế oxi phòng thí nghiệm - Bằng cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiƯt ®é cao nh Kali clorat (KClO3) hay Kali pemanganat (KMnO4) + PTHH t0 2KClO3 ––> 2KCl + 3O2↑ (1) + Cách thu khí Cho oxi đẩy không khí Cho oxi đẩy nớc - GV: yêu cầu HS đọc SGK (1.1b) - HS quan sát thí nghiệm giáo viên biểu diễn đun nóng KClO3 II Sản xuất oxi c«ng nghiƯp - Tõ kh«ng khÝ - Tõ níc Hoạt động giáo viên Đặt vấn đề: Khí oxi có nhiều không khí có cách tách biệt đợc O2 từ khí quyển? Trong PTN muốn có lợng nhỏ khí oxi làm thí nghiệm? Đó nội dung học hôm - GV nêu câu hỏi: + Những chất đợc dùng làm nguyên liệu điều chế O2 PTN + HÃy kể chất mà thành phần có oxi - GV: Cho HS quan sát mẫu chất KMnO4 KClO3 đựng lọ giới thiệu có chất nêu giàu oxi dễ bị nhiệt phân huỷ nên chọn chất làm nguyên liệu ®Ĩ ®iỊu chÕ oxi phßng thÝ nghiƯm - GV: Hớng dẫn yêu cầu HS làm thí nghiệm điều chế khí O cách đun nóng KMnO èng nghiƯm vµ thư chÊt khÝ bay b»ng que đóm có than hồng - GV: yêu cầu HS ®äc SGK - HS: quan s¸t TN GV biĨu diƠn vỊ ®un nãng KClO3 èng nghiƯm sau ®ã thêm MnO2 vào đun nóng - GV: hớng dẫn cách lắp dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm Cách thu khí (theo cách) Hỏi: nêu phơng pháp điều chế O2 phòng thí nghiệm ( nguyên liệu, cách tiến hành, cách thu khí O2 viết PTHH) GV gọi HS đọc kết luận phần Hoạt động 2: - GV: điều chế O công nghiệp theo cách nh phòng thí nghiệm đợc không? ( hÃy xem xét nguyên liệu, giá thành, thiết bị?) - GV: thiên nhiên chất có nhiều xung quanh ta làm nguyên liệu cung cấp oxi Hoạt động 3: - GV sử dụng bảng viết sẵn ( nh SGK phần n) yêu cầu HS: Hoạt động học sinh HS nhóm trao đổi phát biểu ( chất có chứa oxi thành phần) - HS viết CTHH lên bảng: KMnO4; KClO3 - HS nhãm lµm thÝ nghiƯm theo híng dÉn NhËn xét tợng giải thích HS nhóm phát biểu - HS đọc SGK - HS quan sát nhận xét tợng giải thích - HS thảo luận nhóm phát biểu Nguyên liệu: KMnO4; KClO3 Phơng pháp: Đun nóng hợp chất PTHH: t0 2KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 - HS: Trong công nghiệp cần lợng oxi nhiều điều chế oxi theo cách nh phòng thí nghiệm đợc - HS nhóm thảo luận phát biểu: không khí nớc - HS đọc mục II.1 48 Trờng THCS Liên Bảo Giáo viên :Hoàng Anh Tú Năm học 2008 2009 - HÃy điền vào chỗ trống cột ứng với phản ứng - GV: yêu cầu HS làm vào phiếu học tập Nhứng phản ứng phản III Phản ứng phân huỷ ứng phân huỷ Là phản ứng hoá học từ Hỏi: định nghĩa phản mét chÊt sinh nhiỊu chÊt míi øng ph©n hủ gì? VD: (1) HÃy cho ví dụ phản ứng phân t0 huỷ giải thích CaCO3 > CaO + H2O Trong phản ứng phân huỷ KClO3; MnO2 có vai trò gì? - HS đọc mục II - HS kẻ bảng sẵn phiếu học tập cá nhân - HS cá nhân tự điền vào phiếu học tập > dựa kết định nghĩa phản ứng phân huỷ - HS tìm thêm ví dụ đọc SGK (III.3) Hoạt động 4: Củng cố: HS vận dụng giải 2, trang 94SGK HS làm việc cá nhân > khác cách điều chế oxi Dặn dò: BT 4, 5, T94 Đọc trớc 28 Ngày soạn: Tiết 42: Ngày giảng: không khí cháy (tiết1) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết không khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm 78% Nitơ; 21% O2; 1% c¸c khÝ kh¸c - BiÕt sù ch¸y oxi hoá có toả nhiệt phát sáng oxi hoá chậm oxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng - Biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, tìm hiểu tợng thí nghiệm giải thích dập tắt đám cháy Thái độ: HS hiểu có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm phòng chống cháy II Chuẩn bị: - Hóa chất: P đỏ - Hoá cụ: chậu nớc, diêm, đèn cồn, ống đong loại ngắn không đáy nút cao su có thìa đốt hoá chất xuyên qua nút, que đóm III Tổ chức hoạt động dạy học Nội dung ghi Hoạt động giáo viên Hoạt động1: Kiểm tra: Những chất dùng làm nguyên liệu điều chế oxi phòng thí nghiệm? Viết PTHH điều chế oxi từ kaliclorat? Gọi tên phản ứng Chữa tập t94 Tổ chức tình huống: có cách xác định thành phần không khí? Không khí có liên quan đến cháy? Hoạt động học sinh - HS lên bảng trả lời viết PT lên bảng - HS lớp viết PTHH bổ sung nhận xét - HS lên bảng chữa HS dới lớp theo dõi bổ sung 49