1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

vật lý 10

13 562 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG IV CHƯƠNG IV BÀI 23 BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG NỘI DUNG I. ĐỘNG LƯỢNG 1/ Xung lượng của lực 2/ Động lượng II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1/ Hệ cô lập 2/ Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập 3/ Va chạm mềm 4/ Chuyển động bằng phản lực BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. ĐỘNG LƯỢNG 1/ Xung lượng của lực a) Ví dụ: Hòn bi-a đang lăn nhanh chạm vào thành bàn đổi hướng  Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ngắn có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật. b) Xung lượng của lực: * Đ/N :Khi một lực F (không đổi) tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆t thì tích F.∆t gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian ∆t. * Đơn vị : N.s. BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 2/ Động lượng a) Giải thích tác dụng xung lượng của lực theo định luật II Niu-tơn Gia tốc của vật: a = v 2 - v 1 ∆t => v 2 - v 1 ∆t m = FMà: F = m.a Đặt tích m.v = p : gọi là động lượng của vật (23.1) Hay F. ∆t m v 2 – m v 1 = Xét vật m chịu tác dụng lực F trong thời gian ∆t làm thay đổi vận tốc của vật từ v 1 đến v 2 F. ∆t m (v 2 – v 1 ) = BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG b) Định nghĩa động lượng: p = m.v (23.2) Động lượng p của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức: • Động lượng là đại lượng véc tơ, cùng hướng với vận tốc của vật • Đơn vị của động lượng là kg.m/s C1? C2? BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG c) Định biến thiên động lượng: Từ công thức ta có thể viết p 2 – p 1 = F.∆t ( 23.3a ) ∆p = F.∆t ( 23.3b ) * Nội dung: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó Phát biểu này được xem là cách diễn đạt khác của định luật II Niu-tơn * Ý nghĩa:Lực đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể gây ra biến thiên động lượng của vật. F. ∆t m v 2 – m v 1 = * Công thức BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Ví Dụ M = 46g = 46.10 -3 kg, v 1 = 0, v 2 = 70m/s, 0,5.10 -3 s. ?F?t.F ==∆ )s/m.kg(22,3)070(10.46)vv.(mt.F 3 12 =−=−=∆ − N10.44,6 10.5,0 22,3 t )v.m( F 3 3 == ∆ ∆ = − Hướng dẫn =∆ t .p2mv2)vv(mv.mp ==+=∆=∆ Bài 6/126. Chọn chiều dương hướng ra ngoài tường Bài tập về nhà: 1 đến 9/126+127 SGK BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1/ Hệ cô lập Một hệ nhiều vật được gọi là hệ cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau 2/ Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn p 1 + p 2 + p 3 + . . . + p n = hằng số [...]... ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 3/ Va chạm mềm Xét một vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v1 đến va chạm vào một vật có khối lượng m2 đang đứng yên Sau va chạm hai vật nhập lại thành một và cùng chuyển động với vận tốc v Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có: m1v1 =(m1 + m2) v Suy ra: v= m1v1 m1 + m 2 Va chạm của hai vật như vậy gọi là va chạm mềm BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - . LƯỢNG Ví Dụ M = 46g = 46 .10 -3 kg, v 1 = 0, v 2 = 70m/s, 0,5 .10 -3 s. ?F?t.F ==∆ )s/m.kg(22,3)070 (10. 46)vv.(mt.F 3 12 =−=−=∆ − N10.44,6 10. 5,0 22,3 t )v.m(. tốc của vật: a = v 2 - v 1 ∆t => v 2 - v 1 ∆t m = FMà: F = m.a Đặt tích m.v = p : gọi là động lượng của vật (23.1) Hay F. ∆t m v 2 – m v 1 = Xét vật m

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:27

Xem thêm: vật lý 10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w