Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
CHÀO QUÝ THẦY CÔ CHÀO CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ So sánh quan niệm Lamac- Đacuyn và quan niệm hiện đại về phương thức hình thành loài mới? + Theo Lamac: Dưới tác dụng của ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ qua nhiều dạng trung gian. + Theo Đacuyn: loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một gốc. + Theo quan niệm hiện đại: Hình thành loài mới là quá trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể gốc theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Có 3 con đường chủ yếu; con đường địa lí, con đường sinh thái, con đường lai xa kèm theo đa bội hoá. CẤU TRÚC BÀI HỌC GỒM: I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI. II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG. III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI. ☞ Lưu ý: ? Câu hỏi cần được giải quyết. Nội dung bài học có thể tham khảo BÀI24. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI SƠ ĐỒ TÓM TẮT TIẾN HÓA NHỎ. QT: Đ.biến , G phối, CLTN… QT: Đ.biến , G phối, CLTN… Quá trình hình thành loài mới Quá trình hình thành loài mới -Loài mới được hình thành theo con đường PLTT dưới sự tác động của CLTN là chủ yếu. Trong tiến hóa lớn, các nhóm phân loại trên loài được hình thành trên cơ sở nào? Theo con đường nào? Nguồn gốc và chiều hướng tiến hóa như thế nào ? Loài mới Loài mới Cách li sinh sản Cách li sinh sản . . BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. Quan sát trên màn hình và cho biết hình trên thể hiện nội dung gì? Phân li tính trạng Vậy phân li tính trạng là gì?, nguyên nhân, cơ chế, kết quả và ý nghĩa của nó? ? ? I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. 1. Định nghĩa: PLTT là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo nhiều hướng khác nhau. 2. Nguyên nhân: 3. Cơ chế: Tích luỹ những biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại kém thích nghi. 4. kết quả: Từ một dạng sinh vật ban đâu dần dần hình thành nhiều dạng mới ngày càng khác nhau rõ rệt và khác xa tổ tiên ban đầu. 5. Ý nghĩa: Giải thích sự hình thành nhiều dạng sinh vật mới xuất phát từ một nguồn gốc chung. Do CLTN tiến hành theo nhiều hướng khác nhau trên cùng một đối tượng. I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. Em hãy nhắc lại các đơn vị phân loại trong sinh học? Các đơn vị đó là: nghành, lớp, bộ, họ, chi, giống, loài. ? I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI Quan sát trên màn hình và kết hợp với SGK hãy cho biết hình trên cho biết những thông tin gì? ? I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. Tại sao có thể nói hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài? Vì loài là đơn vị cơ sở của các nhóm phân loại trên nó. Theo sơ đồ có bao nhiêu chi. họ, bộ, lớp, dạng nguyên thuỷ còn sống sót? Vì sao trên sơ đồ có những nhánh ngắn dài khác nhau? Vì từ những nhánh ngắn dài chỉ rõ từ tổ tiên A đến 19 loài hiện tại đã trải qua nhiềug dạng trung gian, theo con đường PLTT không chỉ hình thành một loài mới mà nhiều loài mới. ? ? ? I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. Theo em căn cứ vào mối quan hệ như thế nào mà người ta chia các đơn vị: chi, họ, bộ, lớp, ngành? Căn cứ vào mối quan hệ gần , xa giữa các loài đang tồn tại để sếp chúng vào các đơn vị phan loại. Sơ đồ biểu hiện quá trình tiến hoá diễn ra như thế nào? Nhịp điệu tiến hoá giữa các loài? Choví dụ minh hoạ? Các dạng mới dần dần thay thế các dạng cũ, trong cùng một thời gian địa chất có những loài biến đổi nhiều, có những loài biến đổi ít, phản ánh nhịp điệu tiến hoá không đều giữa các nhánh trong cây phát sinh, có loài hầu như không biến đổi. Ví dụ như các lưỡng tiêm. ? ? I. PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHÓM PHÂN LOẠI II. ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III. CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI [...]... thú Lớp Lớp thú Ngun thú Lớp thú cao Lớp thú thấp Bộ Thú huyệt Thú túi khỉ hầu Họ Họ đười cu ươi li Chân vịt Họ báo biển Ăn thịt Họ Họ mèo Sư tử Mèo Lồi HƯỚNG DẪN HỌC 1 BÀI VỪA HỌC Trả lời câu 1-3 và làm bài tập chương III trang 110 2 BÀI SẮP HỌC a) Chứng minh con người có nguồn gốc từ động vật? b) Tìm những bằng chứng và so sánh đặc điểm giữa người và vượn người? Từ đặc điểm so sánh đó cho phép ta kết... nhưng có nguồn gốc khác nhau BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI III Chiều hướng tiến hố ? Nghiên cứu SGK và cho biết chiều hướng tiến hố chung của sinh giới diễn ra như thế nào? + Ngày càng đa dạng phong phú + tổ chức ngày càng cao + thích nghi ngày càng hợp lí BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH... họ, bộ Những lồi tiến bộ cực lớn có khả năng lập nên những lớp ngành BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI ? Quan sát trên màn hình và cho biết hình trên nói lên nội dung gì? ? Em hãy hồn thành vào phiếu học tập sau? BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH...BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI I Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân... giống nhau đầu Ý nghĩa Giải thích sự hình thành Giải thích sự hình thành nhiều lồi sinh nhiều dạng sinh vật mới xuất vật khác nhau nhưng có cùng những phát từ một nguồn gốc chung tính trạng giống nhau BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI II Đồng quy tính trạng Sự hình thành các nhóm phân... VẬT Sinh vật đa bào Sinh vật đơn bào Sinh vật có tế bào hoàn chỉnh Sinh vật có tế bào chưa hoàn chỉnh Nhóm SV có tế bào Nhóm SV chưa có tế bào Những mầm mống sống đầu tiên NGUỒN GỐC CHUNG CỦA CÁC LOÀI BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI I Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân... sống, nên cơ thể phức tạp sẽ ưu thế hơn thay cho cơ thể có tổ chức đơn giản Tuy nhiên vẫn tồn tại những lồi có xu hướng đơn giản hố tổ chức cơ thể hoặc giữ ngun tổ chức ngun thuỷ mà vẫn đảm bảo sự TN BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI III Chiều hướng tiến hố ? Vì sao nòi sinh vật thích... chọn lọc? CLTN làm thay thế những dạng kém thích nghi bằng những dạng thích nghi hơn Do đó sinh giới tiến hố theo hướng thích nghi ngày càng hợp lí Thích nghi ngày càng hợp lí theo từng hướng chọn lọc BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI III Chiều hướng tiến hố ? Trong 3 chiều hướng chung... ngày nay có sự tồn tại song song các dạng sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh dạng có tổ chức cao Sự tiến hố của sinh giới đãc diễn ra theo những con đường cụ thể khác nhau với những nhịp điệu khác nhau BÀI TẬP Đọc đoạn tư liệu và hồn thành các u cầy sau đây: Tổ tiên lồi thú có thể thuộc nhóm bò sát răng thú Thú hiện tại có khoảng trên 400 lồi thuộc 3 lớp: + Phân lớp ngun thú chỉ có một bộ thú có huyệt... những bằng chứng nào mà người ta thiết lập sơ đồ PLTT? Dựa vào các hố thạch của cổ sinh vật học, tài liệu hình thái,giải phẫu học so sánh, phơi sinh học so sánh, sinh lí học, tế bào học, di truyền học BÀI 23 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI MỚI I PHÂN LI TÍNH TRẠNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC NHĨM PHÂN LOẠI II ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG III CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI I Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân . SINH GIỚI. ☞ Lưu ý: ? Câu hỏi cần được giải quyết. Nội dung bài học có thể tham khảo BÀI 24. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI I HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA SINH GIỚI BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI I. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại. BÀI 23. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH