thi học kì 1

3 92 0
thi học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS HOÀ QUANG Họ&Tên: …………………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………. THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2005 – 2006 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ Đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)  Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng. Câu 1: Mục đích của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh khi viết “Vào nhà ngục ở Quảng Đông cảm tác” và “Đập đá ở Côn Lôn” là gì? a. Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết. b. Để thể hiện khát vọng độc lập, dân chủ. c. Để nói lên chí khí chiến đấu bền bỉ, kiên cường. d. Cả ba nội dung trên. Câu 2: Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một con người như thế nào? a. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc với những “rắp tâm tanh bẩn” b. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ. c. Là một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay. d. Gồm a và b. Câu 3: Ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện “Lão Hạc” – Nam Cao? a. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống của con người. b. Phẩm chất cao quý cũng như số phận đau thương của người nông dân. c. Cả a và b. d. Lão Hạc là một người cha thương con, là lão nông dân tội nghiệp. Câu 4: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố, mấy lần chò dậu thay đổi cách xưng hô đối với cai lệ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 5: Qua đoạn trích”Hai cây phong” của Ai – ma- tốp dòng nào nói lên sự đánh giá của người kể chuyện về những miền đất mở ra trước mắt họ? a. Rộng bao la, bí ẩn, đầy sức quyến rũ, đẹp đẽ vô ngần. b. Rộng bao la, có một vẻ sinh động khác thường. c. Rộng lớn nhất thế gian, bí ẩn, đầy sức quyến rũ. d. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 6: Các từ in đậm trong các câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vô ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho nát vụn mới thôi” (Trong lòng mẹ) a. Hoạt động miệng b. Hoạt động răng c. Hoạt động lưỡi d. Hoạt động môi Câu 7: Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép? a. Là câu chỉ một cụm chủ – vò làm nòng cốt câu. b. Là câu có hai cụm chủ – vò và chúng không bao chứa nhau. c. Là câu có hai cụm chủ – vò trở lên và chúng không bao chứa nhau. d. Là câu có ba cụm chủ – vò và chúng bao chứa nhau. Câu 8: Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự? a. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn. b. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho văn bản tự sự chính xác hơn. c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: Văn học (2đ) Qua đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” trích tiểu thuyết Đôn – ki – hô – tê của Xéc – van – tét, em hãy phân tích hiệp só Đôn – ki – hô – tê để thấy được nét hay và dở trong tính cách của nhân vật này? Câu 2: Tập làm văn (4đ) Em hãy kể chên về một lần em không vâng lời thầy, cô giáo. TRƯỜNG THCS HOÀ QUANG Họ&Tên: …………………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………. THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2005 – 2006 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ Đề 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)  Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng. Câu 1: Ở đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng, theo em chất trữ tình tạo nên từ đâu? a. Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng. b. Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều lên đến cao độ, thống thiết. c. Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm, gây ấn tượng nhất là lời văn mê say khác thường được viết trong dòng cảm xúc dạt dào. d. Tất cả đều đúng. Câu 2: Giá trò nghệ thuật của truyện ngắn “Lão Hạc” được thể hiện ở những điểm nào? a. Khắc hoạ nhân vật sinh động, có chiều sâu tâm lý. b. Cách kể linh hoạt, hấp dẫn. c. Ngôn ngữ giản dò, tự nhiên mà đậm đà. d. Tất cả đều đúng. Câu 3: Trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”, hiện tượng đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú cho người đọc. Hiện tượng này được tạo nên từ những tình tiết nào? a. Tình chò em giữa Xiu và Giôn – xi, tình bạn giữa hai chò em và cụ Bơmen. b. Giôn – xi bệnh sưng phổi tưởng chết nhưng cuối cùng lại sống còn cụ Bơmen khoẻ mạnh nhưng cuối cùng lại chết vì bệnh sưng phổi. c. Tấm lòng yêu thương của Xiu đối với Giôn – xi và hành động hi sinh cao cả của cụ Bơ men đối với Giôn – xi. d. Tất cả đều đúng. Câu 4: Các từ “tát, túm, xô, đẩy, nắm, đánh” thuộc trường từ vựng nào dưới đây? a. Bộ phận của tay b. Đặc điểm của tay c. Hoạt động của tay d. Cảm giác của tay. Câu 5: Trong câu “Em bé reo lên, cho cháu đi với!” từ nào là tình thái từ? a. Em b. Với c. Cháu d. Đi Câu 6: Nhận xét nào dưới đây không phù hợp với văn bản thuyết minh? a. Văn bản thuyết minh không thể hư cấu, bòa đặt, tưởng tượng. b. Văn bản thuyết minh không đồi hỏi người làm phải bộc lộ cảm xúc cá nhân chủ quan của mình. c. Văn bản thuyết minh không đòi hỏi bắt buộc phải làm cho người đọc thưởng thức cái hay, cái đẹp như trong tác phẩm văn học. d. Trong văn bản thuyết minh thường đan xen các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. Câu 7: Trong những câu sau đây câu nào là câu ghép? a. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi mẹ xốc nách tôi lên xe. b. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu nhả ra lúc đó thơm tho lạ thường. c. Cô tôi bỗng đổi giọng, nghiêm nghò. d. Tất cả đều đúng. Câu 8: Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc trong văn bản “Cô bé bán diêm” của An – Đec – Xen là gì? a. Xây dựng cặp nhân vật tương phản. b. Lồng ghép hai mạch kể chuyện. c. Đan xen giữa thực tế và mộng tưởng. d. Cả a, b, c đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: Văn học (2đ) Qua truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao, em hãy cho biết tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng như thế nào? Câu 2: Tập làm văn (4đ) Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng. . …………………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………. THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2005 – 2006 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ Đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)  Trả lời bằng. Họ&Tên: …………………………………………………………………… Lớp :……………………………………………………………………. THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2005 – 2006 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90’ Đề 2: I. PHẦN TRẮC

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan