I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết được hiện tượngkhúcxạánh sáng. -Mô tả lại được thí nghiệm quan sát đường truyền của 1 tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. -Phân biệt được hiệntượngkhúcxạánhsáng với hiệntượng phản xạánh sáng. -Vận dụng được kiến thước đã học để giải thích 1 số hiệntượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 2.kỹ năng. -Biết quan sát và nghiên cứu 1 số hiệntượngkhúcxạánhsáng bằng thí nghiệm. -Biết rút ra được qui luật chung qua moat hiện tượng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong khi quan sát thí nghiệm. - Có tác phong nghiên cứu hiệntượng để thu thập thông tin. II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình ảnh về đường truyền của một tia sáng từ không khí sang nước. - Quay một đoạn video khi chiếu tia sáng từ môi trường không khí sang môi trường nước qua mặt phâ cách. HS: - 1 cái bát, 1 chiếc đũa. - 1 bình thủy tinh hoặc bình nhựa trong. - 1 bình chứa nước sạch. - 1 ca múc nước - 1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim. - 3 chiếc đinh ghim. Bài:40 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC BÀI GIẢNG: III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY: 1.Củng cố kiến thức vàđặt vấn đề:(5 phút) GV: Yêu cầu hs trả lời nhữngcâu hỏi. - Đònh luật truyền thẳng của ánhsáng được phát biểu như thế nào? - Có thể nhận biết được đường truyền của tiasáng bằng cách nào? GV: Yêu cầu hs làm TN như hình vẽ 40.1 và cho biết hiệntượng gì đã xảy ra? HS: Chiếc đũa như gãy từ mặt phân cách giữa hai môi trường mặc dù đũa thẳng ở ngoài không khí. GV: Vậy tại sao lại có hiệntượng đó? 2.Giải quyết vấn đề: Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 15phút Hoạt động1 : Tìm hiểu sự khúcxa ïánh sáng từ không khí sang nước. 1.Quan sát: GV:Yêu cầu hs quan sát hình 40.2 và nhận xét về đường truyền của tia sáng. I.Hiện tượngkhúcxạánh sáng. 1.Quan sát: - nh sáng đi từ S đến I truyền thẳng. Quan sát hiệntượngkhúcánhsáng Kết luận về hiệntượngkhúcánh sáng. nh sáng truyền từ MT nước sang không khí. nh sáng truyền từ MT không khí sang nước. Vận dụng HS: -Từ S đến K truyền thẳng. -Từ I đến K truyền thẳng. -Từ S đến mặt phẳng phân cách rồi đến K bò gãy khúc. GV: Tại sao trong môi trường nước và không khí ánhsáng lại truyền thẳng? HS:Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánhsáng truyền theo đường thẳng. GV:Tại sao ánhsáng lại gãy tại mặt phân cách. 2.Kết luận: HS:Nêu được kết luận về hiện tượngkhúcxạánh sáng. 3.Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và nêu các khái niệm. 4.Thí nghiệm: GV:+Hướng dẫn hs làm TN theo hình 40.2.SGK, làm TN. +Minh họa thêm 1 đoạn video quan sát đường truyền của tia sáng từ môi trường không khí sang môi trường nước. HS:Quan sát GV tiến hành thí nghiệm. Thảo luận nhóm để trả lời C1,C2. - C1:Tia khúcxạ nằm trong mặt phẳng tới. - C2: Bố trí TN như hình 40.2 nhưng thay đổi góc tới. GV:Yêu vầu hs thể hiện lại kết luận trên hình vẽ. - nh sáng đi từ I đến K truyền thẳng. - nh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến Kbò gãy tại K. 2. Kết luận: -Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bò gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiệntượng đó gọi là hiện tượngkhúcxạánh sáng. 3.Một vài khái niệm: -I là điểm tới,SI là tia tới. -IKlà tia khúc xạ. -Đường NN’ vuông góc với mặt phân cách là pháp tuyến tại điểm tới. -Góc KIN’là góc khúc xạ,kí hiệu là r. -Mặt phẳng chứa tiatới SIvà pháp tuyến NN’là mặt phẳng tới. 4.Thí nghiệm: kết luận:Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước. -Tia khúcxạ mằm trong mặt phẳng tới. -Góc khúcxạ nhỏ hơn góc tới. ï 15phút Hoạt động 2 :Sự khúcxạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. GV:Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí thì có xảy ra hiện tượngkhúcxạánhsáng không? HS:Vài hs đề xuất phương án TN để kiểm tra. -Dùng phương pháp che khuất đường truyền của tia sáng từ nước sang không khí. -Để nguồn sáng trong nước, chiếu ánhsáng qua đáy bình lên. - Để nguồn sáng ở ngoài, chiếu ánhsáng qua đáy bình, qua nước rồi ra không khí. GV:Hướng dẫn hs bố trí TN như hình 40.3.SGK. HS:Quan sát TN và từng nhóm tiến hành TN.Thảo luận nhóm, trả lời C5,C6 và rút ra kết luận. II.Sự khúcxạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. Khi tia sáng truyền đượctừ nước sang không khí thì: -Tia khúc nằm trong mặt phẳng tới. -Góc khúcxạ lớn hơn góc tới. 5 phút Hoạt động 3 : Vận dụng. GV: - Qua bài học các em hãy phân biệt hiện tượnh khúcxạ và phản xạánh sáng(đã học ở lớp 7). -Yêu cầu hs giải thích hiệntượng nêu ra ở phần mở bài. HS:Suy nghó và trả lời. III.Vận dụng. Phân biệt:hiện tượngkhúcxạ và phản xạánh sáng. -Giống nhau:tia phản xạ và tia khúcxạ đều nằm trong mặt phẳng tới. -Khác nhau: +Hiện tượngkhúc xạ: I ≠ r +Hiện tượng phản xạ: i = r 3.Củng cố.(5 phút) GV: +Yêu cầu hs nêu lại hiện tượngkhúcxạánhsáng trong hai trường hợp, khi ánhsáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại. +Quan sát hình 40.2, nêu lại một số khái niệm. HS:Trả lời câu hỏi. GV: Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. Làm bài tập trong sách bài tập. . khúc xạ ánh sáng. 1.Quan sát: - nh sáng đi từ S đến I truyền thẳng. Quan sát hiện tượng khúc ánh sáng Kết luận về hiện tượng khúc ánh sáng. nh sáng truyền. -Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. -Vận dụng được kiến thước đã học để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản do sự