Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
145 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LÝ LUẬN HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Quảng Ninh - 5/2016 MỤC LỤC Lời mở đầu .3 Nội dung I/ Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin hàng hóa sức lao động Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động II/ Thực trạng lao động việc làm Việt Nam Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam .5 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam .6 III/ Giải pháp cho lao động việc làm Việt Nam Giải pháp thúc đẩy lao động việc làm từ phía Nhà nước .9 Nâng cao chất lượng nguồn lao động từ nâng cao chất lượng việc làm 12 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 LỜI MỞ ĐẦU Lao động việc làm khơng cịn vấn đề kinh tế mà mang vấn đề xã hội, mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc toàn nhân loại Có thể nói hiệu giải lao động việc làm gắn liền tới tồn bền vững phát triển quốc gia Không nằm quỹ đạo, giải vấn đề việc làm Việt Nam nhiệm vụ hàng đầu cần thực nhanh chóng kịp thời Văn kiện đại hội IX đề cập: "Giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân" Bên cạnh đó, sức lao động coi hàng hóa đặc biệt, tiền lương coi mức giá sức lao động định hai bên Trước C.Mác chưa phân định rõ ranh giới hai phạm trù "lao động sức lao động" Nhờ có lý luận C.Mác tiếp cận với khái niệm loại hàng hóa từ có nhìn rõ chất bóc lột chủ nghĩa tư Thơng qua tìm giải pháp nâng cao chất lượng lao động việc làm Việt Nam Đó lí em chọn nghiên cứu đề tài: "Lý luận hàng hóa sức lao động giải pháp nâng cao chất lượng lao động việc làm Việt Nam" NỘI DUNG I/ Lý luận chủ nghĩa Mác Lê-nin hàng hóa sức lao động Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Theo C.Mác: "Sức lao động, tồn thể lực trí lực thân thể người, nhân cách sinh động người, thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất vật có ích" Trong xã hội sức lao động điều kiện sản xuất khơng phải điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa Nó trở thành hàng hóa có điều kiện sau Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ sức lao động mình, tức có khả chi phối sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt, tức học khơng cịn tư liệu sản xuất cần thiết để tự thực hiện, họ trở thành người "vô sản" để tồn buộc phải bán sức lao động để sống Theo chiều dài lịch sử, hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư có sản phẩm lao động hàng hóa Chỉ đến sản xuất hàng hóa phát triển đến mức làm hình thái xã hội cũ (sản xuất nhỏ, phường hội, phong kiến, ) bị phá vỡ, xuất hai điều kiện kể để xuất hàng hóa sức lao động Chính xuất làm sản xuất có tính phổ biến báo hiệu đời thời đại kinh tế trị xã hội chủ nghĩa tư Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động Giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng 2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Nhưng sức lao động tồn lực sống người nên có hạn Muốn tái sản xuất sức lao động công nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định ăn, mặc, ở, vui chơi giải trí, học tập, Ngoài người lao động phải thõa mãn nhu cầu gia đình họ Vì sức lao động vĩnh cữu nên có sức lao động kế cận chăm sóc phát triển Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao đống quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt ấy; hay nói cách khác, giá trị hàng hóa sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động 2.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình tiêu dùng sức lao động, tức q trình lao động người cơng nhân để sản xuất hàng hóa dịch vụ Nhưng q trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động khác với trình tiêu dùng hàng hóa thơng thường chỗ: hàng hóa thơng thường sau trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng đêu tiêu biến theo thời gian Trái lại trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động, lại q trình sản xuất loại hàng hóa đó, đồng thời trình tạo giá trị lớn giá trị thân hàng hóa sức lao động Phần lớn giá trị thăng dư mà nhà tư chiếm không người lao động Như vậy, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có giá trị đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị Đây chìa khóa để mở khóa cho mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư II/ Thực trạng lao động việc làm Việt Nam Đặc điểm thị trường lao động Việt Nam Việt Nam đất nước chuyển đổi từ kinh tế trình độ thấp (nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp) sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây mơ hình kinh tế đặc biệt vừa chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường vừa chịu đảm bảo yếu tố định hướng Xã hội chủ nghĩa Vì có nét đặc điểm sau đây: Một là, kinh tế truyền thống (nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp) tồn song trùng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên tổng thể suất lao động khu vực nông nghiệp thấp Mặc dù ảnh hưởng thị hóa làm suất khu vực cơng nghiệp dịch vụ cao chưa hấp thụ hết lao động di chuyển từ khu vực nông thôn nên thị trường lao động Việt Nam dư thừa lao động Hai là, lao động chủ yếu khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, suất thấp mang nhiều rủi ro Ba là, Nhà nước ta trình xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế thị trường lao động Dẫn đến hệ thống luật pháp, sách thị trường lao động nhiều khiếm khuyết, kẻ hở, chưa đồng xa rời thực tế Đặc biệt chưa phân định rạch ròi vai trò trách nhiệm chủ thể thị trường lao động, vai trò thị trường Nhà nước Bốn là, hình thành phát triển khu vực kinh tế không đồng nên thị trường lao động bị phân màng, chia cắt lớn, chế tuyển dụng trả cơng khác Có khoản cách lớn nhịp độ phát triển kinh tế thành phố lớn, khu công nghiệp trọng điểm với khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo Năm là, chất lượng lực lượng lao động, trình độ quản lý thấp dẫn đến sức cạnh tranh suất lao động thấp Thực trạng lao động việc làm Việt Nam Thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống sách chế quản lý cho phát triển kinh tế nhiều thành phần Đại hội lần thứ VIII Đảng nêu rõ: "Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động Mọi công dân tự hành nghề, thuê mướn nhân công theo pháp luật Phát triển dịch vụ việc làm Tiếp tục phân bố lại dân cư lao động địa bàn nước, tăng dân cư địa bàn có tính chiến lược kinh tế, an ninh quốc phòng Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất Giảm đáng kể tỉ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn" ( Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ VIII, trang 114-115) Cùng với ban hành sách như: sách chung việc làm (quyền nghĩa vụ người lao động việc làm, trách nhiệm Nhà nước việc làm, ); sách hỗ trợ để tạo tự tạo việc làm cho người lao động (chương trình mục tiêu quốc gia việc làm, dự án cho vay giải việc làm, ); sách hỗ trợ đưa người lao động làm việc nước ngồi (cho vay tín dụng, bồi dưỡng kiến thức, nghề nghiệp trước lao động nước ngoài, ) hoàn thiện thể chế phát triển thị trường lao động, hệ thống phát luật góp phần giải vấn đề việc làm góp phần nâng cao chất lượng sống cho nhân dân lao động Theo báo cáo tổng cục thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước ta tính đến 01/01/2016 54,61 triệu người, tăng 185 nghìn người so với thời điểm kì năm 2014; lao động nam chiếm 51,7%, lao động nữ chiếm 48,3% Đến thời điểm trên, lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,19 triệu người, tăng 506,1 nghìn người so với thời điểm năm trước Lực lượng lao động phân bố không đồng vùng địa lý kinh tế, chủ yếu tập trung đồng sông Hồng (không bao gồm Hà Nội) 15,2%, đồng sông Cửu Long: 19,1%, vùng đất rộng có tỉ trọng lao động thấp trung du miền núi phía Bắc chiếm 13,7%, Tây Nguyên chiếm 6,3% lực lượng lao động Điều khiến chưa phát huy hết lợi đất đai, để tạo việc làm góp phần phân bố lại lực lượng lao động, nguyên nhân tạo cân đối cục lao động tác nhân thất nghiệp, thiếu việc làm Lực lượng lao đợng có chất lượng thấp Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10), xếp hạng thứ 11 số 12 quốc gia khảo sát châu Á Nguồn nhân lực nước ta yếu về chất lượng, thiếu động, sáng tạo tác phong lao động công nghiệp, Trong tổng số 53,4 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế, có khoảng 49% qua đào tạo, qua đào tạo nghề từ tháng trở lên chiếm khoảng 19% Khoảng cách khác biệt tỉ lệ khu vực thành thị nông thôn cao (20,4% 8,6%) Ngoài ra, thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe an tồn nghề nghiệp chưa tốt; bên cạnh đó, kỷ luật lao động so với nhiều quốc gia khu vực Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Năng suất, hiệu lao động ngành kinh tế thấp có khác biệt đáng kể khu vực nơng nghiệp với công nghiệp dịch vụ Mặc dù tiến hành đợt cải cách tiền lương (năm 1993 2004), bước đầu tách bạch tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh khu vực hành nghiệp, tạo điều kiện đổi sách tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh theo định hướng thị trường mức tiền lương tối thiểu thấp chưa tính đúng, tính đủ cho mức sống tối thiểu đáp ứng được 70% nhu cầu người lao động, thấp mức lương tối thiểu thực tế thị trường khoảng 20% đạt khoảng 45% mức tiền lương tối thiểu trung bình khu vực ASEAN biểu đồ Số liệu năm 2012 ILO, đơn vị: 1.000 USD Công tác quản lý nhà nước lao động - việc làm cịn nhiều hạn chế, sách, pháp luật bước hồn thiện, hệ thống thơng tin thị trường lao động cịn sơ khai thiếu đồng Chính sách bảo hiểm thất nghiệp tiến chưa đạt mục tiêu mong muốn không hỗ trợ sống người lao động việc, mà phải đào tạo nghề, tư vấn, hỗ trợ để giúp quay lại thị trường lao động III/ Giải pháp giải vấn đề việc làm Việt Nam Giải pháp thúc đẩy lao động việc làm từ phía Nhà nước Nhà nước người quản lí tầm vĩ mơ, tham gia trực tiếp vào điều tiết giải vấn đề thị trường Nhà nước có tác động trực tiếp tới việc định hướng vận động kinh tế thị trường Pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước đúng, chúng phản ánh xác yêu cầu phát triển khách quan thị trường, lấy quy luật thị trường làm sở 1.1 Hồn thiện sách pháp luật việc làm Nhà nước ta phải tiếp tục hoàn thiện các chính sách về lao động – việc làm thông qua việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động, nghiên cứu xây dựng Luật Tiền lương tối thiểu, Luật An toàn lao động, đặc biệt xây dựng Luật Việc làm theo hướng bao phủ điều chỉnh vấn đề liên quan việc làm thị trường lao động, bao gồm khu vực phi thức, lao động nông thôn, quản lý lực lượng lao động… a) Nâng cao chất lượng việc làm khu vực nơng thơn Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phù hợp Lao động nông thôn thiếu việc làm nhiều nguyên nhân, chủ yếu trình độ văn hóa thấp, lại khơng đào tạo nghề nên lao động phổ thơng phổ biến Đã có doanh nghiệp sau thu hồi đất nông dân, nhận lao động trẻ nông thôn vào làm việc, thời gian ngắn lại phải cắt hợp đồng, lao động không đáp ứng u cầu cơng việc doanh nghiệp Trước hết, quyền cấp phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để lực lượng lao động trẻ có nhận thức học nghề, thay đổi quan niệm cũ phải vào trường đại học có việc làm, thu nhập đáp ứng yêu cầu sống Đối với lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên), khơng có điều kiện học tập trung, cần tạo điều kiện tổ chức lớp dạy nghề chỗ Khi học xong, cần có hỗ trợ vốn để người lao động phát triển kinh tế hộ gia đình Thành lập sàn giao dịch việc làm, đẩy mạnh hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm địa phương, không đô thị lớn, để doanh nghiệp người lao động có hội gặp gỡ, đáp ứng nhu cầu Tiếp tục phát triển làng nghề truyền thống đôi với xây dựng làng nghề mới; phát triển tiểu - thủ công nghiệp, chế biến nông, lâm, thủy sản với quy mô vừa nhỏ Cùng với công tác đào tạo nghề cho đối tượng, phải tạo nhiều chỗ làm mới, thích ứng với nghề đào tạo Nhà nước cần có sách nhằm động viên, thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào nơi cịn nhiều khó khăn, địa bàn xung yếu Nhiều địa phương, tỉnh miền núi, biên giới, khu vực trọng yếu quốc phòng an ninh, giàu tiềm chưa "đánh thức", thiếu đầu tư thiếu lao động Những khu vực đòi hỏi Nhà nước địa phương có sách khuyến khích, động viên nguồn lực, mở rộng sản xuất để vừa phát triển kinh tế xã hội, xố đói, giảm nghèo, vừa tạo nguồn nhân lực, hậu cần kỹ thuật chỗ cho khu vực phòng thủ Bởi vậy, địa phương cần có sách ưu đãi hợp lý đất đai, vốn, thuế ; có quy hoạch đồng yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu như: đường giao thông, nhà ở, nước sinh hoạt, chợ, trạm y tế, trường học, b) Thúc đẩy chuyển đổi việc làm từ phi thức sang thức Ở nước ta khu vực kinh tế phi thức thu hút nhiều lao động, đa phần việc làm không bền vững, rủi ro cao, không được hưởng các chế độ an sinh xã hội Do đó, cần có các biện pháp để nâng cao suất, hiệu công việc cải thiện điều kiện làm việc khu vực kinh tế phi thức bên cạnh hình thức khuyến khích chuyển đổi từ việc làm phi sang thức, tập trung vào việc thức hố hộ kinh doanh nhỏ cung cấp dịch vụ hỗ trợ đa dạng để cải thiện điều kiện làm việc khu vực kinh tế phi thức 1.2 Tăng cường kết nối cung - cầu Tại nhiều địa phương tình trạng mất cân đối cung –cầu lao động cục bộ vẫn thường xuyên xảy ra, thị trường lao động nước ta chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, nơi có nhiều khu công nghiệp, khu 10 chế xuất như: Long An, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai… Ngược lại số tỉnh như: Bạc Liêu, Ninh Thuận, Thanh Hóa, Nghệ An, lại có tình trạng dư cung, phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao… Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường thông qua việc xây dựng sở dữ liệu về thị trường lao động (cở sở dữ liệu cung – cầu lao động) và củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức dịch vụ việc làm, nâng tần suất hoạt động sàn giao dịch việc làm, nâng cao lực của hệ thống dịch vụ việc làm công từ tiến tới thành lập hệ thớng thớng nhất từ trung ương đến địa phương sẽ góp phần quan trọng kết nối cungcầu lao động hiệu quả 1.3 Hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Quan tâm vấn đề “việc làm xanh” tức phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường bền vững, quản lý lao động di cư phục vụ yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế, đảm bảo quyền lợi cho người lao động, quản lý lao động người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, quản lý lao động làm việc ở nước ngoài trở về nước… Nâng cao chất lượng người lao động từ nâng cao chất lượng việc làm 2.1 Đẩy mạnh cơng tác đào tạo nguồn nhân lực a) Về phía ngành Giáo dục đào tạo Bộ cần có phối hợp để tính tốn cân đối tỷ lệ hợp lý ngành nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu thực tế, tránh tượng thừa thừa cịn thiếu thiếu Ngành đào tạo nên có mối liên hệ với thị trường lao động để cập nhập xu hướng nhu cầu để đào tạo cho phù hợp chất lượng số lượng b) Về phía doanh nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ lao động cán quản lý công nhân trực tiếp sản xuất nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp Ngoài ra, đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp cần cập nhật kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế thông qua 11 khóa tập huấn ngắn ngày (từ tuần đến tháng) Các doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp Thứ nhất, tập trung công tác tuyển chọn mở lớp tập huấn, đào tạo chỗ, mời giảng viên bên kết hợp với kỹ sư doanh nghiệp giảng dạy Như vừa tiết kiệm chi phí vừa gắn với hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Một số vấn đề mới, phức tạp nên kết hợp với viện nghiên cứu, trường đại học thực nghiên cứu khoa học kết hợp với chuyển giao công nghệ, đào tạo trình tổ chức triển khai Thứ hai, phối hợp với trường đại học mở khóa bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý, kỹ thuật tiếp thị, ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ doanh nhân ngành cơng nghiệp chế biến Hình thức đào tạo phải xác định cho phù hợp từ lớp ngắn hạn theo chuyên đề, lớp bồi dưỡng giám đốc, đợt tập huấn lớp văn hai trường đại học Thứ ba, thường xuyên tập huấn cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất nội quy doanh nghiệp, quy định an toàn lao động, kiến thức chất lượng sản phẩm, quy trình quy phạm sản xuất thơng qua hình thức đào tạo chỗ, kèm cặp trình sản xuất, điển hình tiên tiến…hoặc trường cơng nhân kỹ thuật Ngồi ra, nên tổ chức định kỳ đợt thi tay nghề, nâng bậc thợ, hội thi “bàn tay vàng” nhằm gắn trách nhiệm người quản lý với việc giáo dục, huấn luyện cấp Thứ tư, xây dựng chế cho phép thuê nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia thiết kế mẫu mã người nước nhằm giải khó khăn cho doanh nghiệp khăn việc thiếu hụt nhân lực có trình độ cao, am hiểu kỹ thuật, công nghệ, thị trường, thị hiếu thị trường nước điều hành dự án Thứ năm, xây dựng quy chế cụ thể phân phối tiền lương, thưởng, phúc lợi (nghỉ mát, nghỉ bệnh, khám sức khỏe…), bảo hiểm (xã hội, y tế) nhằm kích thích nhân viên tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí 12 sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Đây giải pháp tạo động lực lớn để động viên người lao động làm việc hăng say, nhiệt tình cơng việc c) Về phía người lao động Trong điều kiện ngày nay, nhiều doanh nghiệp thay đổi, cải tiến cơng nghệ sản xuất, đại hố trang thiết bị vấn đề đặt người cơng nhân phải có trình độ, hiểu biết để thích nghi với trang thiết bị Nâng cao giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động mà người lao động bán Nâng cao ý thức, tác phong công nghiệp Về phía sinh viên - lực lượng lao động tương lai, cần có định hướng cho khả đầu sau này, không chọn “mốt” với ngành “nổi” tài chính, ngân hàng, ưu viễn thơng,…Đây tư tưởng tiêu cực có ảnh hưởng khơng tốt tới q trình phát triển kinh tế –xã hội gây tình trạng thừa thiếu bất hợp lý Do cần có cách nhìn nhận đắn việc chọn cho nơi làm việc Một môi trường với chuyên ngành đào tạo có lợi cho hai bên; người lao động làm tốt cơng việc mình, bên sử dụng lao động người có trình độ chun mơn phù hợp, có lực làm việc Sự kết hợp hài hoà hợp lý giúp tăng suất lao đông 2.2 Giải pháp tăng suất lao động doanh nghiệp Theo lý luận kinh tế trị khoa học cơng nghệ yếu tố cốt lõi để tạo giá trị thặng dư siêu nghạch suất lao động cá biệt tăng từ làm giá trị cá biệt hàng hóa thấp giá trị thị trường Nên việc cải tiến kĩ thuật, áp dụng công nghệ vào sản xuất, hoàn thiện tổ chức lao động tổ chức sản xuất hàng hóa ln biện pháp hiểu hiệu để tăng xuất lao động Doanh nghiệp tự đánh giá trình độ khoa học, cơng nghệ tổ chức sản xuất để từ có giải pháp nâng cao trình độ khoa học doanh nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến, đại tổ chức sản xuất hợp lý Áp dụng công cụ quản lý suất doanh nghiệp công cụ quản lý lãng phí 13 (7W), mơ hình Kaizen Nhật Bản (5S), hệ thống quản lí chất lượng ISO, TQM, Ngoài cần tổ chức máy quản trị doanh nghiệp bảo đảm tinh, gọn hiệu lực, hiệu quản lí cao, đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí sản xuất Muốn cần nghiên cứu áp dụng mơ hình tổ chức cho khâu, cấp: mơ hình trực tuyến, mơ hình chức năng, mơ hình ma trận, Mặt khác cần giảm thiểu lãng phí doanh nghiệp là: lãng phí phải chờ đợi gián đoạn sản xuất (hàng hóa, vật tư bị giao chậm; máy móc hoạt động không khâu kiểm tra, bảo dưỡng; mặt nhà máy bố trí khơng hợp lý); lãng phí vận chuyển nhà máy giai đoạn khơng hợp lí, gây ắc tắt; lãng phí hàng bị lỗi, hỏng nên phải làm lại, tái chế, thu hồi; lãng phí tồn kho nhiều gây chiếm diện tích, tốn chi phí bảo quản, bảo dưỡng; lãng phí sản xuất thừa thiếu kế hoạch tốt, sản xuất chất lượng dẫn đến thừa, thiếu dự trữ; lãng phí thiết kế q trình sản xuất khơng hợp lí Ngồi ra, doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng phương thức "Sản xuất gắn với thị trường" (Lean manufacturing) hợp biện pháp cải tiến việc cung cấp nguyên liệu, sản xuất thời điểm thị trường cần, giảm tối đa lượng hàng hóa tồn đọng Tuy phương pháp cũ cách hàng chục năm nhanh chóng lan tồn giới hai hãng xe Honda, Toyata Nhật Bản có ý nghĩa đến ngày hơm Cuối tăng cường quản lí sử dụng nhân lực có hiệu Muốn cần trọng từ khâu tuyển chọn, bố trí, sử dụng lao động, bảo đảm lao động có lực, trình độ phù hợp Tạo môi trường làm việc thân mật, cởi mở nhằm làm cho nhân viên gắn bó doanh nghiệp, phát huy sáng kiến, tăng khả làm việc theo nhóm Thực tế cho thấy lao động khơng có động làm việc khơng gắn bó với cơng việc khơng thể có suất cao Khi người lao động không quan tâm mức, lợi ích họ khơng đảm bảo, thiếu động lực phát triển, họ sẵn sàng bỏ việc phản ứng cách đình cơng, bãi cơng gây hậu lớn cho suất lao động doanh nghiệp xã hội 14 KẾT LUẬN Thông qua lý luận hàng hóa sức lao động, nghiên cứu thực trạng thị trường lao động Việt Nam ta phần thấy tranh kinh tế Việt Nam Việc làm giải việc làm mối quan tâm hàng đầu niên toàn xã hội, vừa vấn đề bản, vừa lâu dài, vừa xúc trước mắt Việc làm coi chìa khóa chiến lược xóa đói giảm nghèo, tiến xã hội Những giải pháp đề muốn phát huy mạnh cần cần nổ lực toàn diện nhiều mặt doanh nghiệp, hỗ trợ quan quản lý nhà nước ý thức phấn đấu nâng cao giá trị người lao động Để từ nâng cao chất lượng lao động việc làm, phát triển kinh tế bền vững nước lên Chủ nghĩa Xã hội, phấn đấu thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình "Những ngun lí chủ nghĩa Mác - Lênin", Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội-2010 Tạp chí Lý luận trị số 2-2002 Thời báo kinh tế Sài Gòn (2006), "Năng suất thời hội nhập", 29-11-2006 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=5732 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-4925-lao-dong-viec-lam-o-viet-nam-2015-no-luc-nhung-chua-dat-ky-vong.html https://voer.edu.vn/m/noi-dung-va-tac-dung-cua-cong-tac-dao-tao-boi-duongva-phat-trien-nguon-nhan-luc/2f81dec1 16 ... "Những ngun lí chủ nghĩa Mác - Lênin", Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội -20 10 Tạp chí Lý luận trị số 2- 20 02 Thời báo kinh tế Sài Gòn (20 06), "Năng suất thời hội nhập", 29 -11 -20 06 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=57 32. .. http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=57 32 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet /2- 4 925 -lao-dong-viec-lam-o-viet-nam -20 15-no-luc-nhung-chua-dat-ky-vong.html https://voer.edu.vn/m/noi-dung-va-tac-dung-cua-cong-tac-dao-tao-boi-duongva-phat-trien-nguon-nhan-luc/2f81dec1... thấp mức lương tối thiểu thực tế thị trường khoảng 20 % đạt khoảng 45% mức tiền lương tối thiểu trung bình khu vực ASEAN biểu đồ Số liệu năm 20 12 ILO, đơn vị: 1.000 USD Công tác quản lý nhà nước