1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai2

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 106,07 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi nuôi dưỡng nhân cách, nôi tinh thần người từ sinh trưởng thành từ giã đời Trong đời hoạt động mình, chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến bình đẳng giới, Bác khẳng định: “Cơng dân bình đẳng trước pháp luật Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn ơng mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình” Nhận rõ vai trị quan trọng nữ giới, Bác nhấn mạnh: "Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ" Trong di chúc viết tháng năm 1968, Người dặn: "Trong nghiệp chống Mỹ cứu nước, phụ nữ đảm ta góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất, Ðảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Ðó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ" Cần thấy rõ vai trò tầm quan trọng người phụ nữ việc xây dựng tổ ấm gia đình tảng xã hội Khơng có hạnh phúc gia đình khơng có xã hội bền vững Mẫu người phụ nữ mà tương lai mong đợi mẫu người “đảm việc nước, giỏi việc nhà”, vai trò vượt khỏi phạm vi gia đình khơng đánh vai trị xây dựng hạnh phúc gia đình, để ngày có nhiều đóng góp cho xã hội mà tảng gia đình ln vững Tuy nhiên, dù thời kỳ đại vấn đề bình đẳng giới gia đình Việt Nam cịn nhiều điều cần giải Vì tầm quan trọng mà em định chọn đề tài: “Bình đẳng giới gia đình Việt Nam nay” cho tiểu luận tốt nghiệp Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô hướng dẫn em làm tốt tiểu luận Mục đích , phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích: - Làm sáng tỏ vấn đề bình đẳng giới gia đình Việt Nam Nêu lên thực trạng số giả pháp cho vấn đề bình đẳng giới - gia đình Chỉ bất caaph cịn tồn bình đẳng giới ( BĐG Phạm vi nghiên cứu: - Gia đình Việt Nam Các nghiên cứu quy định pháp luật BĐG Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp đánh giá - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp tổng hợp thực tế Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phụ nữ, nam giới lứa tuổi gia đình Việt Nam Kết cấu tiểu luận Kết cấu tiểu luận gồm: Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH Chương II HIỆN TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chương III MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỖ TRỢ VIỆC BÌNH ĐẲNG GIỚI Nội dung làm: Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm gia đình Có nhiều định nghĩa khác gia đình nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác nhau, hiểu khái niệm gia đình sau: “Gia đình nhóm xã hội hình thành sở nhân quan hệ huyết thống, thành viên gia đình có gắn bó ràng buộc với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp nhà nước thừa nhận bảo vệ” Khơng có định nghĩa phổ biển gia đình gia đình đa dạng theo thời gian không gian Theo cách hiểu chung gia đình nhóm người có quan hệ nhân huyết thống với nhau, thường chung sống hợp tác kinh tế với để thoả mãn nhu cầu sổng họ sinh đẻ nuôi dạy cái, chăm sóc người già người ốm…Dạng phổ biến gia đình gồm thành viên hai giới, có đẻ ni 1.1.2 Khái niệm bình đẳng giới Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Bình đẳng giới bình đẳng pháp luật, hội thành tạo ra, bao gồm bình đẳng việc định vấn đề liên quan đến thân, gia đình xã hội (bình đẳng tiếng nói) Dưới góc độ khoa học pháp lý, bình đẳng giới gia đình việc vợ chồng, trai gái, thành viên nam nữ gia đình có vị trí, vai trị ngang nhau, quyền tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển gia đình nhau, quyền thụ hưởng thành phát triển gia đình xã hội ngang nhau, quyền tham gia định vấn đề thân gia đình Trên sở quyền đó, thành viên gia đình tự tham gia vào cơng việc gia đình ngồi xã hội tùy theo khả sở thích mình, tự lựa chọn vai trò giống khác nhautrong gia đình tùy theo mục đích người, tự lựa chọn cách thức thụ hưởng thành tùy theo sở thích người Tuy nhiên, bình đẳng khơng có nghĩa nhau, đặc điểm sinh học khác tính chất vai trị khác mà có bình đẳng thực chất phù hợp với cá nhân gia đình 1.2 Một số sách quy định bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới đạo luật mang số 73/2006/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XII thơng qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 Luật quy định bình đẳng giới Việt Nam Theo quy định điều Luật Bình đẳng giới, quy định sách Nhà nước bao gồm: Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển 2 Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình Áp dụng biện pháp thích hợp để xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước 1.3 Vai trị, ý nghĩa bình đẳng giới gia đình Phụ nữ bình đẳng với nam giới khơng góp sức cho xã hội giàu mạnh, văn minh mà gia đình nguồn hạnh phúc, sản sinh nuôi dưỡng hệ trẻ tốt đẹp Bình đẳng nam nữ tảng văn hoá người, gia đình hạnh phúc Vai trị phụ nữ phát huy bình đẳng xã hội gia đình, mang ý nghĩa lớn giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống văn hố dân tộc Văn hố gia đình tảng văn hố xã hội, vai trị người phụ nữ với chức sàng lọc giữ gìn văn hoá dân tộc mang ý nghĩa đặc biệt Để phụ nữ làm chức quan trọng với gia đình dân tộc, trước hết họ phải bình đẳng để tiến theo kịp thời đại Trong sống đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta lấy dân làm gốc, lấy việc trồng người để mưu cầu lợi ích trăm năm Trồng người nghiệp tạo dựng hệ cơng dân có đức, có tài, thể lực tốt mà gia đình nôi ban đầu người mẹ đồng thời người thầy dạy từ thời chập chững Không phải ngẫu nhiên mà phương Đông ta đề cao Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Nguyễn Du có câu "Chữ Tâm ba chữ Tài" Trong dân gian truyền tụng câu "Làm mẹ phải biết để đức cho con", đức thuộc phạm trù văn hoá Người mẹ ViệtNam thời đại hôm đứng trước sứ mệnh sàng lọc truyền nối để bảo vệ văn hoá dân tộc, trước tiên gia đình phải người có đức, có trí, có lực Họ phải bình đẳng đạt chuẩn mực mang nội dung thời từ xây dựng hạnh phúc gia đình, ni dưỡng trở thành người mới, công dân xã hội chủ nghĩa Trong gia đình, vợ chồng thương u, tơn trọng lẫn chăm sóc đầy đủ cảm nhận ấm êm, hạnh phúc, luôn điển tựa cho người vượt qua thử thách Bình đẳng giới gia đình có ý nghĩa quan trọng thời đại, đặc biệt sống đại hóa cơng nghiệp hóa Bình đẳng giới gia đình mơi trường lành mạnh để người, đặc biệt trẻ em đối xử bình đẳng, giáo dục quyền bình đẳng, hành động bình đẳng; bình đẳng giới gia đình tiền đề quan trọng cho thành cơng việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em; bình đẳng giới gia đình góp phần tăng chất lượng sống thành viên gia đình, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước; bình đẳng giới gia đình góp phần giải phóng phụ nữ góp phần xây dựng thể chế gia đình bền vững Chương II HIỆN TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Trong năm qua, vấn đề bình đẳng giới ngày xã hội quan tâm nhiều Những chương trình, dự án nâng cao lực cho nữ giới thực bình đẳng giới Đảng Nhà nước quan tâm lớn Nhiều lớp tập huấn giới mở hầu hết địa phương góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới, bình đẳng giới gia đình nhân tố quan trọng tiến đến bình đẳng thực chất nam nữ 2.1 Sự tồn lâu dài Gia đình Việt Nam truyền thống Người Việt Nam từ xa xưa tôn vinh triết lý sống, "an bần lạc đạo" (chấp nhận sống nghèo, mà giữ lấy đạo làm người), nghĩa vợ chồng thỏa mãn sống cảnh "một túp lều tranh với hai trái tim vàng" Do nhận thức hạn chế chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, triều đại phong kiến dựa vào triết lý sống để đưa sách cai quản đất nước theo chế độ khép kín kiểu "bế quan tỏa cảng", lấy "nơng vi bản" (nghề trồng lúa nước làm bản) để phát triển kinh tế trì văn hóa làng xã làm tảng cho ổn định xã hội Cho đến ngày nay, tư người Việt coi gia đình khơng gồm người có liên kết với huyết thống (cha con, anh chị em) nghĩa tình (vợ chồng, ni, bố mẹ ni) mà cịn có diện vơ hình tổ tiên, người ruột thịt khuất thường xuyên tham dự vào sinh hoạt gia đình thành viên quan trọng, gần gũi mà thiêng liêng, có vai trò lớn đời sống tinh thầncủa thành viên khác) Vị trí địa lý đặc thù tạo cho dân tộc Việt Nam đợt tiếp xúc, giao lưu, kể xâm lược từ bên ngồi làm nên diện mạo đời sống văn hóa dân tộc có nhiều biến động lịch sử Văn hóa triết lý Phật giáo đường từ Ấn Độ người Việt Nam tiếp cận từ sớm mau chóng vào đời sống tầng lớp bình dân khơng gian văn hóa làng xã cách hồn nhiên, hịa bình Tư tưởng nhà Phật dễ vào lòng người cảm nhận, tiếp biến cách sâu sắc, nội dung thuyết giáo nhà Phật biểu cách tự nhiên qua lề thói, nếp sống thành viên gia đình (theo nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp) Chính thế, gia đình truyền thống người Việt sớm hình thành Đạo thờ Mẫu Đạo thờ cúng tổ tiên Tiếp theo sau ngự trị văn hóa Hán – Nho, sản phẩm tinh thần có sức mạnh trợ thủ đắc lực cho chế độ quân chủ kinh tế tự cung tự cấp xã hội nông nghiệp, Nho giáo thích hợp với giai cấp thống trị việc áp đặt trì sách “thủ cựu” vào đời sống văn hóa – xã hội Việt nam qua nhiều kỷ Tuy nhiên, nho giáo có đóng góp quan trọng vấn đề giáo dục người với gốc xuất phát từ “giáo dục gia đình” dựa định chế cụ thể, mang tính thiết thực đời sống hàng ngày, nhiều nội dung luân lí nho giáo giá trị đời sống đại nhiều nước Châu Á chọn lọc khai thác Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Ngày nay, 70% người dân Việt Nam làm nghề nông sống nông thôn, kiểu gia mở rộng (từ hệ) không chiếm tỷ lệ đa số trước đây, lối sống phong tục, tập quán dựa mối liên hệ huyết thống, từ trực hệ với ông bà đến quan hệ dịng họ (cùng ơng tổ sinh ra) rộng qua hệ làng xã, cộng đồng dân tộc (đại gia đình theo nghĩa rộng nhất) trì Sự tồn tổ chức gia đình mở rộng với qui định ràng buộc chặt chẽ theo dòng họ bị chi phối chế độ “gia trưởng” ngày khơng cịn phù hợp với sống công nghiệp; mâu thuẫn ẩn chứa nhiều yếu tố tiêu cực, trở thành lực cản trước tiến xã hội Điều giải thích lý vấn đề bình đẳng giới không bạo hành phụ nữ đảm bảo luật pháp Việt Nam, tượng bất bình đẳng bạo lực tồn tại, chí cịn có chiều hướng gia tăng Vì ảnh hưởng lối sống kiểu gia đình truyền thống nên nhà có xảy bạo lực hay hành vi thiếu bình đẳng thành viên thường dấu kín, khơng nói với cha mẹ, bạn bè, khơng thơng báo cho quyền địa phương với lối nghĩ “không muốn vạch áo cho người xem lưng” 2.2 Phụ nữ Việt Nam gia đình truyền thống Theo tư tưởng Nho giáo, người xã hội bị trói buộc năm mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn - bè; năm mối quan hệ phản ánh thực hai mặt sống quan hệ gia đình quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ gia đình củng cố chế độ tơng pháp (họ tộc) chế độ gia trưởng, quan hệ xã hội trì chế độ trị đẳng cấp Đi với mối quan hệ qui định giao tiếp bắt buộc mà thành viên xã hội phải thực Quan niệm gia đình có trật tự, kỷ cương lại trở nên chặt chẽ khắc nghiệt hơn, quyền hành người cha, người chồng tuyệt đối, vị người phụ nữ, người vợ hạn chế Thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến bị chèn ép theo chế ước ngặt nghèo, đạo qui định người phụ nữ phải tuân thủ “Đạo Tam tòng - Tứ Đức” Tam tòng gia tòng Phụ; xuất giá Tòng Phu; Phu tử tòng Tử (con gái cịn gia đình phải nghe theo Cha, lấy chồng phải phụ thuộc vào Nhà Chồng, Chồng chết phải phụ thuộc vào người Con Trai) Theo Hán ngữ, chữ Tử nghĩa nói chung, Đạo Tam tịng, người gái không xếp ứng với nghĩa trường hợp (Phu tử tòng Tử trai) ; cách ứng xử đủ nói lên bất bình đẳng phụ nữ xã hội phong kiến; ngày tượng tồn không nhiều tiềm ẩn ý thức thệ hệ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Tứ Đức Công – Dung – Ngôn – Hạnh; 04 đức tính thiết yếu phải dạy học - hành phụ nữ từ cịn nhỏ gia đình Thực hành tứ đức có mặt tích cực giúp người phụ nữ chăm khéo léo lao động (công); biết giữ gìn thân thể, vẻ đẹp vốn có (dung); biết cách ứng xử giao tiếp qua ngôn ngữ, cử “lời ăn tiếng nói” (ngơn); giữ tư cách, đạo đức cần có người phụ nữ (hạnh) Mục đích giáo dục Công – Dung – Ngôn – Hạnh xã hội cũ chủ yếu nhằm trang bị cho phụ nữ kiến thức, kỹ hướng tới việc thực bổn phận làm vợ, làm dâu lấy chồng Nếu lược bỏ mặt hạn chế tính mục đích phương pháp giáo dục ngặt nghèo chế độ cũ Tứ Đức cịn tác dụng tốt, trì tố chất "nữ tính" người phụ nữ Việt Nam Mặt hạn chế nội dung giáo dục Nho giáo nêu tạo xã hội với người bảo thủ, trì trệ, lạc hậu nhẫn nhục, cam chịu khó mà thi hành bình đẳng quan hệ phụ nữ nam giới Những quan hệ "ấm cúng" kiểu gia đình gia trưởng tác nhân kìm hãm lực phát triển người cá nhân trí tuệ tham gia cơng việc xã hội; góp phần vào việc trì tồn lâu dài kiểu gia đình truyền thống 2.3 Bình đẳng giới sống gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa 2.3.1 Bình đẳng giới gia đình Việt Nam Quá trình cơng nghiệp hóa đại hóa tạo cho gia đình Việt Nam điều kiện tiếp thu giá trị văn hóa xã hội đại, biến đổi quy mô, cấu chức gia đình sống cơng nghiệp có chuyển biến tích cực số giá trị văn hóa gia đình; nhận thức tình u, nhân có nhiều biến đổi năm gần đây, tuổi kết hôn lần đầu niên, phụ nữ nâng cao, làm cho thiếu niên có nhiều hội thời gian học tập, tích lũy để chuẩn bị cho sống gia đình tương lai.Tỉ lệ số phụ nữ thực quyền bình đẳng kinh tế, việc làm thụ hưởng thành lao động ngày cao; tự tình u nhân tơn trọng sở bình đẳng giới pháp luật bảo vệ, góp phần nâng cao vị người phụ nữ gia đình xã hội Mặc dù ngày có nhiều cơng cụ điều kiện giúp người giảm nhẹ sức lao động, người phụ nữ ngồi việc tham gia cơng việc, đóng góp ngày nhiều vào nguồn thu nhập, phải đảm nhiệm hầu hết cơng việc sống gia đình, họ có thời gian chăm sóc thân, tham gia công tác xã hội hoạt động vui chơi giải trí Một nghịch lý tồn việc nội trợ, ni dạy con, chăm sóc thành viên gia đình phụ nữ thường bị coi khơng có giá trị kinh tế, điều bộc lộ rõ từ xã hội thừa nhận diện "dịch vụ giúp việc gia đình" (ơ shin) Ngồi ra, phụ nữ cịn nạn nhân chủ yếu phân biệt đối xử, phải gánh chịu lạm dụng thể xác, tinh thần từ phía người đàn ơng Những quan niệm hành vi khơng đắn tình u, tình dục, nhân gia đình xuất hiện, phổ biến đưa tin hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng mạng internet tất quốc gia có điểm xuất phát đề cao, coi trọng lối sống thực dụng cá nhân, chối bỏ chuẩn mực tốt đẹp gia đình bối cảnh kinh tế thị trường, điều làm cho đời sống gia đình ẩn chứa nhiều mâu thuẫn với mức độ ngày phức tạp diễn biến nhiều hình thức Tình trạng ngoại tình, kết bất hợp lý, bạo lực gia đình, ly thân, ly có chiều hướng gia tăng mà nạn nhân trước hết chủ yếu phụ nữ trẻ em gái; kiểu sống gia đình khơng bình thường so với lối sống truyền thống nảy sinh trở thành vấn đề xã hội nan giải sống chung không kết hôn, không muốn sinh con, lối sống thử, sống độc thân kết đồng tính mà hậu để lại nhiều tiêu cực việc ổn định thiết chế gia đình Tuy nhiên, thực tế pháp luật quy định gia đình, vợ chồng bình đẳng với mặt, bàn bạc, định vấn đề chung, chia sẻ công việc chăm lo cái, cha mẹ, thực tế nam giới coi trụ cột gia đình, có quyền định vấn đề lớn người đại diện ngồi cộng đồng Cịn cơng việc nội trợ, chăm sóc thành viên gia đình thường coi thiên chức phụ nữ Gia đình thiết chế xã hội Cùng với phát triển kinh tế tiến xã hội, vai trò địa vị người phụ nữ ngày nâng cao Điều 18 Luật Bình đẳng giới quy định: “Vợ chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến nhân gia đình; có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ, chồng định nguồn lực gia đình; bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển.” Tuy nhiên, định kiến giới tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn phổ biến gia đình phận dân cư xã hội Trong gia đình, thời gian làm việc phụ nữ thường dài nam giới, kết thống kê cho thấy, thời gian làm việc phụ nữ 13 giờ, nam giới khoảng Sự chênh lệch chủ yếu phụ nữ cịn đảm nhiệm cơng việc nội trợ, chăm sóc ngồi vai trị sản xuất cơng tác nam giới Do đó, phụ nữ có hội để học tập, nâng cao trình độ, nghỉ ngơi giải trí

Ngày đăng: 21/11/2016, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w