1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án tập đọc lớp 3

4 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 161,39 KB

Nội dung

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Tiết 1: HOẠT ĐỘNG MỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Sau bài học: + HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra + Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ + Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra + Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bức tranh in trong SGK được phóng to III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:( Khởi động) GV nêu mục đích yêu cầu của bài Ghi bài lên bảng b) Nội dung: Thực hành thở sâu: GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở” GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: + Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH: Các em có cảm giác như thế nào? Gọi 3 HS lên bảng thở sâu Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở? So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra? Gọi HS nhận xét, bổ sung GV chốt lại kết luận đúng Quan sát tranh SGK Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ GV treo tranh đã phóng to lên bảng Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời + Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận? + Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp? Gọi HS nhận xét, bổ sung GV kết luận chung 4. Củng cố, dặn dò: Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đường thở? Yêu cầu HS liên hệ Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Nên thở như thế nào?” HS theo dõi, nhắc lại đề bài HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở”. Nhận xét: Thở gấp hơn và sâu hơn bình thường 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên... Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đưa hết không khí ra ngoài HS nhận xét, bổ sung HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2 + HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? + HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận? + HS 1: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí? + HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời + HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì? + HS 2: Mũi dùng để thở.... + HS 1: Phế quản, khí quản có chức năng gì? + HS 2: Dẫn khí Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn > Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài > Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. HS nhận xét, bổ sung Làm cho con người không hô hấp và dẫn đến tử vong Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở

Đề bài: BÀI TẬP LÀM VĂN A.Tập đọc: I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: loay hoay, khăn mùi soa, Liu-xi-a, giặt bít tất, ngắn ngủn, sơ-mi, Cô-li-a, tròn xoe - Biết đọc lời nhân vật: “Tôi” với lời người mẹ Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ khó: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn - Đọc thầm nhanh, nắm chi tiết quan trọng diễn biến câu chuyện Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên: lời nói hs phải đôi với việc làm, nói phải làm cho điều muốn nói B.Kể chuyện: Rèn kĩ nói: - Biết xếp lại tranh theo thứ tự câu chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện lời Rèn kĩ nghe: biết nghe bạn kể nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS dạy học -2 hs đọc bài: Cuộc họp chữ viết -2 hs đọc trả lời A.Bài cũ (3 phút) -1em trả lời câu hỏi 1-2 SGK câu hỏi -1 hs nói vai trò quan trọng dấu chấm câu -Nhận xét B.Bài -Bài tập làm văn 1.Gt (2 phút) -Gv ghi đề 2.1.Gv đọc mẫu văn với nhân vật: -Hs ý lắng nghe 2.Luyện “Tôi” với giọng tâm nhẹ nhàng, hồn đọc (15-20 nhiên phút) -Giọng mẹ: dịu dàng -Gv đọc xong, cho hs quan sát tranh -Hs quan sát tranh minh hoạ 2.2.Gv hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu nối tiếp -Đọc câu nối tiếp -Gv viết bảng: Liu-xi-a, Cô- li-a số từ khó đọc mục -Rèn đọc từ khó -Hs đọc câu từ 1-2 lần b Đọc đoạn nối tiếp -Hs nối tiếp đọc đoạn bai văn -Chú ý đọc câu hỏi: -“ Nhưng / nộp văn ngắn ngủn này?/ (giọng băn khoăn) Tôi nhìn xung quanh,/ người viết./ Lạ thật,/ bạn viết mà nhiều thế?// ( giọng ngạc nhiên) -1 hs đọc phần thích c Đọc đoạn nhóm d Đọc đồng thanh: -Nhóm 1: đọc đoạn 1, nhóm 2: đọc đoạn 2, nhóm 3-4 đoạn 3, hs đọc đoạn -1 hs đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 1-2, trả lời câu 3.Tìm hiểu hỏi: +Nhân vật xưng : “ Tôi” truyện (15 phút) ai? +Cô giáo cho lớp văn nào? +Vì Cô-li-a lại thấy khó viết văn?-Cho hs trao đổi nhóm trả lời -Đọc đoạn nối tiếp -3-4 hs đọc -1 hs đọc -Đọc đồng theo nhóm -1 hs đọc -Đọc thầm đoạn 1-2 -Cô-li-a -Em làm để giúp mẹ? -Vì Côli-a làm vài việc lặt vặt / nhà mẹ thường làm công việc để dành thời gian cho bạn -Gv chốt lại: Cô-li-a khó kể việc làm để giúp mẹ nhà mẹ bạn thường làm việc, có lúc bận, -Hs lắng nghe mẹ định nhờ Cô-li-a giúp việc này, việc thấy học nên lại -1 hs đọc thành tiếng đoạn 3, lớp -1 hs đọc đoạn đọc thầm, trả lời +Thấy bạn viết nhiều, Cô-li-a -Cô-li-a nhớ lại làm cách để viết văn dài ra? 4.Luyện đọc lại (15-18 phút) B.Kể chuyện (18 -20 phút) việc làm kể việc chưa làm giặt áo lót, áo sơ-mi quần lót, Cô-li-a viết điều trước em chưa nghĩ đến: “Muốn giúp mẹ nhiều việc để mẹ đỡ -1 hs đọc thành tiếng đoạn 4, trả lời: vất vả hơn” +Vì mẹ bảo Cô-li-a giặt quần -1 hs đọc đoạn áo, lúc đầu bạn lại ngạc nhiên? -Vì chưa Côli-a phải giặt quầnáo, lần đầu, mẹ +Vì sau đó, Cô-li-a làm theo lời bảo làm việc mẹ? -Vì bạn nhớ điều -Gv hỏi: nói tập làm +Bài đọc giúp em hiểu điều gì? văn -Lời nói phải đôi với việc làm, điều hs tự nói tốt phải cố gắng -Liên hệ, giáo dục làm cho -Gv đọc mẫu đoạn 3-4 -Các nhóm chọn bạn để thi đọcdiễn -Hs ý lắng nghe cảm đoạn 3-4 -thi đọc diễn cảm -2-3 hs thi đọc diễn cảm văn theo đoạn, gợi ý mục 2.2 -Lớp lắng nghe, nhận -4 hs tiếp nối thi đọc đoạn văn xét bạn đọc -Gv nhận xét 1.Gv nêu nhiệm vụ: -Sắp xếp tranh theo thứ tự câu chuyện -Chọn kể lại đoạn câu chuyện lời em 2.Hướng dẫn hs kể lại chuyện a.Sắp xếp lại tranh theo thứ tự 5.Củng cố, dặn dò (2 phút) câu chuyện -Hs quan sát tranh đánh số, tự xếpthứ tự tranh cách viết bảng thứ tự -Hs đưa bảng con, gv khẳng định trật tự tranh :3-4-2-1 (nếu có tranh minh hoạ, gv treo tranh, mời hs lên xếp) b.Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em -1 hs đọc yêu cầu kể chuyện mẫu -Gv nhắc hs: chọn kể đoạn lời em (không phải theo lời Cô-li-a truyện) -1 hs kể mẫu 2-3 câu-Từng cặp hs tập kể -3-4 hs tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện -Lớp gv nhận xét, tuyên dương bạn kể hay -Em có thích bạn nhỏ câu chuyện không? -Gv chốt ý: dù chưa giúp mẹ nhiều việc bạn nhỏ học trò ngoan bạn muốn giúp mẹ, bạn không muốn trở thành ngừơi nói dối, bạn vui vẻ làm việc kể tập làm văn -Gv khuyến khích hs nhà kể lại chuyện cho người thân nghe -Chuẩn bị sau : Ngày khai trường -Hs tự xếp lại tranh theo thứ tự -1 hs đọc yêu cầu -1 hs kể mẫu, cặp hs tập kể -Hs thi kể -Nghe, nhận xét bạn kể chuyện -Hs trả lời

Ngày đăng: 25/11/2016, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w