1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Duong loi cach mang cua DCSVN(1).doc

31 1,9K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Duong loi cach mang cua DCSVN(1).doc

Trang 1

MÔN : Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Câu 1: Phân tích quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức của Nguyễn

Ái Quốc cho việc thành lập Đảng năm 1930.

Trả lời

a, thời kì Bác hoạt động ở Pháp (1921-1923)

- 12/1920: Tại đại hội của đảng xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếután thành gia nhập quốc tế cộng sản và tham gia thành lập đảng cộng sản Pháp Từ đâyngười đã trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc, biến tư tưởng nhận thức thànhhành động cụ thể Người xác định rằng: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khôngcòn con đường nào khác ngoài cách mạng vô sản

- 1921: Bác tham gia sáng lập hội Liên hiệp thuộc địa Bác viết bài cho các tờ báo, viếtmột số tác phẩm (tờ báo người cùng khổ, nhân đạo, đời sống công nhân…)

-1922: Bác viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân pháp” Nhằm tuyên truyền bằnghiện thực phê phán, vở kịch “con rồng tre” đả kích chế độ phong kiến nhà Nguyễn.Người cũng chủ nhiệm tờ báo “người cùng khổ” của hội liên hiệp các dân tộc thuộc địanhằm hướng tới những người lao động của các nước thuộc địa

b, thời kì Bác hoạt động ở liên xô (1923-1924)

- Bác tham dự hội nghị quốc tế nông dân, phụ nữ Bác dự đại hội V của quốc tế cộngsản

- Tiếp tục viết bài cho các tờ báo: sự thật, viết bài cho tạp chí thư tín quốc tế

c, thời kì Bác hoạt động ở Trung Quốc (1925-1927)

- 11/1924 người rời liên xô trở về Quảng Châu Trung Quốc (vì gần Việt Nam, là môitrường thuận lợi cho hoạt động cách mạng vô sản, ở đây khuynh hướng cách mạng vôsản phát triển mạnh mẽ, ở đây người việt nam yêu nước có rất nhiều nhưng họ hoạtđộng riêng rẽ)

- 6/1925 người sáng lập ra tổ chức mang tên “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” vớinhiệm vụ của hội là tuyên truyền CN Mác-Leenin, đào tạo đội ngũ cán bộ CM VN,chuẩn bị các điều kiện để thành lập đảng cộng sản Việt Nam

Trang 2

- 1928 Người đến Thái Lan Hội Việt Nam thanh niên thực hiện “Vô sản hóa” đưa hộiviên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp Côngnhân, truyền bá CN Mác-Leenin…tác động mạnh vào phong trào yêu nước ở việt namvới những việc làm đó Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chứccho việc thành lập một chính đảng ở việt nam.

- Tham gia giảng dạy tại các lớp đào tạo cán bộ Cách mạng

- 1927 Tập hợp bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở lớp huấn luyện chính trị của Hội ViệtNam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu được in thành sách gọi là “Đường CáchMệnh” (Đường cách mệnh chỉ rõ tính chất và nhiệm vụ của cách mạng VN là cáchmạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội)

Câu 2: Phân tích nội dung cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng nêu trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng tháng 2 năm 1930.

Trả lời

Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng (2/1930) chỉ rõ những nội dung cơbản về đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng là:

a, Phướng hướng chiến lược: Chủ trương làm tư sản dân quyền Cách mạng và thổ địaCách mạng để đi tới xã hội cộng sản

- Tư sản dân quyền Cách mạng là cuộc Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới với nhiệm

vụ chống đế quốc

- Thổ địa cách mạng là cuộc cách mạng ruộng đất

b, Nhiệm vụ của cách mạng Nêu nhiệm vu cụ thể hiện các lĩnh vực chính trị, kinh tế,quân sự, văn hóa… Các nhiệm vụ này đều bao hàm nội dung dân tộc, dân chủ trong đó:

- Chính trị: nổi bật lên nhiệm vụ đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai đểgiành độc lập dân tộc, thành lập chính quyền quân đội cách mạng việt nam làm cho VNhoàn toàn độc lập

Trang 3

- Kinh tế: tịch thu ruộng đất tài sản của đế quốc để làm của công chia lại ruộng đất chodân cày nghèo Đây là một điểm sáng tạo của NAQ: chủ trương chỉ chống đế quốc, tậndụng giai cấp phong kiến tham cách mạng.

- Xã hội: Quyền tự do tổ chức, nam nữ bình đẳng và giáo dục phổ thông theo hướngcông-nông hóa mà đối tượng là những người lao động

c, Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân là động lực chính của cách mạng, đây làlực lượng quyết định sự thành công của cách mạng, phải hết sức liên lạc với tri thức,với trung nông để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp Đối với phú nông, trung tiểu địachủ tư bản VN mà chưa ra mặt phản cách mạng thì cần phải lợi dụng trung lập, bộ phậnnào ra mặt phản cách mạng thì cần phải đánh đổ

d, Lãnh đạo cách mạng: g/c Vô sản là giai cấp lãnh đạo cách mạng ĐCS, là đội tiênphong của g/c công nhân Đảng phải thu phục được đại bộ phận g/c mình làm cho g/cmình lãnh đạo được đông đảo quần chúng Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố đầu tiênquyết định sự thắng lợi của cuộc cách mạng

e, Đoàn kết quốc tế: Cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới phải hết sứcliên lạc đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế, với các ĐCS trên thế giới nhất là liên lạcvới ĐCS pháp và vô sản Pháp

=> Nhận xét: Đây là cương lĩnh đúng đắn sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tiễn củamột nước thuộc địa như việt nam Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của bản cương lĩnh

và “Độc lập tự do là viên ngọc quý được khảm trong cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng

Câu 3: Trình bày nội dung, làm rõ bước phát triển và hạn chế trong nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng Việt Nam thể hiện trong Luận cương chính trị tháng 10/1930.

Trả lời:

14/10/1930 đến 31/10/1930 Hội nghị ban chấp hành TW Đảng được triệu tập tạiHương Cảng Trung Quốc với sự chủ trì của Đ/c Trần Phú:

a, Nội Dung: Hội nghị đi đến quyết định đổi tên ĐCSVN thành ĐCS Đông Dương

- Thông qua các văn kiện: luận cương chính trị của Đảng

Trang 4

- Bầu ban chấp hành TW Đảng chính thức Đ/c Trần Phú được bầu làm tổng bí thư.

- Luận cương phân tích đặc điểm tình hình xã hội thuộc đại nửa phong kiến và nêunhững vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giai cấp côngnhân lãnh đạo

- Luận cương chỉ rõ mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền dâncày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc

b, Phương hướng chiến lược: Luận cương nêu rõ tính chất của cuộc cách mạng ĐôngDương lúc đầu là “cách mạng tư sản dân quyền có tính chất phản đế và điền địa Cáchmạng tư sản dân quyền là thời kì dự bị để làm xã hội cách mạng”, sau khi cách mạng tưsản dan quyền giành thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa đểtiến lên con đường xã hội chủ nghĩa”

c, Nhiệm vụ cách mạng: 2 nhiệm vụ của cách mạng là:

- Chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc

- Chống phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân cày Trong đó luận cương nhấnmạnh đề cao đến cách mạng ruộng đất đấu tranh giai cấp, coi cách mạng ruộng đất làcái cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền, chỉ có thực hiện cách mạng ruộng đất mớiđoàn kết tập hợp được đông đảo lực lượng nông dân tham gia

*) Hạn chế; Đề cao nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đề cao cách mạng ruộng đất

d, Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân là động lực chính của cách mạng Luậncương không đưa ra chủ trương tập hợp các g/c tầng lớp khác tham gia đấu tranh Ngoài

ra cần nhấn mạnh đến điểm hạn chế tiêu cực của các bộ phận này

*) Nguyên nhân của hạn chế:

- Chủ quan: Đ/c Trần phú chưa nghiên cứu đầy đủ đặc điểm tình hình cách mạng việtnam, Đông Dương để nhận thấy mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn cơ bản Nhiệm vụchống đế quốc giành độc lập cho dân tộc là nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng Trần Phú

đã vận dụng một cách máy móc vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp áp dụng vào tình hìnhthực tiễn của VN

- Khách quan: Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng tả trong quôc tế cộng sản, đề caovấn đề đấu tranh giai cấp

Trang 5

e, Đoàn kết quốc tế: Khẳng định cách mạng việt nam là một bộ phận của cách mạng thếgiới, phải hết sức liên lạc với g/c vô sản quốc tế, với ĐCS, với các dân tộc bị áp bứctrên thế giới nhất là Đảng cống sản Pháp, TQ, Ấn Độ…

f, Lãnh đạo cách mạng: Khẳng định vai trò lãnh đạo của g/c vô sản Luận cương khẳngđịnh điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cuộc cách mạng ở Đông Dương là có một ĐCSlãnh đạo với đường lối đúng đắn phải hết sức liên lach mật thiết với quần chúng, phảilấy CN Mác-Lênin làm nền tảng

g, Phương pháp cách mạng; Con đường để thực hiện thắng lợi của cuộc cách mạng ởĐông Dương là vũ trang lao động chuẩn bị cho quần chúng con đường vũ trang bạođộng Đây là một điểm mới và phát triển của luận cương tháng 10/1930 mà cương lĩnhtháng 2 chưa nêu ra Luận cương khẳng định phải chuẩn bị cho quần chúng con đường

vũ trang bạo động khi thời cơ cách mạng chưa đến thì đưa ra các khẩu hiệu đấu tranhphần ít, khi thời cơ cách mạng đến thì đưa ra khẩu hiệu đấu tranh phần nhiều

Câu 4: Phân tích nội dung cơ bản của đường lối đấu tranh đòi dân sinh dân chủ thể hiện trong các Nghị quyết BCHTW Đảng (1936- 1939).

Trang 6

- cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi giai cấptầng lớp trong xã hội, ảnh hưởng đến đời sống của mọi g/c, tầng lớp Yêu cầu cải thiệnđời sống nhân dân là yêu cầu bức thiết của mọi g/c tầng lớp trong xã hội.

- Phong trào cách mạng trong nước sau một thời gian bị khủng bố, đàn áp đã được khôiphục trở lại Hệ thống tổ chức của Đảng được gây dựng trở lại Đây là cơ sở quan trọng

để phát triển đổi mới

b, Chủ trương mới của Đảng giai đoạn 1936-1939

- Tại hội nghị xác định nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến mầ Đảng ta đề ra từkhi thành lập đảng đến nay không hề thay đổi Tuy nhiên căn cứ vào tình hình mới hộinghị xác định những vấn đề trước mắt là:

+ Kẻ thù trước mắt là đấu tranh chống lại lực lượng phản động thuộc địa và tay sai.+ Mục tiêu đấu tranh: đấu tranh chống pháp xít, chống chiến tranh đòi tự do dân chủ,hòa bình

+ Khẩu hiệu đấu tranh là tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

+ Hình thức đấu tranh, phương pháp tổ chức đấu tranh; chuyển từ đấu tranh bí mật hợppháp =>đấu tranh công khai hợp pháp, nửa công khai nửa hợp pháp

+ Về đoàn kết quốc tế: hội nghị xác định phải liên kết chặt chẽ với g/c công nhân, vớiđảng cộng sản đặc biệt đấu tranh chống lại lực lượng phản động thuộc địa ở ĐôngDương

+ Chủ trương thành lập mặt trận nhân dân thống nhất phản đế Đông Dương để đoàn kếtmọi lực lượng chống chủ nghĩa phát xít đòi tự do dân chủ hòa bình

 Cái mới đó là đã tạm gác cách mạng ruộng đất, nhiệm vụ trước mắt

là thực hiện tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình, chống chủ nghĩa phátxít

*) Ý Nghĩa: Với những nội dung cơ bản trên ĐCSVN đã giải quyết được hai vấn đề;chiến lược và sách lược, cách mạng việt nam đã bắt kịp cách mạng thế giới, chống phátxít, chống chiến tranh đòi hòa bình

Câu 5: Phân tích nội dung cơ bản của đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng được thể hiện trong các Nghị quyết TW 6, 7 và 8 (1939- 1941).

Trang 7

*) hoàn cảnh lịch sử trong nước

- Ngay khi chiến tranh nổ ra lực lượng pháp thống trị ở Đông Dương đã thủ tiêu mọiquyền tự do dân chủ của người dân mở ra các cuộc tấn công vào ĐCS, tăng cường bóclột về kinh tế, đàn áp về chính trị

- 22/9/1940 Nhật tấn công Đông Dương Nhật-Pháp bắt tay với nhau để thống trị nhândân Đông Dương Chính sách thống trị của Pháp Nhật đè nặng lên vai nhân dân ĐôngDương, thúc đẩy mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt ở Đông Dương đòi hỏi phải giảiquyết

b, Chủ trương mới của Đảng 1939-1941

Thể hiện tập trung trong 3 hội nghị TW Đảng ( lần VI- 11/1939; lần VII- 11/1940;lần VIII- 5/1941)

*) Lần VI-11/1939: họp tại Bà Điểm- Hóc Môn(Gia Định) phân tích tình hình thế giới,tình hình Đông Dương hội nghị khẳng định mâu thuẫn giữa các dân tộc ở Đông Dươngvới các nước đế quốc phát xít đã phát triển gay gắt cao độ, trở thành mâu thuẫn chủ yếunhất, yêu cầu bức thiết là giải phóng dân tộc Hội nghị quyết định tạm gác khẩu hiệucách mạng ruộng đất thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc, cảu việtgian chia cho dân nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức

+ hội nghị chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

+ hội nghị xác định con đường đấu tranh của cách mạng Đông Dương là con đường đấutranh vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân

*) Lần VII-11/1940: họp tại Đình Bảng- Bắc Ninh, tán thành chủ trương lần VI tuynhiên có bổ sung mới

Trang 8

+ xác định đối tượng đâu tranh: Nhật- Pháp

+ khẩu hiệu đấu tranh: đánh đuổi đế quốc phát xít, Pháp, Nhật thành lập chính quyềncách mạng của nhân dân Đông Dương

+ ra quyết định: duy trì củng cố đội du kích Bắc Sơn quyết dịnh đình chỉ cuộc cáchmạng Nam Kì

*) Lần VIII-5/1941: Là hội nghị phát triển hoàn chỉnh chủ trương mới của Đảng có sựtham gia chủ trì của Nguyễn Ái Quốc

+ 2/1941: NAQ trở về nước hoạt động ở Pắc pó- Cao Bằng

+ 10/5/1941 =>19/5/1941: Hội nghị VIII được triệu tập tại Pắc pó- Cao Bằng dưới sựchủ trì của NAQ

+ Phát triển dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, hội nghị nhấn mạnh hơn nữa vấn đềgiải pháp dân tộc, khẳng định hơn nữa vấn đề giải phóng dân tộc là vấn đề bức thiếtnhất

+ Hội nghị chủ trương giải pháp vấn đề giải phóng dân tộc trong khuôn khổ từng nướcĐông Dương ở mỗi một nước Đông Dương sẽ thành lập một mặt trận riêng, có đườnglối riêng ở việt nam sẽ thành lập một mặt trận lấy tên gọi là Việt nam độc lập Đồngminh hay mặt trận Việt Minh

+ Các tổ chức chính trị của quần chúng đứng trong hàng ngũ của Mặt trận việt minhđều được lấy tên gọi là cứu quốc

+ Hội nghị đã dự đoán thời cơ Cách mạng xã hội

- khi liên xô đại thắng

- khi mặt trận cứu quốc đã phát triển thống nhất trong cả nước

- khi nông dân không thể sống hơn được nữa dưới ách thống trị của đếquốc phát xít

+ Khi lực lượng ở Đông Dương lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc toàn dân không thểthống trị nhân dân thêm được nữa

+ Hình thái cuộc khởi nghĩa vũ trang, đi từ khởi nghĩa từng phần ở từng địa phương tiếnlên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước

Trang 9

Câu 6: Phân tích đường lối xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng của Đảng (1945- 1946).

Trả lời:

a, Hoàn cảnh lịch sử:

*) Thuận lợi:

+ Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của đất nước

+ Toàn dân tin tưởng và ủng hộ văn minh, ủng hộ chính phủ

+ Chính quyền dân chủ nhân dân thành lập có hệ thống từ TW xuống cơ sở

+ Còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang chờ giải pháp cũng sẵn sàng chống phá chínhquyền cách mạng nếu được lệnh của quân Anh, quân Tưởng

- chính trị: Hệ thống chính quyền mới được thành lập, thiếu kinhnghiệm quản lý kinh tế xã hội, đội ngũ cán bộ còn thiếu trong khichính quyền phải giải quyết nhiều vấn đề cấp bách của đời sống xãhội

- Ngoại giao: chưa một nước nào trên thế giới công nhận, đặt quan hệngoại giao

- Quân sự: lực lượng vũ trang mới thành lập (22/04/1944) tổ chức,trang bị yếu, thiếu, kinh nghiệm chiến đấu chưa nhiều

- Kinh tế- tài chính: nguy cơ nạn đói mới diễn ra đầu năm 1946 đe dọavận mệnh của cả dân tộc, ngân sách nhà nước trống rỗng, khánh kiệt

- Văn hóa: 95% dân số trong tình trạng mù chữ “giặc dốt”

 Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”

b, Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng

Trang 10

- 25/11/1945 BCHTW Đảng ban hành bản chị thị “Kháng chiến kiến quốc”

- Bản chị thị xác định cuộc cách mạng ở Đông Dương vẫn là giải phóng dân tộc, vớikhẩu hiệu đấu tranh là “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”

- Xác định kẻ thù chính của Đông Dương là thực dân pháp xâm lược

- Phân tích tình hình thế giới và trong nước nhận định âm mưu và ý đồ của từng lựclượng đế quốc

- Xác định các nhiệm vụ trước mắt chủ yếu là;

- Bảo vệ được nền độc lập chính đảng, bảo vệ thành quả cách mạng

- Có điều kiện củng cố lực lượng, chuẩn bị lực lượng

- Xây dựng được nền móng ban đầu cơ bản của chính quyền mới, chế độ mới

Câu7: Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Qua đó làm rõ sự sáng tạo của Đảng.

Trả lời:

a, Quyết định toàn toàn quốc kháng chiến:

- 3/1946 Thực dân Pháp có hành động vi phạm điều khoản kí kết

- Từ tháng 9/1946 Pháp liên tục vi phạm những điều khoản đã kí với ta trong bảo tạmước (14/9/1946) Cụ thể: 9/1946 Pháp đưa quân vào Đà Nẵng

Trang 11

- 11/1946 Pháp tự ý di chuyển quân ở Hải Phòng, tiếp đó chúng cho quân đánh lên thị

xã Lạng Sơn

- 12/1946 Pháp liên tục có những hành động lấn tới đánh chiếm những trụ sở của ta ở

Hà Nội, khiêu khích và tàn sát nhân dân ta ở phố hàng Bún và phố Yên Ninh

- 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi ta phải hạ vũ khí đầu hàng không điều kiện

- 19/12/1946 TW Đảng phát động toàn quốc kháng chiến; lực lượng vũ trang của ta ở

Hà Nội tấn công vào các vị trí của quân đội Pháp, mở đầu cho cuộc kháng chiến diễn ratrong phạm vi cả nước

b, Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta: Tập trung trong 3 văn kiện

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, t/giả chủ tịch Hồ Chí Minh

- Chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ TW Đảng

- Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Đ/c Trường Chinh

*) Mục tiêu của cuộc kháng chiến: Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược giành độc lậpthống nhất

*) Tính chất của cuộc kháng chiến: cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng vàtính chất dân chủ mới

*) Nhiệm vụ: giải phóng dân tộc là nhiệm vụ nóng bỏng nhất, cấp bách nhất

*) Tư tưởng chỉ đạo của cuộc kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, lâu dài trường kì và tựlực cánh sinh(dựa vào sức mình là chính)

- Toàn dân: kháng chiến do nhân dân tiến hành, làm cho toàn dân tham gia kháng chiến

+ Về quân sự: Ta thực hiện chiến lược đánh lâu dài nhưng trong từng chiến dịch thì cónhững chiến thuật cụ thể và phải đánh nhanh thắng nhanh, tránh tỏn hao về lực lượng

Trang 12

Ta dùng lối đánh du kích, đây là lối đánh của toàn dân, từ chiến tranh du kích sẽ pháttriển lên chiến tranh chính quy.

+ Về kinh tế: Xây dựng nền kinh tế kháng chiến đảm bảo tự cung tự cấp về mọi mặt,thực hiện vừa kháng chiến vừa kiến quốc

+ Về văn hóa: Đánh đổ văn hóa ngu dân, xây dựng nền văn hóa mới, bài trừ mê tín dịđoan

- Kháng chiến lâu dài, trường kì: vừa đánh, vừa xây dựng lực lượng của ta, từng bướclàm biến đổi tương quan lực lượng của ta và địch để tiến lên giành thắng lợi, về cơ bảnthì cuộc kháng chiến của ta trải qua 3 giai đoạn: phòng ngự, cầm cự, tổng phản công

- Dựa vào sức mình là chính: phát huy sức mạnh toàn dân, toàn diện để thực hiệntrường kì kháng chiến Đồng thời hết sức tranh thủ sự giúp đỡ và ủng hộ của quốc tế,coi cách mạng việt nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

c, Ý Nghĩa: Việc đề ra và tiếp tục hoàn thiện đường lối dài, đến những thắng lợi to lớncủa chúng ta sau này =>thể hiện vai trò lãnh đạo to lớn của Đảng Buộc pháp phải côngnhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương, giải phóng hoàntoàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên CNXH làm căn cứ địa hậu thuẫn chocuộc đấu tranh ở miền Nam =>tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân, tăng uy tíncủa việt nam trên trường quốc tế

Câu 8: Phân tích đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thể hiện trong Chính cương Đảng lao động Việt Nam được thông qua tai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng

Trả lời:

a, Hoàn cảnh lịch sử triệu tập Đại Hội;

- Bước sang những năm 50 Liên xô và các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa vươnlên phát triển mạnh mẽ, tạo hậu thuẫn cho cách mạng việt nam

- năm 1950: ta thiết lập đặt quan hệ ngoại giao với liên xô, Trung Quốc và triều tiên

- Pháp ngày càng gặp khó khăn trong việc tiếp tục duy trì cuộc chiến tranh ở ĐôngDương

- Mỹ tăng cường giúp Pháp bằng cách viện trợ cho pháp

Trang 13

- năm 1951: 17% ngân sách chi phí chiến tranh của Pháp ở Đông Dương do mỹ việntrợ, tới năm 1953 thì con số này lên tới 70%.

- Trong nước nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi lớn trong cuộc kháng chiến, uytín của Đảng và Chính phủ được nâng cao trên trường quốc tế

- Yêu cầu mới của cuộc kháng chiến đặt ra cho Đảng là có nhiệm vụ phải bổ sung hoànchỉnh đường lối cách mạng đưa cuộc kháng chiến đi tới thắng lợi Đòi hỏi Đảng ta phải

ra hoạt động công khai, lãnh đạo cách mạng với tư cách là đảng cầm quyền

b, Đại hội ĐBTQ lần thứ 2 của Đảng diễn ra từ 11=>19/02.1951 tại xã Vinh Chiêm Hóa- Trung Quốc

Quang-*) Nội dung của Đại Hội là:

- Căn cứ vào tình hình thực tiễn và nhu cầu kháng chiến của từng nước Đôg Dương, Đạihội quyết định ở mỗi nước thành lập một Đảng cách mạng riêng có cương lĩnh, đườnglối riêng thích hợp với đặc điểm từng dân tộc Ở việt nam Đảng ra đời và hoạt độngcông khai lấy tên gọi là Đảng liên đoàn Việt nam

- Đại hội thông qua chính cương của Đảng liên đoàn việt nam Chính cương trình bàytoàn bộ đường lối cách mạng việt nam là đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ, nhândân tiến lên CNXH Nội dung chính của chính cương là:

+ Xác định tính chất của xã hội: Xã hội việt nam trong giai đoạn hiện thời mang trongmình 3 tính chất: tính dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến

Mâu thuẫn trong xã hội là mâu thuẫn giữa tính dân chủ nhân dân với tính chất thuộcđịa, mâu thuẫn này chính là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân việt nam với đế quốcxâm lược

+ Đối tượng đấu tranh của cách mạng: Đối tượng chính là đế quốc xâm lược cụ thể làthực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ Đối tượng phụ là địa chủ, phong kiến mà cụthể là địa chủ và phong kiến phản động

+ Nhiệm vụ của cách mạng: cách mạng việt nam trong giai đoạn mới có 3 nhiệm vụ cơbản: Đánh đuổi đế quốc xâm lược để giành độc lập thống nhất, xóa bỏ các di tích phongkiến và nửa phong kiến, thực hiện người cày có ruộng Phát triển chế độ dân chủ nhândân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội

Trang 14

+ lực lượng cách mạng: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và các nhân sĩyêu nước tiến bộ Những tầng lớp đó sẽ hợp thành nhân dân mà nền tảng là khối liênminh công nhân, nông dân, lao động trí thức.

Câu 9: Phân tích nội dung cơ bản về đường lối cách mạng miền Nam của Đảng do Hội nghị lần thứ 15 (Tháng 1/1959)?

Trả lời:

Cho đến năm 1957 chủ trương chủ yếu của Đảng là đấu tranh cách mạng là chủ yếu,thực hiện thế giữ gìn lực lượng Tuy nhiên Đảng ta cũng có chủ trương xây dựng, củng

cố các lực lượng vũ trang, các căn cứ địa cách mạng

Chính quyền ngụy quân đề ra chính sách tố cộng, diệt cộng, theo thống kê đến cuốinăm 1958 chỉ còn 5000 Đảng viên trên hàng chục vạn Đảng viên trước đây, đặt ra yêucầu chuyển hướng đấu tranh

- 1/1959 Hội nghị lần thứ 15 của Đảng thông qua đường lối cáchmạng miền Nam, nghị quyết xác định;

+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng khỏi ách thống trị của đếquốc và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam

+ Nghị quyết xác định con đường phát trienr cơ bản của cách mạng miền Nam là khởinghĩa giành chính quyền về tay nhân dân dựa vào lực lượng của quần chúng là chủ yếu,kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang

+ Đánh đổ tập đoàn Ngô Đình Diệm, thiết lập chính quyền liên hiệp dân tộc dân chủnhân dân

 Hội nghị đánh dấu sự chuyển hướng tích cực cho cách mạng miềnNam, được coi là bước ngoặt cho quá trình phát triển của cách mạng

ở miền Nam

Câu 10: Phân tích nhiệm vụ, vị trí và mối quan hệ của chiến lược cách mạng XHCN ở miền Bắc và chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam trong đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước được xác định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

Trả lời:

Trang 15

Từ ngày 05 đến 10/09/1960; ĐHĐBTQ lần thứ 3 của Đảng được triệu tập tại Hà Nội.Đại hội đã thống nhất đường lối cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới;

- Xác định nhiệm vụ chiến lược cách mạng cụ thể của từng miền:+ Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc trở thành căn cứ địa cáchmạng cho cả nước, hậu thuẫn và chi viện cho miền Nam

+ Miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân giải phóngmiền Nam thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà

- Xác định mối quan hệ và vị trí cách mạng từng miền, mỗi miền cómột nhiệm vụ chiến lược cụ thể khác nhau song đều hướng tới cùngmột mục tiêu chung là thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà Vìvậy nó được tiến hành đồng thời, song song với nhau để hỗ trợ nhauthúc đẩy nhau phát triển nhanh đi tới thực hiện mục tiêu chung;+ Cách mạng XHCN ở miền Bắc giữ vị trí quyết định nhất đối với toàn bộ cách mạngmiền Nam

+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam đóng vai trò quyết định trực tiếpđối với việc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất nước nhà

 Như vậy trong giai đoạn 1954- 1975 ở nước ta một Đảng cách mạngtiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ cách mạng trên 2 miền Đất nước

Câu 11: Phân tích mục tiêu, phương hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì đổi mới

Trả lời:

a, Mục tiêu

- Mục tiêu cơ bản của CNH- HĐH là: Cải biến nước ta thành một nước công nghiệp, có

cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất tiến bộphù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Có mức sống vật chất và tinh thầncao Quốc phòng, an ninh vững mạnh, dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủvăn minh

- Mục tiêu cụ thể là: Trong từng thời kì nhất định có những mục tiêu cụ thể, ĐHĐBTQlần thứ 10 xác định: đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, sớm đưa

Ngày đăng: 20/08/2012, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w