Nguồn bức xạ tự nhiên : tia vũ trụ, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, bức xạ mặt trời, các chất phóng xạ trong tự nhiên có trong đất, nước, không khí… viba, sóng vô tuyến, phóng xạ trong
Trang 1BỨC XẠ ION HÓA VÀ
CƠ THỂ SỐNG
Trang 2 Nguồn bức xạ tự nhiên : tia vũ trụ,
tia tử ngoại, tia hồng ngoại, bức xạ
mặt trời, các chất phóng xạ trong tự nhiên có trong đất, nước, không khí…
viba, sóng vô tuyến, phóng xạ trong các hoạt động nghiên cứu của con
người (y học, khai thác mỏ, năng
lượng nguyên tử, vũ khí hạt nhân…)
Trang 6MỤC TIÊU
1. TRÌNH BÀY ĐƯỢC BẢN CHẤT CỦA CÁC
BỨC XẠ ION HÓA
2. PHÂN BIỆT CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA BỨC
XẠ ION HÓA LÊN CƠ THỂ SỐNG VÀ CÁC MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG CỦA CƠ THỂ
Trang 7NỘI DUNG
Trang 81 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT
CỦA BỨC XẠ ION HÓA
1.1 CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ
1.2 HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
Trang 91.1 CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN
TỬ
Cấu tạo HNNT: các nucleon
• Proton: P (q=e=+1,6.10 -19 C;m=1,00759u; 1u=1,66.10
Trang 101.2 HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
1895,Wilhelm Roentgen phát hiện ra 1
tấm phim ảnh có thể bị cản quang bởi các bức xạ vô hình, có thể xuyên qua vật chất
1896, nhà bác học Becquerel đã phát hiện thấy Urrani Sunfat đã phát ra những tia
không nhìn thấy nhưng có khả năng đâm xuyên mạnh
Mari Curi và Pie Curi đã chứng tỏ rằng:
Chùm tia phát ra từ HN của một nhóm các nguyên tố
Trang 111.2 HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ
ĐN: Hiện tượng hạt nhân nguyên tử tự biến đổi để trở
thành hạt nhân nguyên tử của nguyên tố khác, hoặc
từ một trạng thái năng lượng cao về một trạng thái năng lượng thấp hơn, trong quá trình biến đổi đó hạt nhân phát ra những tia không nhìn thấy được có năng lượng cao gọi là tia phóng xạ hay bức xạ hạt nhân.
Tính chất của các tia phóng xạ:
- Khả năng đâm xuyên mạnh
- Ion hóa không khí
- Làm đen kính ảnh
- Gây ra các phản ứng hóa học
Trang 1416S32
Trang 15Phân rã beta dương (β+)
Trang 17Phân rã beta β
Phổ năng lượng của các tia là liên tục: bản chất của các phân rã là sự biến đổi tương hỗ giữa n và p theo phản ứng
p n + β + + +Q
n p + β - + +Q
Trang 18Phân rã alpha α
(2He4)
tố có khối lượng lớn
năng ion hóa cao
Trang 19γ 0,18MeV
Trang 212,50 MeV
1,33 MeV
0 MeV
α1 (5,17 MeV) 0,2%
5 MeV 0,22MeV 0,08 MeV
0 MeV
α 3 (5,34MeV) 0,88%
α 1 (5,42 MeV) 71%
28Ni60
88Ra224
Trang 22Phân loại bức xạ ion hoa
Trang 23Photon năng lượng cao
Trang 241.3 Định luật phân rã phóng xạ
Định luật: Nt = N0 e- λ t
λ: hằng số phân rã: Đặc trưng cho tính phóng xạ của từng nguyên tố, không phụ thuộc vào các điều kiện ngoài
Chu kỳ bán rã T: Là khoảng thời gian cần thiết để số HN có tính phóng xạ của nguồn
đó giảm xuống một nửa so với ban đầu
• T= ln2/λ
• T đặc trưng cho tính phóng xạ của nguyên tố
phóng xạ
Trang 25Tốc độ phân rã phóng xạ (hoạt độ phóng
xạ)
một đại lượng vật lý cho biết số hạt nhân
có tính PX của nguồn đó bị phân rã trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị: 1Bq = 1 Pr/s
• Bq là tốc độ phân rã của nguồn mà cứ mỗi giây trung bình có một HN bị phân rã
• 1Ci = 3,7.1010 Bq
Trang 26Một số khái niệm khác
• Mật độ bức xạ tại một điểm trong không
gian là số tia phóng xạ truyền qua một đơn
vị diện tích đặt vuông góc với phương
truyền của tia tại điểm đó trong một đơn vị thời gian
J = n/S = n/4πR2
Trang 27• Cường độ bức xạ tại một điểm là số
năng nượng do tia phóng xạ truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền của tia tại điểm đó trong một đơn vị thời gian
I= J.E; E: năng nượng của của mỗi tia phóng xạ
Nếu các tia phóng xạ có năng nượng không
đồng nhất
I = ΣJIEI
Trang 282 sau bao nhiêu lần phân rã phát tia
α và bao nhiêu lần phân rã phát tia
β - sẽ biến thành
Trang 292 sau bao nhiêu lần phân rã phát tia
α và bao nhiêu lần phân rã phát tia
β - sẽ biến thành
Trang 31SỰ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ
QUY LUẬT
GIẢM MẬT ĐỘ TIA α
SỰ SUY GIẢM CƯỜNG ĐỘ BỨC XẠ
QUY LUẬT GIẢM CƯỜNG ĐỘ
TIA γ ,X, β
Trang 32QUY LUẬT GIẢM MẬT ĐỘ TIA α
Các hạt α trong chùm tia có năng lượng đồng đều, quỹ đạo trong vật chất là đường thẳng
Khi tương tác với VC năng lượng của từng hạt
α sẽ giảm dần dọc theo quỹ đạo của nó cho đến khi dừng lại
Quy luật giảm mật độ tia
J=Jo nếu x< R J=0 nếu x ≥R
• Jo, J là mật độ chùm tia α song song trước và sau khi di qua môi trường VC.
• x là chiều dày lớp vật chất
• R là quãng chạy của chùm tia α trong vật chất
Tia α (vệt màu)
Trang 33QUY LUẬT GIẢM CƯỜNG ĐỘ TIA γ ,X, β
Chùm β có phổ năng liên tục, quỹ đạo của hạt β trong vật chất là đường gấp khúc
Hiệu ứng tương tác của tia γ, tia X với vật chất xảy ra theo quy luật xác suất
Quy luật giảm cường độ tia
Trang 34QUY LUẬT GIẢM CƯỜNG ĐỘ TIA γ ,X, β
_ Cường độ bức xạ của vật chất chiều dày x (cm) có mật
độ vật chất ρ (g/cm3)ta phải dùng tích số:
d = x ρ
d gọi là chiều dày khối của bản vật chất (g/cm3)
- Qui luật giảm cường độ tia
I =I 0 e -μ
μ =μx/ρ: hệ số giảm khối
- Đối với tia β sự giảm cường độ tia là do sự lệch
hướng của chùm tia sau tương tác
Trang 35
QUY LUẬT GIẢM CƯỜNG ĐỘ TIA γ ,X, β
Đối với chùm tia γ và tia X sự giảm
cường độ tia là do sự biến mất và sự suy giảm năng lượng của chùm tia thông qua
3 hiệu ứng:
μ = τ + σ + χ
τ: hệ số hấp thụ theo hiệu ứng QĐ σ: hệ số hấp thụ theo hiệu ứng Comton χ: Hệ số hấp thụ theo hiệu ứng tạo cặp
μ: hệ số hấp thụ toàn phần
Như vậy đối với các chùm tia β,γ, X về lý thuyết không thể che chắn để có được giá trị cường độ chùm tia bằng 0
Trang 36QUY LUẬT GIẢM CƯỜNG ĐỘ TIA γ ,X, β
chiều dày thực tế của lớp vật chất mà cường độ chùm tia khi xuyên qua đó thì bị giảm đi một nửa so với cường độ ban đầu, được ký hiệu la d1/2
D 1/2 = 0,693/μ
Khái niệm HVL có mục đích để tính toán
nhanh giá trị gần đúng chiều dày VC cần che chắn chùm tia
Trang 37LIỀU LƯỢNG BỨC XẠ
Liều lượng bức xạ
Liều hấp thụ
Liều
chiếu
Liều tương đương
Liều hiệu dụng
Trang 38LIỀU CHIẾU
Liều chiếu (liều biểu kiến) chỉ dùng cho tia X,
tia gama
Liều chiếu là đại lượng cho biết tổng số diện
tích của các ion cùng dấu được tao ra trong một đơn vị khối lượng không khí ở điều kiện tiêu
chuẩn dưới tác dụng của các hạt mang điện
sinh ra do tia gama hoặc tia X tương tác với các nguyên tử, phân tử khí.
Dc= ∆Q/ ∆m Đơn vị: 1C/kg = 1R
1R=2,57976.10^-4 C/kg
1 C/kg ≈3876 R
Trang 39Liều hấp thụ
Liều hấp thụ D là tỷ số giữa năng lượng ∆E
mà một đối tượng hấp thụ từ chùm tia chiếu tới và khối lượng ∆m của nó.
D= ∆E / ∆m Đơn vị: 1J/kg = 1Gy.
1 rad = 0,01 Gy
1 Gy = 100 rad
Trang 40Liều hấp thụ
Suất liều hấp thụ
P = ∆D/∆t Đơn vị: Gy/s
1Gy/s =1W/kg
Trang 41Liều tương đương
Với cùng một liều hấp thụ các loại bức xạ khác nhau gây ra những tổn thương khác nhau
Hệ số chất lượng tia Q: Cho biết ảnh hưởng nguy hiểm của các loại bức xạ khác nhau
Giá trị Q của một số bức xạ
Tia X, β, γ P và n nhanh n nhiệt Tia α
Trang 42Liều tương đương
Liều tương đương
H = D.Q
Nếu bức xạ gồm những thành phần khác nhau
H = Di.Qi
Đơn vị: 1Sv= 1J/kg
1Rem = 10-2 SvSuất liều tương đương
P* = ∆H/∆t
Trang 44Liều hiệu dụng
Liều hiệu dụng
Hhd = H.W
Đơn vị: Sv
Trang 45Tác dụng của bức xạ ion hóa lên vật chất sống
Cơ chế tác dụng Các tổn thương
ở cơ thể sinh vật
Cơ chế trực tiếp Cơ chế gián tiếp
4 Tác dụng của bức xạ ion hóa lên
vật chất sống
Trang 46Cơ chế tác dụng trực tiếp
Bức xạ ion hóa Kích thích và ion hóa vật chất Thay đổi ở các phân tử
Tổn thương sinh lý Tổn thương hóa sinh
Tác dụng trực tiếp Tác dụng gián tiếp
(thông qua gốc tự do)
Phát triển các tổn thương hóa sinh
Trang 47Cơ chế tác dụng trực tiếp
cho các phân tử cấu tạo tổ chức sinh học
AB (AB)*
(AB) * tạo ra phản ứng hóa học
(AB)* A* + B* hoặc A’ + B’
Các phân tử nhỏ ở trạng thái kích thích dễ tham gia phản ứng hóa học
Các phân tử mới có động năng nhất dịnh di chuyển trong môi trường
Trang 49Cơ chế tác dụng trực tiếp
ra các phản ứng hóa học với các
phân tử hữu cơ khác.
Quá trình khích thích và ion hóa các phân tử nguyên tử gây nên các tổn thương tại chỗ sau đó có thể lan
truyền ra các phân tử khác ở xung quanh.
Trang 50Cơ chế tác dụng gián tiếp
có thể gây tử vong ở người
Thực nghiệm: liều hấp thụ 1Rad trong
1µm3 ở mô chỉ có 2 phân tử hữu cơ bị tổn thương Mỗi TB trung bình có 500µm3 và chứa khoảng 1012 phân tử hữu cơ
Vậy nếu hấp thụ 1rad trong tế bào sẽ có khoảng 1000 phân tử bị tổn thương trực tiếp Chỉ số đó rất nhỏ (1/109) so với hậu quả tử vong
Trang 51Các quá trình của cơ chế tác dụng gián tiếp
OH* + OH* H2O2
Trang 53cơ chế tác dụng gián tiếp
Tác dụng của BX ion hóa đối với vật chất sống có tính chất lan truyền,
kéo dài sau chiếu xạ
Trang 54Hiệu ứng tức thời: Khi cơ thể nhận được 1
sự chiếu xạ mạnh bởi các bức xạ ion hóa
trong một thời gian ngắn làm ảnh hưởng
trực tiếp đến hệ mạch máu, hệ tiêu hóa,
hệ thần kinh trung ương
bức xạ ion hóa với liều lượng cao hay
thấp bệnh ung thư, đục thủy tinh
thể, giảm thọ, rối loạn di truyền…
Trang 55
Với cùng một liều lượng như nhau :
bị hãm lại một cách nhanh chóng và
truyền năng lượng của chúng ngay tại chỗ
trong cơ thể và truyền từng phần năng lượng trên đường đi.
Trang 561 Cơ sở của cơ chế tác dụng trực tiếp của
các bức xạ iôn hoá lên cơ thể sống
a ảnh hưởng của nồng độ oxy đối đối với các hiệu ứng sinh học do chiếu xạ
b sự xuất hiện của các gốc tự do và phân
tử H2O2 trong đối tượng bị chiếu xạ
c ảnh hưởng của hàm lượng nước và nhiệt
độ đối với các hiệu ứng sinh học do chiếu xạ
d Bức xạ ion hóa có khả năng kích thích hoặc ion hóa mọi loại phân tử, bao gồm
cả các đại phân tử hữu cơ
Trang 571 Cơ sở của cơ chế tác dụng trực tiếp của
các bức xạ iôn hoá lên cơ thể sống
a ảnh hưởng của nồng độ oxy đối đối với các hiệu ứng sinh học do chiếu xạ
b sự xuất hiện của các gốc tự do và phân
tử H2O2 trong đối tượng bị chiếu xạ
c ảnh hưởng của hàm lượng nước và nhiệt
độ đối với các hiệu ứng sinh học do chiếu xạ
hoặc ion hóa mọi loại phân tử, bao gồm
cả các đại phân tử hữu cơ
Trang 582 Buồng iôn hoá:
a là thiết bị đo liều lượng hấp thụ dựa vào
Trang 592 Buồng iôn hoá:
a là thiết bị đo liều lượng hấp thụ dựa vào
Trang 60Một số áp dụng
1