Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 tỉnh Quảng Trị năm học 2015 - 2016

7 812 1
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 tỉnh Quảng Trị năm học 2015 - 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 tỉnh Quảng Trị năm học 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

Câu 1: (8 điểm) Trong truyện ngắn Mùa lạc, nhà văn Nguyễn Khải đưa ra một triết lí về cuộc sống của con người: " . ở đời này không có con đường cùng, chỉ có ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy ." (Văn học 12 - Tập 1 - Trang 277 - NXB Giáo dục - 1997) Cho biết ý kiến của anh/chị? Câu 2: (12 điểm) Suy nghĩ của anh/chị về nhận định sau: " Nhiều tác phẩm viết bằng chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở dĩ có sức sống lâu bền và được phổ biến rộng rãi trong các tầng lớp nhân dân, ( .) .một phần là do các tác giả đã tiếp thu một cách sáng tạo giá trị nội dung và kinh nghiệm nghệ thuật của thơ ca dân gian." (Ngữ văn 10 NC - Tập 1 - Trang 23 - NXB Giáo dục - 2006) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 12 THPT QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 02 tháng năm 2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Câu (4,0 điểm) Nêu tượng viết phương trình phản ứng xảy dạng ion thí nghiệm sau: a) Cho từ từ đến dư dung dịch KHSO4 vào dung dịch chứa NaAlO2 Na2CO3 b) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2 c) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HI dư d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 Hợp chất khí nguyên tố R với hiđro có dạng H2R Trong oxit cao nhất, R chiếm 40% khối lượng Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố M có lớp electron electron độc thân Hãy xác định tên nguyên tố R M Trong bình nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,005 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3 0,01 mol Cl- a) Hãy cho biết nước bình có tính cứng tạm thời hay vĩnh cửu Vì sao? b) Đun sôi nước bình phản ứng hoàn toàn, cho biết tính cứng nước có thay đổi không? Hòa tan hoàn toàn 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 Al dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 (loãng) Sau phản ứng, thu dung dịch Y chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa 10,08 lít (đktc) khí Z gồm khí có khí hóa nâu không khí, tỉ khối Z so với He 23/18 Tính phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X Câu (4,0 điểm) Hoàn thành phương trình phản ứng sau (biết tỉ lệ mol chất 1:1): a) Dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4 b) Dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4 c) Dung dịch Ca(H2PO4)2 tác dụng với dung dịch KOH d) Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3 Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu SO2 (sản phẩm khử nhất) Cho toàn lượng khí hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch NaOH 2M Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu 41,8 gam chất rắn khan Xác định R Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta chất C rắn, màu vàng dung dịch D Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo chất C F Nếu X tác dụng với khí A nước tạo chất Y F, thêm BaCl2 vào dung dịch có kết tủa trắng A tác dụng với dung dịch chứa chất G muối nitrat kim loại tạo kết tủa H màu đen Đốt cháy chất H oxi ta chất lỏng I màu trắng bạc Viết phương trình phản ứng xảy Dung dịch A1 chứa NaOH 1M Ba(OH)2 0,5M Dung dịch B1 chứa AlCl3 1M Al2(SO4)3 0,5M Cho V1 lít dung dịch A1 vào V2 lít dung dịch B1 thu 56,916 gam kết tủa Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào V2 lít dung dịch B1 thu 41,94 gam kết tủa Viết phương trình phản ứng xảy dạng ion tính giá trị V1 V2 Câu (4,0 điểm) Hỗn hợp A gồm FexOy, FeCO3, RCO3 (R thuộc nhóm IIA) Hoà tan m gam A dùng vừa hết 245 ml dung dịch HCl M Mặt khác, đem hoà tan hết m gam A dung dịch HNO3 dung dịch B 2,8 lít khí C (đktc) gồm NO (sản phẩm khử nhất) CO2 Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 21,69 gam kết tủa D Chia D thành phần Nung phần không khí đến khối lượng không đổi thu 8,1 gam chất rắn gồm oxit Hoà tan hết phần dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ dung dịch G Cho 23,1 gam bột Cu vào nửa dung dịch G, sau phản ứng hoàn toàn lọc tách 21,5 gam chất rắn Viết phương trình phản ứng xảy xác định FexOy, RCO3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Aspirin (axit axetyl salixilic, o-CH3COO-C6H4-COOH) có tính axit yếu, số cân 10-3,49, độ tan nước nhiệt độ phòng 0,355 gam/100 gam H2O Tính pH dung dịch Aspirin bão hòa nhiệt độ phòng Trong bình kín thể tích 10 lít chứa không khí (20% O2 80% N2 theo thể tích) 1,54 gam chất X (chứa C, H, O, N; tương ứng với 0,02 mol, thể khí) áp suất P, nhiệt độ 54,60C Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X Sau cho toàn sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư, bình đựng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,075M bình đựng photpho dư đun nóng, khí lại N2 tích 5,6 lít (đktc) Cho phản ứng xảy hoàn toàn, xác định giá trị P Biết bình tăng 1,26 gam, bình tạo 3,94 gam kết tủa đun nóng dung dịch sau phản ứng lại có kết tủa xuất hiện, bình tăng 0,16 gam Câu (4,0 điểm) Cho chất: C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa Viết phương trình phản ứng xảy (nếu có, điều kiện thích hợp) trộn chất với đôi Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:  NaOH  C H O NNa (B) + C H O (C) C11H21 O4N  C5H10O4NCl (D) C3H6O (E)  C3H9O2N (F) Biết B muối - aminoaxit có mạch cacbon không phân nhánh Thủy phân hết lượng pentapeptit X môi trường axit thu 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly, 10,85 gam Ala–Gly–Ala, 16,24 gam Ala–Gly–Gly, 26,28 gam Ala–Gly, 8,9 gam alanin lại Gly–Gly glyxin Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly 10:1 Tính tổng khối lượng Gly–Gly glyxin Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức thu 0,3 mol CO2 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Viết phương trình phản ứng tính giá trị m Câu (4,0 điểm) Bằng phương pháp hoá học, nhận biết dung dịch riêng biệt nhãn chứa chất sau: HCOOH, CH COOH, CH =CH-COOH, H N-CH -COOH, C H NH Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau: Br o O , xt CH OH, to , xt NaOH CuO, t  X   T   Y   Z  C3H6  E (đa chức) Viết phương trình hoá ... 1 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 04/11/2009 Câu 1. (4,0 điểm) Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng m bán kính R đang quay với tốc độ góc 0  quanh một trục đi qua khối tâm quả cầu và lập với phương thẳng đứng một góc . Tốc độ tịnh tiến ban đầu của khối tâm quả cầu bằng không. Đặt nhẹ quả cầu lên một mặt bàn nằm ngang. Hãy xác định tốc độ của khối tâm quả cầu và động năng của quả cầu tại thời điểm nó ngừng trượt trên mặt bàn. Bỏ qua ma sát lăn. Đề chính thức 2 Câu 2. (4,0 điểm) Cho mạch điện đặt trong mặt phẳng nằm ngang, như hình 1. Trong đó AB là dây dài vô hạn mang dòng điện không đổi I khá lớn, CD và MN là hai thanh kim loại cùng đặt song với AB, dây AB cách thanh CD một khoảng x 0 . PQ là thanh kim loại có điện trở R, chiều dài l và khối lượng m, luôn tiếp xúc và vuông góc với thanh CD và MN. Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong không đáng kể, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Coi điện trở thanh CD và MN, điện trở khóa K và dây nối không đáng kể. Bỏ qua từ trường của dòng điện do nguồn điện gây ra. 1. Khóa K đóng: Thanh PQ được duy trì với vận tốc không đổi v  hướng sang trái. Xác định độ lớn và chiều cường độ dòng điện chạy qua thanh PQ. 2. Khóa K mở: Ngắt dòng điện trên dây AB, thiết lập từ trường đều B  vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều từ trước ra sau và choán hết mạch điện tính từ E sang trái. Giữ thanh PQ, tại thời điểm t = 0 thả nhẹ nó. Lập biểu thức vận Q E Hình 1 A D P B C L M N K x 0 I E 3 tốc của thanh PQ theo i và dt di trong mạch và biểu thức lực từ tác dụng lên thanh PQ tại thời điểm t. Bỏ qua mọi ma sát. Cho biết nghiệm của phương trình y ’’ (t) + 2ay ’ (t) + by(t) = 0 (với a 2 – b > 0) có dạng: y = y 0 exp[(-a 2 a b   )t] với y 0 được xác định từ điều kiện ban đầu. Câu 3. (4,0 điểm) Cho hai ống kim loại mỏng hình trụ (1) và (2), có bán kính lần lượt là R 1 = 5cm, R 2 = 6cm. Hai trụ trên được lồng vào nhau và đồng trục, giữa chúng là không khí. Tích điện trái dấu cho hai trụ sao cho mật độ điện tích dọc theo trục hình trụ có dạng : 0 2 1 2 ln U R R          , trong đó U là hiệu điện thế giữa hai trụ. Người ta tạo ra trong khoảng không gian giữa hai trụ một từ trường đều B = 0,2T, các đường sức từ song song với trục hình trụ và có chiều như hình 2. Khoét một lỗ ở trụ ngoài rồi bắn Hình 2 A . + R 2 R 1 B  O 1 2 v r 4 một hạt  có năng lượng W = 100eV bay vào chính giữa hai trụ theo phương vuông góc bán kính và nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Hiệu điện thế giữa trụ (1) và trụ (2) là bao nhiêu để hạt  luôn chuyển động cách đều hai trụ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Cho biết: m  = 6,64.10 -27 kg; q  = 2|e| = 3,2.10 -19 C; 1eV = 1,6.10 -19 J. Câu 4. (4,0 điểm) Đo hệ số Poatxon . Cho các dụng cụ và thiết bị: - Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa) - Bơm nén ( chứa khí được coi khí lý tưởng cần xác định  ) - Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ. - Các ống nối và 2 khóa. - Thước đo chiều dài. 5 Hãy nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số Poatxon  = v p C C . Câu 5. (4,0 điểm) Một tia sáng SI đi từ không khí vào một bản mặt song song có bề dày 0,3m với chiết suất thay đổi theo độ sâu x với quy luật 0 1 4 x x n   (hình 3), trong đó x 0 = 0,1m. Xác định quỹ đạo của tia sáng trong bản mặt song song? Nó có thể đạt tới độ sâu nào và bị lệch một khoảng bao 1 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: VẬT LÝ (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: 03/11/2009 Câu 1. (4,0 điểm) Trên một vành đai khối lượng M được phân bố đều, bán kính R, có gắn một vật nhỏ khối lệch lượng m ở vị trí thấp nhất. Hệ được kích thích nhẹ cho vật khỏi vị trí cân bằng và bắt đầu quá trình dao động nhỏ trên mặt phẳng nằm ngang đủ nhám (hình 1). Chứng minh hệ dao động điều hòa, tìm chu kỳ dao động của hệ? Bỏ qua ma sát lăn. Đề chính thức R x  Hình 1 2 Câu 2. (4,0 điểm) Trong sơ đồ được biểu diễn trên hình 2, các cuộn cảm 1 L và 2 L được nối với nhau qua một điôt lý tưởng Đ. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở, còn tụ điện với điện dung C được tích điện đến hiệu điện thế 0 U . Đóng khóa K, tìm cường độ dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm 1 L . Sau đó tụ điện được tích điện lại đến một hiệu điện thế cực đại bằng bao nhiêu? Bỏ qua điện trở thuần trên mạch. Câu 3. (4,0 điểm) Mạng tinh thể muối ăn đơn giản là một hình hộp có các iôn trái dấu gồm iôn dương Na (A Na =23) và iôn âm Cl (A Cl =35) được đặt tại các nút mạng của khối hộp. Bán kính các iôn này xấp xỉ bằng nhau. Trong bài toán này được coi như những quả cầu cứng, cách điện, tích điện đều, có bán kính giống nhau và đặt sát nhau. Khi khoảng cách giữa các iôn lớn hơn hoặc bằng đường kính iôn thì sự tương tác giữa chúng đơn thuần là tương tác tĩnh điện. U 0 L 2 K Đ L 1 + _ C Hình 2 3 1. Biết khối lượng riêng của muối ăn là 3 3 10.16,2 m kg   . Hãy xác định đường kính trung bình của các iôn. 2. Tính năng lượng tương tác của một iôn tinh thể với tất cả các iôn còn lại. Khi giải bài toán này có thể sử dụng công thức:                 k l m mlk mlk C ;75,1 )1( 2 1 222 trong đó .0)( 222  mlk Câu 4. (4,0 điểm) Một bình hình trụ kín bán kính r = 10cm đặt nằm ngang, chứa nước tới một nửa (hình 3), có hệ thống đưa không khí vào và ra khỏi bình. Bơm không khí vào bình với tốc độ nhỏ và không đổi. Nhiệt độ của không khí và nước bằng 20 0 C. Độ ẩm của không khí thổi vào bình là f = 60%. Biết rằng ở nhiệt độ đã cho có η = 4% phân tử hơi nước đập vào mặt nước và được chuyển sang thể lỏng. Xác định thời gian để toàn bộ nước trong bình bị bay hơi hết. Cho biết áp suất hơi nước bão hoà ở 20 0 C là P 0 = 2,3kPa. Bỏ qua sự ngưng tụ của nước ở thành bình, xem hơi nước là khí lí tưởng. Hình 3 4 Biết hằng số chất khí R = 8,31(J/mol.K), khối lượng riêng của nước  = 1000kg/m 3 , khối lượng mol của nước là  = 18gam. Câu 5. (4,0 điểm) Cho đĩa mỏng kim loại bán kính R, tích điện Q với mật độ điện mặt phân bố có dạng đối xứng là   0 2 2 1 r R     .Trong đó 2 0 R 4 Q   và r là khoảng cách từ vị trí ta xét tới tâm đĩa. 1. Hãy tính điện dung của đĩa? 2. Cho đĩa quay với tốc độ góc  không đổi xung quanh trục Oz đi qua tâm O và vuông góc với mặt đĩa. Giả sử rằng điện tích không phân bố lại. Tìm biểu thức cảm ứng từ do đĩa gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng của đĩa và cách tâm đĩa một khoảng r’ (r’ = OM >> R). Hết Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 Năm học 2008 - 2009 Môn thi: Vật lý 12 THPT- bảng A Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1 (4,5 điểm). Cho cơ hệ như hình vẽ 1. Hai thanh cứng MA và NB khối lượng không đáng kể, cùng chiều dài l = 50cm. Đầu tự do của mỗi thanh đều gắn một quả cầu nhỏ cùng khối lượng m =100g, đầu M và N của chúng có thể quay dễ dàng. Lò xo rất nhẹ có độ cứng k = 100N/m được gắn với thanh NB ở vị trí C có thể điều chỉnh được. Khi hệ cân bằng lò xo không biến dạng, hai quả cầu tiếp xúc nhau. Kéo quả cầu A sao cho thanh MA lệch về bên trái một góc nhỏ rồi thả nhẹ. Coi va chạm giữa các quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2 . a. Hãy mô tả chuyển động và xác định chu kì dao động của hệ khi C ở trung điểm của thanh NB. Đ ề chính thức A B M N C k Hình 1 A B b. Tìm vị trí C để chu kì dao động của hệ bằng chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l như trên dao động với biên độ nhỏ ở nơi thí nghiệm. Câu 2 (4,0 điểm). Cho cơ cấu như hình vẽ 2. Hai thanh kim loại dài, đặt song song trong mặt phẳng nằm ngang, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Thanh dẫn MN có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên hai thanh kim loại, khoảng cách giữa chúng là l (hệ thống tạo thành mạch kín). Hệ thống được đặt trong từ trường đều có B ur hướng thẳng đứng trên xuống. Truyền cho thanh MN vận tốc ban đầu 0 v uur hướng sang phải để nó chuyển động luôn vuông góc với hai thanh kim loại. Cho điện trở thuần của toàn mạch là không đáng kể. a.Viết phương trình chuyển động của thanh MN. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ban đầu của thanh MN, chiều dương trùng với chiều 0 v uur , gốc thời gian lúc thanh bắt đầu chuyển động. b.Dựng hệ thống trong mặt phẳng thẳng đứng, lúc này từ trường đều choán đầy không gian và có B ur hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh, chiều từ trước ra sau. Lúc đầu giữ thanh MN nằm ngang. Buông không vận B ur v 0 L N M Hình 2 R 2 R M N k + - C 2 C 1 Hình 3 tốc đầu, tìm độ dịch chuyển lớn nhất của thanh MN so với vị trí đầu. Bỏ qua mọi ma sát. Câu 3 (4,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ 3, nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = R / 2, hai tụ điện có điện dung C 1 = C 2 = C (ban đầu chưa tích điện) và hai điện trở R và 2R, lúc đầu khóa k mở. Bỏ qua điện trở các dây nối và khoá k. Đóng k. a.Tính điện lượng chuyển qua dây dẫn MN. b.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R. Câu 4 (4,0 điểm). Một bỡnh A chứa khớ lý tưởng ở áp suất 5.10 5 Pa và nhiệt độ 300 K được nối với bỡnh B có thể tích gấp 4 lần bỡnh A bằng một ống có thể tích không đáng kể và không dẫn nhiệt. Bỡnh B chứa khớ cựng loại khớ trong bỡnh A, ở ỏp suất 10 5 Pa và nhiệt độ 330 K (Hình 4). Mở van cho hai bỡnh thụng nhau đồng thời giữ nhiệt độ hai bỡnh không đổi. Áp suất cuối cùng trong mỗi bình bằng bao nhiờu? Câu 5 (3,0 điểm). Xác định hệ số ma sát nhớt  của dầu. Cho các dụng cụ: Một ống hình trụ (kích thước và chiều cao đủ lớn), can lớn đựng đầy dầu nhớt, các viên bi xe đạp T A T B K V B V A Hình 4 nhỏ, thước kẹp (Panme), thước dài, đồng hồ bấm giây, các vòng dây đàn hồi. Biết khối lượng riêng thép là  và dầu nhớt là 0  , gia tốc rơi tự do g. Lực cản lên bi được tính bởi biểu thức f C = 6p  Rv trong đó:  là hệ số ma sát nhớt, R là bán kính viên bi, v là vận tốc viên bi. Yêu cầu và xây dựng phương án thí nghiệm: -Trình bày cơ sở lý thuyết. -Cách bố trí thí nghiệm. -Cách tiến hành thí nghiệm và xử lý kết Trang 1/2 Sở GD&ĐT NGhệ an Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2009 - 2010 (Đề thi gồm 02 trang) Môn thi: VẬT LÍ THPT - BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,5 điểm). Cho cơ hệ như hình 1: Hai lò xo nhẹ có độ cứng lần lượt là K 1 = 60N/m; K 2 = 40N/m; M = 100g; m = 300g. Bỏ qua ma sát giữa M với sàn, lấy g =  2 = 10(m/s 2 ). Tại vị trí cân bằng của hệ hai lò xo không biến dạng. Đưa hai vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ, người ta thấy hai vật không trượt đối với nhau. 1. Chứng minh hệ dao động điều hoà, tính chu kì dao động và vận tốc cực đại của hệ. K 1 K 2 m M Hình 1 Đề chính thức Trang 2/2 2. Hệ số ma sát nghỉ giữa m và M phải thoả mãn điều kiện nào để hệ hai vật dao động điều hoà ? 3. Khi lò xo K 2 bị nén 2cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo K 2 , hệ vẫn dao động điều hoà. Tính biên độ dao động của hệ sau đó. Câu 2 (4 điểm). Một thanh mảnh đồng chất, có khối lượng m chiều dài L, có trục quay cố định nằm ngang vuông góc với thanh và đi qua đầu trên của thanh (Hình 2). Bỏ qua mọi ma sát và lực cản không khí, gia tốc rơi tự do là g. 1. Thanh đang đứng yên thì một chất điểm có khối lượng m 1 = m/3 bay ngang với vận tốc 0 v r theo phương vuông góc với trục quay đến cắm vào trung điểm của thanh. Tính tốc độ góc của thanh ngay sau va chạm và cơ năng mất mát lúc va chạm. 2. Cho gLV 10 0  . Tính góc lệch cực đại của thanh.   m 1 0 v  Hình 2  Trang 3/2 Câu 3 (4,5 điểm). Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình: cmtu A )20cos(2   và cmtu B )20cos(2   .Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60cm/s. 1. Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là: MA = 9cm; MB = 12cm. 2. Cho AB = 20cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn trên AB và trên đoạn AC. 3. Hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tính độ lệch pha dao động của M 1 so với M 2 . . Câu 4 (4 điểm). Cho quang hệ đồng trục gồm thấu kính phân kì O 1 và thấu kính hội tụ O 2 . Một điểm sáng S nằm trên trục chính của hệ trước O 1 một đoạn 20cm. Màn E đặt vuông góc trục chính của hệ sau O 2 cách O 2 một đoạn 30cm. Khoảng cách giữa Trang 4/2 hai thấu kính là 50cm. Biết tiêu cự của O 2 là 20cm và hệ cho ảnh rõ nét trên màn. Thấu kính phân kì O 1 có dạng phẳng - lõm, bán kính mặt lõm là 10cm. 1. Tính tiêu cự của thấu kính phân kì O 1 và chiết suất của chất làm thấu kính này. 2. Giữ S, O 1 và màn E cố định, người ta thay thấu kính O 2 bằng một thấu kính hội tụ L đặt đồng trục với O 1 . Dịch chuyển L từ sát O 1 đến màn thì vệt sáng trên màn không bao giờ thu nhỏ lại thành một điểm, nhưng khi L cách màn 18cm thì đường kính vệt sáng trên màn là nhỏ nhất. Tính tiêu cự của thấu kính L. Câu 5 (2 điểm). Một vật nhỏ tích điện trượt không ma sát, không vận tốc ban đầu dọc theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  . (hình 3). Vật chuyển động trong một từ trường đều hướng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và trong trường trọng lực. Sau khi Hình 3 Trang 5/2 trượt được một quãng đường l, nó rời mặt nghiêng và bay theo một đường phức tạp như hình vẽ. 1. Hãy xác định vận tốc của vật lúc bắt đầu rời mặt phẳng nghiêng. 2. Hãy xác định mức biến thiên chiều cao của vật so với mặt đất trong khi bay. Câu 6 (1điểm). Chức năng của đồng hồ đa năng hiện số là gì? Trong chương trình vật lý lớp 11, nó được sử dụng trong những thí nghiệm thực hành nào? Hết Trang 6/2 Họ tên thí sinh: ………… …… Số báo

Ngày đăng: 12/11/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan