1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Làm chủ môn hóa vô cơ 4

80 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 13,7 MB

Nội dung

Trang 1

(HƯƠNG V.4: CACBON - SILIC 2, Axit Silixic va muối silicat

a, Axit Silixic ( H2SiOs) là axit rat yéu (< H2COs)

NazSiOs + CO; + HO ——> H;Si0; 1+ Na2CO3 b Muối silicat:

e Thuy tinh long: Na;SiOa và K;SiO; anhhungvieshare.com'

s - Phản ứng thủy phân: E0 nan) =

Na;SiO; + 2HzO — 2Na0H + H;Si0; \ cate | © SATA

: ˆ * = DAN

BAI TAP LY THUYET (

C1; Kim cương, than chì và than vô định hình là

A Các đồng phân của cacbon B Các đồng vị của cacbon €.Các dạng thù hình của cacbon D Các hợp chất của cacbon (đu? Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được

A, Graphit B Than chi C Than cốc D Kim cương

Ciu3; Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là A.-4; 0; +2; +4 B -4; 0; +1; +2; +4 C -1; +2; +4 D -4; -1; +2; +4 Gu4 Than hoat tinh được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế là do nó có khả năng A Hap thụ các khí độc B Hấp phụ các khí độc €.Phản ứng với khí độc D Khử các khí độc (ầu5;: Để khắc chữ trên thuỷ tỉnh, người ta thường sử dụng A Na0H B NazCO: € HF D HCl

u6: Silic tỉnh thể có tính chất bán dẫn Nó thể hiện như sau:

A.Ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khí tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên

B.Ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống

(.Ủ nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn D.Ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện Gu7; Thuỷ tỉnh lỏng là dung dịch đặc của

A.Na;CO; và KạCO; — B.Na;SiOs và KzSiÕs

Gus Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là

A.Na;0.Al;O;.6SiO; — B.SiO; C.Al03.2Si02.2H20 D.3Mg0O.25i0z.2H;0

ẨẦM9: Thành phần chính của cát là

Ä.0e0;, B PbO2 C SnO2

Trang 2

HƯỚNG DẦN GIẢI C đúng theo SGK Hóa 11NC trang 78 — Đáp án € C đúng theo SGK Hóa 11NC trang 82 — Đáp án C Câu3: B <4 -1 +2 + D đúng vìtheo SGK Hóa 11NC trang 77 ( ví du: Als Cs,CaCz, CO, C 0;) — Đáp án D Câu4: A đúng theo SGK Hóa 11 N€ trang 81 — Đáp ánB Axit HF khi tiếp xúc với thủy tinh sẽ ăn mòn thủy tỉnh theo phản ứng: SiO; + 4HF ——> SiF, + 2H20 Nhờ vậy mà người ta ứng dụng axit HF để khắc chữ lên thủy tỉnh — Đáp án C Câu6: A đúng theo SGK Hóa 11 NC trang 89 — Đáp án A Câu 7: anhhungvieshare.com ; B dung theo SGK Héa 11 NC trang 91 gmail — Đáp án B oanguyendream@gmail.com lj

Cảug: fanpage VIE =

ona , GROUP VIE SHARE

Trang 3

CHƯƠNG V.4: CACBON - SILIC

CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Bài toán CO; tác dụng với dung địch NaOH/ KOH COz + NaOH ——› NaHCO, (U

CƠ; + 2NaOH ——› Na;CO; + H„O (2)

: T&TI: NaHCO,

Xét tỉ lệ: = =Ti1<T<2: NaHCO,,Na,CO,

ch T 32: Na,CO, , NaOH dư

0H: tối thiểu ¬ Chị Xảy ra phản ứng (1): ngon = nụ OH” du > Chi xảy ra phản ứng (2): TNaOHphán ứng = 2 Meo, Phương pháp giải: Xét tỉ lệ, bảo toàn nguyên tố Bài tập mẫu » Cơ bản (u10: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO¿ (đktc) là A 200ml B 100ml € 150ml D 250ml Hướng dẫn giải 4,48 =——=0,2mol _—~ () C0;+NaOH——> NaHCOa () C0z+2NaOH——> Na;COs + H20 Thể tích NaOH tối thiểu thì chỉ xảy ra phản ứng (1) 0,2 Myo = Neo, =0,2 Mol > Vysou = 0,1 (1)= 100 (ml) toanguyendrearm@gmail com] mạ ‘anhhungvieshare.com gmai fanpage VIE = GROUP VIE SHARE Aap ORI a ¬ Đáp án B v Van dung

Ci 14; Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu tắn và khí X, Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối được 6,8 gam chất

khan thu được sau phản ứng là

Â.63 = B 5,8 gam C 6,5 gam

D 4,2 gam

Hướng dẫn giải

Goi cT chung của muối cacbonat là RCOa

Reo," sRO+ co,

LE DANG KHƯƠNG

Trang 4

Bảo toàn khối lượng ta có: mụo, =13,4—6,8=6,6 g—>nụạ, =0,15 mol Nyon =0,075 mo] —> gọn _ Ú, 075 0/075 _ 0 s1 Noo, 0,15 , — tao mudi NaHCOs —Mmusi = nxsou = 0,075 mol — mau = 0,075.84 = 6,3 (8) — Đáp án A + Nâng cao ‹

Câu 12: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO¿, rồi cho CO; thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu được dung dịch Y Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl; Quan hệ giữa a và b là

Trang 5

| gNGV.4: CACBON - SILIC av Dạng 2: Bài toán COz tác dụng với dung dich Ca(OH) 2/ Ba(OH)2 C02 + Ca(OH), —» CaCO3! + H20 6) 2COz + Ca(OH)ạ —› Ca(HCO¿); (2) nụ T<1: Caco, Xét tỉ lệ: 5 Ca(OH), =T 11<T <2: CaCO,,Ca(HCO ale T >2: Ca(HCO,),

° Veo, tối thiểu

ø _ Kết tủa lớn nhất I ~ chi xảy ra phản ứng (1): nạ, =n,

+ Ca(OH)stối thiểu ¬ chỉ xây ra phản ứng (2): no „ụ, = mạ, s _ Nếu bài toán cho thu được kết tủa ¬ phải xét 2 trường hợp vˆ_ TH¡: Chỉ xảy ra phản ứng (1) v⁄ THz: Xảy ra 2 phản ứng (1), (2) Bài tập mẫu » Cơ bản

(aJ3: Cho V lít khí CO; (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH); 0,02 M thì thu được t5 gam kết tủa Giá trị tối thiểu của V là

A0336 B.0,112 C 0,224 D 0,448

Hướng dẫn giải

LS =0,005mol

Dyyoy, = 0,5-0,02 = 0,01 mol ; Nexco, = too moi

Trang 6

Vận dụng Tà, h Co; và CaC0; tác dụng hết với dưng địch '1zŠOu loãng rụ 450m] dung dich Ba(0H); 0,2M thu được 15,76 gam kạ, hỗn hợp là C.35,00% Hướng dẫn giải

Câu15: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm Mg

cho tồn bộ khí thốt ra hấp thụ hết vào tủa Phần trăm khối lượng của MgCOs trong A 41,67% B 58,33% D 65,00% 15,76 ng„vey, =0,45.0,20,09m0l ; nụ.ọ, er ee Đặt Nygco, =X (mol) Meco, =Y (mol) C02 + Ba(OH)2 —> BaCOsl + H20 2CO2 + Ba(OH)2 —> Ba(HC0s)2 TH1:ng, =n, =0,08 mol _, [¥ + =0,08 2 x=0,05 "` ` 0,05.84 4 99% =58,33% 84x+100y=7,2 |y=0,03 mà 7,2 TH2:n¢9, =Ny,- —Ny =0,09.2—0,08=0,1mol x+y=0,1 x=0,175 => loai > > 84x+100y=7,2 |y=-0,075 — Dap anB «x Nang cao

C4u16; Dét cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2,75 lít

dung dịch Ca(OH)z0,1M thu được 25 gam kết tủa A có thể là

A CH¿ hoặc C¿Ha B C;zHs hoặc CzH¿ C CạH¿ hoặc CạHs D CH¿ hoặc CzHa Hướng dẫn giải

Gọi CTPT của A là C;Hy

Neon), =2,75.0,1=0,275m0l ; nọ cọ, = =0,25 mol

anhhungyvieshare.com

CO; + Ca(OH)z —> CaCOsl + H20 áo nydfSi)

2C02 + Ca(OH)2 —> Ca(HCOs)2 Van ca KD (ải

Trang 7

wong v- CACBON - SILIC q

ult Hoà tan hoàn toàn 22,45 gam hỗn hợp MgCO;,

: h 2, 1

BaCO; (trong đó chứa a % khối

t0) bằng dung dịch HCI rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0 kết tủa D Để lượng D là lớn nhất thì giá trị của a là 02 m0 i

: ‘ an

| B 43,9,

| 4187 3 C 56,1, D 81,3

, Hướng dẫn giải

pekét tủa D thu được lớn nhất thì Teo, =Neacon, =Ny =0,2 mol =X mol ;Ngico, =Y Mol Dat Mygco, xty=0,2 _y„J*=015 _0,15/84 2lgx+197y=22.45 [y=0,0s72”~224g '100%=56,1% ~ Đáp an C BÀI TẬP TỰ LUYỆN

018: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H;O thu được dung dich A Suc V lít khí CO; (đktc) vào dung dich A thu được 15 gam kết tủa Giá trị của V là

4.3,36 hoặc 7,84 B 3,36 hoặc 5,60 C 4,48 hoặc 5,60 D 4,48 hoặc 7,84

u19 Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO; và RCO; (với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung

dịch HƠI dư Lượng COz sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)z 0,5 M thu

được 39,4 gam kết tủa

| 4, Kim loai R 1a

A.Ba B Ca C Fe D Cu

2,Phần trăm khối lượng của MgCO: trong hỗn hợp A là

| 8.42%, B 58% C 30% D 70%

' @u20; Cho 1,344 lít khí CO; (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M va (a(0H); 0,02M thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

A, 2,00 B 4,00 C 6,00 D 8,00

Gu21; Dét chay hoan toan hỗn hợp X gồm 0,01 mol C2Hs va 0,005 mol C3Hs rồi cho toàn bộ sản

Trang 8

Câu 19;

1:

39,4

ng„vọạ), =0,5.0,5=0,25m0l ; Nasco, =a

CO; + Ba(OH), —> BaCO3!+H20 (1) 2COz + Ba(OH)2 —> Ba(HCO3);z (2)

TH¡: chỉ xây ra phản ứng (1): nạo, =Ny =0,2mM0l > Nygco, = Prco, =0,1mo] 11,6 == =56>F > Maco, =M4 —Nygco, =20-0,1.84=11,6(g) > Mpco, = 01 116—R=56->Fe TH;: Xảy ra 2 phản ứng (1), (2): > Neo, =Ngy- — Ay =0,25.2—0,2=0,3mol — Nygco, = Arco, =0,15mol 7,4 đụ ở — mo, =m, —nuyco, =20~0,15.84=7,4(6)—> Muoo, “Gas (loai) — Dap anc 2 Meco, = 25S? 100% = 42% — Dap an A Cau 20:

Neo, = 70.06 mol ;ny „„ =2.0,04=0,08 mol;n, „uy, =2-0,02=0,04 mol

Ny = Dyson + 2Meacon, = 0,08 + 2.0,04 =0,16 mol Mor O16 9 B79 nạ, 0,06 — phản ứng tạo muối CaC0a và NazCOs Mà n „ =0,0 mol —>n, =0,04 mol—>m, =4g — Đáp án B Câu21: —†#+ ›C0, —> nạ, =0,01.2+0,005.3=0,035 mol C;H,:0,01 mol C,H, :0,005 mol =2.0,02=0,04 mol;n,„ oụ, =2.0,01=0,02 mol Kha gmail Nyon

—> Huy = Bưọp + 20g, op, = 0404 + 2.0,02 = 0,08 mol

GROUP VIE SHARE

say Dow = 0,08 =2,29>2 lA1= ^*8

nạ, 0,035

— phản ứng tao mudi BaCOs và KzCO;

nạo, =0,035 mol;n, „ =0,02 mol —n, =0,02 mol m, =0,02.197 =3,94 g

— Đáp án D

Trang 9

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

nguat ding, shin sing hé try lehi cb se cb

3 pile, cb adne aitip đổ bóc xui nao ấy

OQ 12272⁄2⁄27?2% OC

HAY DON GIAN HOA VAN DE!

Trang 10

⁄ rr LAM CHU MON HOA TRONG °ŠÉỀ NGÀ fanpage VIE GROUP VIESHARE eer) XIN

4 Tinh déo: Au> Ag>Al> Cu |

4 Tínhdẫn điện: Ag>(u >Au>Al> Fe Doslertrontựdo

4 Tính din nhiét: Ag > Cu > Al> Fe

$ Tinh anh kim 2 + Khối lượngriêng;0s )) lí % Nhiệt độ nóng chảy: W))Hg 4 Tínhcứng:(r))(s Tinh ox Tính OXH của ion tăng ——> TH Fe? Mh TH ae Fe, Ag hi Tính Khử của kim loai giam—> Quy tắc œ: >< Cụ? cu Fe

Fe+Cu”' —>Fe”' +Cu }

2Fe* +Cu——>2Fe?' +Cu”" Zn+2Fe*' ——>Zn?' +2Fe?" 2Fe* +Fe—>3Fe™ Zn+Fe* —>Zn* +Fel

Ag’ +Fe** —>+Fe™ +Agd

4

+* Tác dụng với H:0 : Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường)

Na+;0 —¬ NaOH +; Hạt

Ba+2H;0 ——>Ba(0H)› + Hot Tác dụng với phi kim:

3Fe + 202» Fes0, (Fe0.Fe203)

2Fe + 3C— > 2FeCls Fe+S—>FeS

2Fe + 3Brạ——› 2FeBr; Fe + Iz > Fel,

Trang 11

CHUONG VI: DAI CUONG VE KIM LOAI M—>M" +ne GROUP VIE SHARE Tats ` * _ H;§0; lỗng, H(H') + kim loại trước H —> Hot + mudi (kim loại có hóa trị thấp)

K,Na,Ca,Mg, Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt, Au Kim loại trước H X VD: Fe+2HCl—FeCl, +H, * J 4 ~ NO, (HNO: đặc) KU + HNO¿ ——— muối (có hóa trị cao) ‘ — + NO(HNO; loãng)“ 2 +H, 0 at N20 8 axit No ast x š „2 3 3 ¿ 3 (Al, Mg, Zn, kim loai kiém)+HNOs(oang) > | NH,NO,

Fe+6HNO, 4, —>Fe(NO,), +3NO, 1+3H,0

ọC A 3Cu + BHNOs (y —> 3Cu(NOs)2 + 2NOT + 4H20

Trang 12

LAM CHU MON HOA — TRONG -3Q NGA’ GROUP VIE SHARE tat A sự praniy lt t 6 : SATO, dd H,S0, 7n+2H'—»7n? +H,† | (-}:Zn—yZn* +2e Khí H; sinh ra trên bề mặt | (+): 2H” +2e—>H, †

lá7n.LáZn bịănmòn _ | Khí H;sinh ra trên bề mặtlá

Cu 14 Zn bi an mon nhanh hon An mon kim

Trang 13

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe, Ni,Sn, Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt, Au

@ 2 re)

(1):Điện phân nóng chảy: MCI—#***>M +ˆQ,

:Điện phân nóng chảy: —mm=>4Al+

2):Điện phân nóng chảy: 2AI,O, —„!P% —>4AI+ 3O, Na, AIF, (3): Điện phân dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện Je, 6 co he @ ky M,O, + co ——> M+ co, IM & Hạ H,0 9 AI Al,O, 5 6 ‘ a 2 : 3 loại r `

Catot(-): quá trình khử Anot(+): quá trình oxi hóa

Trang 14

CHƯƠNG 6 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 1 Tính chất vật lý: Tính dẻo: Au > Ag > AI > Cu Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > AI > Fe Do electron tự do Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > AI > Fe Tính ánh kim Khối lượng riêng: Os> Li Nhiệt độ nóng chảy: W>>Hg Tính cứng: Cr>>Cs RRR EEE 2 Tính chất hóa học: Tính khử: M—>M™ +ne

ws Tac dung véi phi kim: age eae

3Fe + 202 > Fe30x (Fe0.Fe20s)

2Fe + 3Cl,a— > 2FeCls Fe + S—t-> FeS

2Fe + 3Br2 > 2FeBr3 2Fe + lạ ——>2Fel; » Tác dụng với axit: v⁄ Ha§0¿ loãng, HCl (H” ) + kim loại trước H ——> H;† + muối (kim loại có hóa trị thấp) K,Na,Ca,Mg, Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb, H ,Cu,Hg,Ag,Pt,Au Kim loại trước H không phản ứng 0 +2 VD: Fe+2HCI——>FeCl, +H, ?

v_ H;§0¿ đặc nóng, HNO; + hầu hết các kim loại ( trừ Au,Pt) ——> muối (kim loại có hóa trị cao) + sản phẩm khử +HzO + NO, (HNO aac) +2 NO (HNO3 lang) N20 KL + HNO3 —> muGi (Kies héatricao) + +H20 0 Na =3 (AI, Mg, Zn, kim loai kiém)+HNOs(oang) > | NH,NO, 0 +3

Fe+6HNO,,4, —>Fe(NO, ), +3NO, 1 +3H,0 3Cu + BHNO; ạ——> 3Cu(NO:); + 2NOT + 4HzO

Trang 15

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

4Zn + 10HNO; ạ ——>4Zn(NO;); + NHạNO; + 3H¿O +4 SO, 0 'anhhungvieshare.com KU + Hz§Ư¿ (đặc,nóng) ———>IMUỔI(KL,có hóa trị cao)# 4 Š +H20 cangeneamegma H,S 2 KN 0 +3

2Fe + 6H;§0 (ej——> Fez(SO,); + 3SOz†+6HzO

+ HNO¿ đặc nguội, HzSO¿ đặc nguội: Fe, AI, Cr .thụ động ( không phản ứng) 3 Dãy điện hóa:

Tính OXH của ion tăng ——>

Zn"⁄ Fe 2H//( Cu?⁄{ Fe? Ag’

Aan Te VAL feu Hee Ag

Tinh Khir cia kim loai giam —>

Quy tac a:

Œ >< Cu?*

Fe cu

Fe+Cu?——>Fe”' +Cu

2Fe”' +Cu——>2Fe”' +Cu”" Zn+2Fe*'——>Zn”' +2Fe”' 2Fe** +Fe—>3Fe* Zn +Fe** —»>Zn** + Fe

Ag’ +Fe* —>Fe* +Ag)

“ Tac dung voi He O : Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường) Na + Hạ0 ——> NaOH +2 Hạ† Ba + 2H;0 ——>Ba(0H); + H;† 4 Điều chế kim loại: K,Na,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt, Au a @ ®

(1):Điện phân nóng chảy: MCI, M+ ECL,

(2):Dién phan nong chay: 2Al,0, —“"<>4Al+30, Na; AIF, (3): Điện phân dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện

Trang 16

Cc co co , co, M,O, + y" HH, — M H,O AI AlL,O, 5 Điện phân dung dịch: Catot(-): quá trình khử Anot(+): quá trình oxi hóa Ag' +le——>AgỶ Fe* +1e—>Fe™* Cu?'+2e——>Cu} 2H* +2e—>H, TF Fe?" +2e——>Fe 2H,O+2e——>20H' +H, † 2cr —>Cl, T +2e 20H —»H,0+20, T+2e H,0——>2Hˆ +50, †+2e Số mol e trao đổi: I: cường độ dòng điện(A)

t: thời gian điện phân (s)

ne: số mol electron trao đổi

F=96500 culong/mol

6 Ăn mòn kim loại:

Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác

Trang 17

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:

>_ Các điện cực khác nhau về bản chất

> Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp oe „ vs LẠ ` fanpage VIE

> Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly CN xe

Bảo vệ kim loại:

> Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ

>_ Phương pháp điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn làm vật hi sinh ví dụ: dùng Zn bảo vệ Fe

CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: Lí thuyết liên quan tới dãy điện hóa

* Nắm chắc thứ tự trong dãy hoạt động hóa học của kim loại s* Vận dụng quy tắc œ để xác định chiều, thứ tự phản ứng Chú ý: Các cặp oxi hóa khử hay gặp trong đề thi, chu ý tới vị trí của cặp Mae 2h Rey TH Cu Fey Mg Bai tap mau +4 Cơ bản

Câu 1 Cho các ion kim loại: Zn?+, Sn2+, Ni?+, Fe?+, Pb2+ Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là

A Pb2+ > Sn2+> Fe2+> Ni2+ > Zn2+, B Sn?+> Ni2* > Zn2+ > Pb2* > Fe2+

C Zn2* > Sn2+> Ni2+ > Fe2+> Pb?2* D Pb2+ > Sn2+> Ni2+> Fe2+> Zn2+ Hướng dẫn giải D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa - khử là: — Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2* > Sn?* > Ni2* > Fe?* > Zn2+ — Đáp án D

Câu 2 Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn?: ——> 2Cr3: + 3§nI Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

Trang 18

v Van dung Câu 3 Cho biết các phản ứng xảy ra sau : GROUP Vik SHARE AAI A 2FeBr¿ +Brạ ——> 2FeBrs 2NaBr + Clạ ——> 2NaCl + Br; Phát biểu đúng là: A Tính khử của CÏ mạnh hơn của Br B Tính oxi hóa của Br: mạnh hơn của CÌ¿ € Tính khử của Br_ mạnh hơn của Fe?:, D Tính oxi hóa của Cl¿ mạnh hơn của Fe3+, Hướng dẫn giải 2FeBr; +Br¿ ——> 2FeBr; — Fe2': chất khử mạnh hơn Br-, Bra: chất oxi hóa mạnh hơn Fe3* (1) 2NaBr + Clạ ——> 2NaCl + Br;

—Br : chất khử mạnh hơn CI-, Cl;: chất oxi hóa mạnh hơn Br; (2) Từ (1) và (2) — Cl; có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+

=— Đáp án D

Câu 4 Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2:/Fe; Cu?*/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với nhau là

A Fe va dung dich CuCl B Fe va dung dich FeCls

C Dung dich FeClz va dung dich CuCl D Cu va dung dich FeCls Hướng dẫn giải

A đúng vì Fe + CuClạ ——> FeCl; + Cul B đúng vì Fe + 2FeClạ ——> 3FeClz

D đúng vì Cu + 2FeClạ ——> CuC]; + 2FeCl; C sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu?*

— Đáp án C

Câu 5 Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion

kim loại: Al3+/Al; Fe?+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tién hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho sat vao dung dich déng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiéc vao dung dich d6ng(II) sunfat

(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat

Trang 19

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 6 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế

điện cực chuẩn) như sau: Zn?+/Zn; Fe?+/Fe; Cu?+/Cu; Fe3+/Fe?+; Ag+/Ag Các kim loại và ion đều

phản ứng được với ion Fe2* trong dung dịch là:

A Zn, Ag* B Ag, Cu2* C Ag, Fe3* D Zn, Cu?+

Câu 7 Mệnh đề không đúng là:

A Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H*, Cu?*, Ag*

B Fe khử được Cu?' trong dung dịch € Fe? oxi hoá được Cu

D Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu?

Câu 8 Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:

X+2YCl; ——> XClz+ 2YCl; (1)

Y+XCl¿ ——> YCÌ; + X.(2)

Phát biểu đúng là:

A lon Y?' có tính oxi hóa mạnh hơn ion X?: B Kim loại X khử được ion Y?+

€ Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y

fanpage VIE

D lon Y3' có tính oxi hóa mạnh hơn ion X?+ GROUP VIE SHARE Yetzer Câu 9 Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO; +Fe(NO3)z2 ——> Fe(NO;); +Agl (2) Mn + 2HC] —-> MnClz + Hot

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A Mn2*, H+, Fe3+, Agt B.Agt,Fe3*,H+,Mn? C.Agt,Mn?+,H!,Fe3+, D Mn?+, H+, Ag*, Fe3+

Câu 10 Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp

Fe3'/Fe?' đứng trước cặp Ag'/Ag):

A.Fe3+,Cu?,Ag+,Fe? B.Ag+,Cu2+,Fe3+,Fe2+, C.Fe3+,Ag+,Cu?,Fe?2', D Ag!,Fe3*, Cụ?*, Fe2+,

Cau 11 Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là

A Fe3*, Cu?+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 12 Cho dãy các ion: Fe?', Ni?+, Cu?+, Sn?+, Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh

nhất trong dãy là

A.Sn?' B Cu?+ € Fe2+ D Ni?

Câu 13 X là kim loại phản ứng được với dung dịch HzSO¿ loãng, Y là kim loại tác dụng được

với dung dịch Fe(NO;)s Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe?: đứng trước Ag:/Ag)

A.Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag

Câu 14 Thir tw mét s6 cap oxi hoa - khw trong day dién hoa nhw sau: Mg?+/Mg; Fe2+/Fe; Cu?+/Cu;

Fe3+/Fe?+; Ag+/Ag Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3* trong dung dịch là:

A Fe, Cu, Agt B Mg, Fe?+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu

Trang 20

Câu 15 Cho các phản ứng sau:

Fe + 2Fe(NO3)3 ——>3Fe(NO3)2

AgNO; + Fe(NOsz); ——> Fe(NO;)s + Agl

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A Fe?+, Ag+, Fe3+, B Agt, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Fe3+, Ag+ D Ag*, Fe3+, Fe2+

Câu 16 Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa

như sau: Fe?+/Fe, Cu?+/Cu, Fe3+/Fe?+ Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Fe?+ oxi hóa được Cu thành Cu?t B Cu?+ oxi hoá được Fe?+ thành Fe3+ C Fe3: oxi hóa được Cu thành Cu?: D Cu khử được Ee?: thành Fe

“ x

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 6

A đúng vì: Zn + Fe?: ——> Zn2+ + Fe Agr + Fe?*+ ——> Fe3++ Ag

B sai vì Ag không phản ứng được với Fe?+ C sai vì Ag, Fe3* không phản ứng được với Fe?+ D sai vì Cu2: không phản ứng được với Fe?+ Sougu Vi SiANE ¬ Đáp án A Câu 7 Fe” H' Cu” Ag* Fe ˆH “Cu Ag

B dung vi: Fe + Cu2* ——> Fe* + Cul C sai vì Fe?' không phản ứng với Cu A đúng vì thứ tự cặp oxi hóa - khử: 2+ 3+ D đúng vì: Thứ tự cặp oxi hóa - khite SU, Fe Cu Fe = Đáp án C€ Câu 8

A sai vì theo phản ứng (2) Y?+ là sản phẩm còn X?: là chất phản ứng Mà sản phẩm luôn có tinh oxi hóa yếu hơn chất phản ứng

Trang 21

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 9

Phương trình (1) — Ag' có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+ Phương trình (2) > H: có tính oxi hóa mạnh hơn Mn?+

Mà cặp Fe3'/Fe2* đứng sau cặp 2H*/H: trong dãy điện hóa Fe3* tính oxi hóa mạnh hơn H*

— Dãy các ion theo chiều tăng dần tính oxi hóa: Mn?: < H+ < Fe3: < Ag* Fe Ag” "Fe" Ag > Dap anA Cau 10 D đúng vĩ thứ tự Cấp oi hóa - khả: EE”, CÚ” Fe Cu — Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag: > Fe3+ > Cu?+ > Fe2+ = Đáp án D Câu II Ta có các cặp oxi hóa - khử: 7 Fe Cu Fe” Các ion oxi hóa được Fe là Cu?!, Fe3+, Ag* Cu + Fe?* —-> Cu’ + Fe Fe + 2Fe3+ ——> 3Fe2+ Fe + 2Ag' —> Fe’ + 2Ag =— Đáp án A Câu 12

Fe* Ni” §n” Cu”

Ta có dãy điện hóa: - Fe Ni Sn Cu — Dap anB Câu 13 Fe? Cu? Fe Ag' Ag

— Cu?* có tính oxi hóa mạnh nhất

X phản ứng được với dung dich H2SO4 —> X đứng trước H trong dãy điện hóa —> Loại đáp án B vì

có Cu, loại D vì có Ag

Y tác dụng được với Fe3+ > Loại đáp án D

ĐápánA; Xlà Fe, Y là Cu

Fe + HzSO¿ loãng ——> FeSO¿ + HạT

Cu + 2Fe(NO3)3 ——> 2Fe(NO;z); + Cu(NOs)2 — Đáp án A

Câu 14

A sai vì Ag* không tác dụng với Fe3: B sai vì Ag không tác dụng với Fe3+, C sai vì Cu?* không tác dụng với Fe3:

Trang 22

Câu 15

Fe + 2Fe3+ ——>3Fe2+

Ag* + Fe?* ——>Fe3+ + Agl

Sắp xếp các cặp oxi hóa - khử theo chiều tăng dần của thế điện cực: Fe Fe” Ag Tính oxi hóa tăng dần của các ion: Fe2* < Fe3+ < Ag+ — Dap an C Cau 16

A sai vì Fe?: không phản ứng với Cu Tớ

B sai vì Cu?* không phản ứng với Fe?+ Go Vi thâm

D sai vì Cu không phản ứng với Fe?+ oan

C đúng vì 2Fe3'+ Cu ——> 2Fe?! + Cu?+ — Đáp án €

DẠNG 2: Lí thuyết phản ứng đặc trưng của kim loại +* Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử

> Phảnứng với phi kim: O;; S, Cl

> Phản ứng với dung dịch axit > Phản ứng với dung dịch muối

Chú ý : Các kim loại Na, K, Ba, Ca + dung dịch muối xảy ra hai giai đoạn

Giai đoạn 1: Kim loại + HạO ——> dung dich Bazo + H2 Giai đoạn 2: Dung dịch Bazơ + dung dịch muối ——>

e _ Xem mindmap và hệ thống lí thuyết để nắm rõ tính chất, điều kiện các phản ứng e _ Nhớ và hiểu được sự sắp xếp dãy điện hóa

Bài tập mẫu

» Cơ bản

Câu 17 Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H;SO¿ loãng?

A.Cu B Na C.Mg D AL

Hướng dẫn giải

A đúng vì SGK 12NC trang 210

B, C, D sai vi Na, Mg, Al đứng trước H; trong dãy hoạt động hóa học > Tác dụng với axit

— Đáp án A

Câu 18 Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A Cu + dung dich FeCl3 B Fe + dung dich HCl

C Fe + dung dich FeCls D Cu + dung dich FeCl

Hướng dẫn giải A sai vì Cu + 2Fe3+ ——> Cu?! + 2Fe?+

B sai vì: Fe + 2HCI ——> FeCl; + H;†

€Csai vì: Fe + 2EFe3+ ——> 3Fe2+

Trang 23

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 19 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với

dung dịch HNO; đặc, nguội là:

A Cu, Fe, Al B Fe, Al, Cr C Cu, Pb, Ag D Fe, Mg, Al Hướng dẫn giải

Asai vì Cu không phản ứng với HCl, phản ứng với HNO; đặc, nguội

B đúng vì Fe, Al, Cr đều phản ứng với HCl nhưng bị thụ động hóa trong HNO; đặc nguội C sai vì Ag, Cu không phản ứng với HCl và phản ứng với HNO: đặc, nguội

D sai vì Mg phản ứng với HNOs đặc, nguội

= Đáp án B

v Van dung

Câu 20 Cho bột Fe vào dung dịch gm AgNO3 va Cu(NOs)2 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X và

hai kim loại trong Y lần lượt là:

A Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 va Cu; Ag B Cu(NOs3)2; Fe(NO3)2 va Cu; Fe C Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 va Ag; Cu D Cu(NOz)z; AgNO3 va Cu; Ag

Hướng dẫn giải

Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu

Xgồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất: Fe(NO:);, Cu(NOz)z, không có muối Fe(NO:)s vì do có Cu

Fe + 2AgNO3 ——> Fe(NOs)2 + 2Ag! Fe + Cu(NOs)2 aw ——> Fe(NOs)2 + Cul

—¬ Đáp án C€

Câu 21 Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNOs, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối trong X là

A.Mg(NO;); và Fe(NO¿)¿ B Fe(NOs)3 va Mg(NOs)>

C.AgNO3 va Mg(NO3)2 D Fe(NOz)z và AgNO¿

Hướng dẫn giải

Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất là: Ag, Fe

Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, mà Fe dư

— Hai muối trong X là Mg(NO:)z và Fe(NO;)z Mg + 2Ag' —>Mg?*' + 2Agl Fe + 2Ag* —-> Fe? + 2Agl — Đáp án A WEBSITE V/s 7g / Corer i Ne lA1E SwA XUÂN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 22 Cho kim loại M tác dụng với Clorua được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch

Trang 24

Câu 23 Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO; là:

A MgO, Na, Ba B Zn, Ni, Sn C Zn, Cu, Fe D CuO, Al, Mg

Câu 24 Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCI, dung dịch Cu(NOz);, dung dịch HNO; (đặc, nguội) Kim loại M là

A.AI B Zn C Fe D Ag

Câu 25 Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NOz)z và AgNOz Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:

A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag

Câu 26 Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO; đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X là

A Fe(NO3)3 va Zn(NOs3)2 B Zn(NO3)2 va Fe(NOs)2

C.AgNO3 va Zn(NOs)2 D Fe(NOs)2 va AgNOs

Câu 27 Cho bột Fe vào dung dịch AgNO; dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2, AgNO3

C Fe(NOs)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NOs)3

Câu 28 Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng

được với dung dich AgNO3?

A Fe, Ni, Sn B AI, Fe, CuO C Zn, Cu, Mg D Hg, Na, Ca

Câu 29 Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?

A.MgSO¿, CuS0¿ B NaCl, AICls C CuSO4, AgNOs D AgNOs, NaCl

CAu 30 Cho kim loai M phan tng véi Clz, thu duoc mudi X Cho M tac dung véi dung dich HCl, thu được muối Y Cho Clz tac dung véi dung dich mudi Y thu duoc mudi X Kim loai M 1a A Fe B Al C.Zn D.Mg HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 22 Vì muối X và Y đều là muối Cl của kim loại M —> M có 2 hoá trị > M là Fe Phương trình phản ứng: 2Fe + 3Cla ——> 2FeCla Fe + 2HCl —> FeCl; + Hạ? Fe + 2FeCla ——> 3FeClz — Đáp ánD Câu 23

A sai vì MgO không tác dụng với AgNO3 4

C sai vì Cu không tác dụng với HCI ante 0w

D sai vì CuO không tác dụng với AgNOs “`

Trang 25

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 24

M phản ứng với dung dịch HCl — loại D

M không phản ứng với dung dịch HNO; đặc nguội — loại A và €

¬ đáp án B đúng Kim loại M là Zn

Phương trình phản ứng: Zn + 2HCI ——> ZnCl; + Hat

Zn + Cu(NO3)2 ——> Zn(NOs)2 + Cul

Zn + 4HNOs3 (dac, ngudi) ——> Zn(NOs)2 + Z2NO2T + 2H20 — Dap anB Câu 25 Thứ tự các chất trong dãy điện hóa: Hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là 3 kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu, Fe — Đáp án A Câu 26

Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất là: Ag, Fe

Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, mà Fe dư

— 2 muối trong X là Zn(NOz)z và Fe(NO)z Zn + 2Ag* —~> Zn? + 2Agl Fe + 2Ag' ——> Fe?+ + 2Agl — Dap án B Câu 27 € đúng vì

Fe + 2AgNO3; ——> Fe(NOsz)2 + 2Agl Fe(NOs)2 + AgNO3 ar ——> Fe(NOs)3 + Agl

— Dung dịch sau phản ứng gồm: Fe(NO:);, AgNOs — Đáp án C€

Câu 28

A đúng vì Fe, Ni, Sn đứng trước H; và Ag trong dãy điện hóa B sai vi CuO không tác dụng được với AgNO3

C sai vì Cu không tác dụng được với HCl D sai vi Hg khong tac dung dug voi HCl — Đáp án A

Câu 29

A sai vì: Ni không phản ứng với MgSO cv yỲ

B sai vì Ni không phản ứng với NaCl, AICls C duing vi Ni + CuSO ——> NiSO4 + Cul

Ni +2AgNO; ——> Ni(N0;); + 2Agl

Trang 26

Câu 30 Nhận xét: X và Y đều là 2 muối clorua của kim loại M — M có nhiều hóa trị > M 1a Fe 2Fe + 3Clạ ——>2FeCl; X Fe + 2HCI ——>FeCla + H;† Y Clz + 2FeCl¿ ——> 2FeCla bg X =— Đáp án A

Dạng 3: Lí thuyết điều chế kim loại

Nắm được nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loai IA, IIA, Al, Fe, Cu

K,Na,Ca,Mg,AI,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg, Ag,Pt, Au

@ @ @

1):Điện phân nóng chay: MCI, —"°>M+ m 2 cl 3%

dpne

(2):Điện phân nong chay: 2Al,0, “man, >4Al +30,

(3): Điện phân dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện Cc co co co, M,O, + H, — M+ H,0 Al ALO, Bai tap mau +4 Cơ bản

Câu 31 Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử

fanpage VIE

B O0xi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại

€ Khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại Yate earl D Cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá

Hướng dẫn giải Nguyén tac: M"’ + ne —> M > Dap anc

Câu 32 Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện A Mg + FeSO, ——> MgSO, + Fel B.CO + CuO —#-› Cu + CO;

C.CuCl¿ —*› Cụ + Cl; D.2AlaO0; —#“› 4AI + 30;

Hướng dẫn giải

Trang 27

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

A: Phương pháp thuỷ luyện

B: Phương pháp nhiệt luyện €,D: Phương pháp điện phân ¬ Đáp án B Câu 33 Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A.Fe, Cu, Ag B Mg, Zn, Cu C.Al, Fe, Cr D Ba, Ag, Au Hướng dẫn giải Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu — B sai vì loại Mg € sai vì loại AI D sai vì loại Ba FeSO, + H20 — 5 Fe + ; O; T+ H;SO¿ dpdd 1 CuSO¿ + H20 —™" > Cu + 5 O2 T+ H2SO4 2AgNO; + HạO —#94' »2Ag + ; 021 + 2HNO3 > DapanA v Van dung

Câu 34 Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm AlzOs, MgO, FesO¿, CuO thu được chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn Phần không tan Z gồm

A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe30u, Cu D Mg, Al, Fe, Cu

Hướng dẫn giải

CO khử được các oxit của kim loại đứng sau AI trong dãy hoạt động hoá học

CO + Al,03 > CO + MgO —<~

ACO + Fe30, > 3Fe + 4CO2

CO + CuO0 ——>Cu + CO;

— Hỗn hợp Y: AlzOs, Mg0, Cu, Fe

AlaOs + 2NaOH ——> 2NaAlO; + HO

— Hỗn hợp Z: MgO, Fe, Cu — Đáp án A

Câu 35 Để thu được AlạO; từ hỗn hợp AlạO; và FezOs, người ta lần lượt: oxo shane

A Dùng khí H; ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư) a

B Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCI (dư)

€ Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng

D Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO (dư), rồi nung nóng Hướng dẫn giải

Trang 28

Fe,O Fe Fe Asaivi: | 203 +H, t { +NaOH { 3 ALO Al,0, NaAlo, Fe,0 Fe FeCl ca B sai vi: là = thay 2 ae L0, ALO, AlCl, oo ae XUÂN C sai vì: Fe,0; ,vo„ |Fe;O; sna, | FeCl, 0, NaAl0, AICI, Fe,0 D đúng vì: 4° °— #01 ÍNaAlO,—*69!89 0 Fe,0; s 5 AI(QH), + > ALO 3 21 23

AlzOs + ANaOH ——> 2NaAlO; + HO

NaAlO; + CO; + 2H¿O ——> NaHCO; + Al(OH):}

2AI(OH)s—t—>Al;Os + 3H¿O Đáp án D

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 36 Để khử ion Cu?*trong dung dịch CuSO¿ có thể dùng kim loại

A Fe B Na C.K D Ba

Cau 37 Dé khtr ion Fe* trong dung dich thanh ion Fe?* cé thé ding mét luong du

A Kim loai Mg B Kim loai Cu C Kim loai Ba D Kim loai Ag

CAu 38 Cho ludng khf H2 (du) qua hén hop cac oxit CuO, Fe203, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO

Câu 39 Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A Al va Mg B Na va Fe C Cu va Ag D Mg va Zn

Câu 40 Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là:

A Fe, Ca, Al B Na, Ca, Al C Na, Cu, Al D Na, Ca, Zn

Câu 41 Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối

(với điện cực trơ) là:

A.Ni, Cu, Ag B Ca, Zn, Cu C Li, Ag, Sn D Al, Fe, Cr

Câu 42 Dãy gồm các oxit đều bị AI khử ở nhiệt độ cao là:

A FeO, MgO, CuO B PbO, K20, SnO C Fe304, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr203 Câu 43 Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí Hạ ở nhiệt

độ cao Mặt khác, kim loại M khử được ion H” trong dung dịch axit loãng thành H; Kim loại M là

A Cu B Mg C Fe D Al

Câu 44 Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại? A Dét FeS2 trong oxi du

B Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng

C Đốt AgzS trong oxi dư

D Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện

Câu 45 Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A.Mg B Ca C Cu D.K

Trang 29

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 46 Cho sơ đồ phản ứng: Alz(SO4)s¿ > X > Y> Al

Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A NaAlO; và Al(0H)a B Al(OH); và NaAlO;

C.AlzO; và Al(OH)s D Al(OH); và Alz03 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 36: A đúng vì: Fe + CuSO¿ ——> FeSO¿+ Cu| 2Na + 2H,0 ——> 2Na0H + H, † B sai vì: 2NaOH + CuSO,——>Na,SO, + Cu(OH), + 2K + 2H,O —> 2KOH + H,T € sai vì: 2KOH + CuS§O,——>K„SO, + Cu(OH), } ——¬ ._ |Ba + 2H,0 —> Ba(0H), + H,? D sai vì: Ba(OH); + CuSO,——>BaSO, + Cu(OH), } — Đáp án A Câu 37:

Asai vi: 3Mg au + 2Fe3+ —> 2Fel + 3Mg?+ ESE

B đúng vì: Cu au + 2Fe3* ——> 2Fe2* + Cu2+ ea Esaixi Ba + 2H,0 —> Ba(OH), + H,? kể nu sai vì: 30H + Fe*—> Fe(OH), + D sai vì: Ag + Fe3+ —X Đáp án B Câu 38: H; khử được các oxit của kim loại đứng sau AI trong dãy hoạt động hoá học Hạ + CuO —> Cu + H20 3Hz + Fez0; > 2Fe + 3H20 Hz + ZnO —> Zn + H20 H2 + MgO <> — Hỗn hợp rắn gồm: Cu, Fe, Zn, MgO — Đáp án € Câu 39:

Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu

CuSO¿ + HO 45 Cul + ; O2 T+ H2SO4 2AgNO3 + H20 —“ > 2Ag) += 5 lot + 2HNOs;

> Dap anC

Trang 30

Câu 40: Phương pháp điện phân nóng chảy thường dùng để điều chế kim loại nhóm IA, IA, Al — A sai vì loại Fe € sai vì loại Cụ D sai vì loại Zn NaCl —#?**›Na + ; Chet CaClạ —#*› Ca + ClhTt ALO; —™ 5241+ ; 0;1 ¬ Đáp án B Câu 4I:

Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu

— B sai vì loại Ca C sai vi loai Li D sai vi loai Al NiSO4 + H20 —@.5 Ni + ; O; T+ H2SO4 CuSO¿ + H,0 —5 Cu + ; O; T+ H2SOx 2AgNO3 + H20 — 5 2Ag +2 01 + 2HNO3 > Dap anA Cau 42: AI khử được các oxit kim loại đứng sau AI trong dãy hoạt động hoá học: Fe0, CuO, Fez0a, SnO, Cr203, PbO

2Al + 3FeO — > AlzO; + 3Fe

2Al + 3Cu0 —> Al,03 + 3Cu

8Al + 3Fe30, —> 4Al,03 + 9Fe

2AI + 3Sn0 —> Al,03 + 3Sn

2Al + Cr203 > Al2O3 + 2Cr

~ Dap 4anD

Câu 43:

M điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bằng Hạ > Loai B, D

Trang 31

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 44:

A 4FeS, + 1102 —> 2Fe203 + 8SO2

B Cas(PO¿); + MgSiOs—`—> Phân lân nung chảy

“anpage VIE

C AgeS + O02 > 2Ag + S0; Cat

D Ca3(PO4)2 + 3Si02 + 5C —> 3CaSiO; + 2P + 5CO ` Đáp án C Câu 45: Phương pháp thuỷ luyện điều chế các kim loại trung bình và yếu sau Zn > kim loại là Cu Fe + CuSO, —> FeSO, + Cul = Dap an C Cau 46: Alz(SOa)3 + 6NH3 + 6H20 —> 2Al(OH)sl + 3(NH,)2SO« X 2Al(OH)3 > Alz0; + 3H;O X Y AlzO3 —* >2Al + ; O2T > Dap anD

DẠNG 4: Lí thuyết ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:

> Các điện cực khác nhau về bản chất

> Các điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp

>_ Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly

Bảo vệ kim loại:

v⁄ Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ

v⁄ Phương pháp điện hóa: dùng kim loại mạnh hơn làm vật hi sinh

Bài tập mẫu

+ Cơ bản

Câu 47 Cho lá Al vào dung dịch HGI, có khí thoát ra Thêm vài giọt dung dịch CuSOa vào thì

A phản ứng ngừng lại B tốc độ thốt khí khơng đổi

Trang 32

Câu 48 Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá? A Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO:

B Đốt lá sắt trong khí Cl

C Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H;SO¿ loãng omy? iE Sian D Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSOa

Hướng dẫn giải A sai vì là ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới

3Ag+4HNO, —>3AgNO, +NOT +2H,0

B sai vì ăn mòn hóa học:

2Fe+3Cl, —>2FeCl,

€ sai vì ăn mòn hóa học, không hình thành hai điện cực mới

2Al+3H,SO, —>Al,(SO, }, +3H, T

D đúng vì hình thành điện cực Zn và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch

điện ly là muối Zn?+ và Cu2+

Zn + Cu2*—>Zn* + Cul

— Đáp án D

Câu 49 Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSOa, ZnClạ, FeCls, AgNOa Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A.1 B 4 G3, D2

Hướng dẫn giải

Cu§Oa: Ăn mòn điện hóa vì hình thành hai điện cực Ni và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và

tiếp xúc với dung dịch điện ly là muối Ni2+ và Cu?+

Ni +Cu”——>Ni” + Cuỷ

-Zn€Cl;: Không xảy ra ăn mòn do không có phản ứng

-FeCls: Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không hình thành điện cực mới (không tạo ra Ni)

Ni + 2Fe°"——>Ni” + 2Fe”'

-AgNOs: Ăn mòn điện hóa vì hình thành điện cực Ni và Ag Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp

xúc với dung dịch điện ly là muối Ni?: và Ag”

Ni + 2Ag'——>Nƒ? + 2Ag}

— Đáp án D

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 50 Có # dung dịch riéng biét: a) HCI, b) CuClz, c) FeCls, d) HCl có lẫn CuCl¿ Nhúng vào mỗi

dung dịch một thanh Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A.0 B.1 6.2: D.3

Câu 51 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (H); Fe-C (HI); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung

dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A.I, Iva IV B.I, Il va IIL C.1, Il va IV Dz II, Il va IV

Trang 33

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 52 Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

A.4 B.1 c2 D.3

Câu 53 Biết rằng ion Pb” trong dung dịch oxi hóa được Sn Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và

$n được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:

A cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá B cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá €C chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá D chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá

Câu 54 Tiến hành bốn thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl:

- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSOa - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCla

- Thi nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch Hdl

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A.1 B 2 C.4, D.3

Câu 55 Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá B sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C sắt đóng vai trò catot và ion H* bị oxi hoá D kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

Câu 56 Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO¿ và H;SOa loãng (b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí 0

(c) Cho lá Cu vào dung dich gdm Fe(NOs)3 va HNOs

(d) Cho 14 Zn vao dung dich HCl

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A.1 B.4 G 2 U53

Câu 57 Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

A Thép cacbon để trong không khí ẩm B Đốt dây sắt trong khí oxi khô

C Kim loai kém trong dung dich HCl D Kim loại sắt trong dung dịch HNO; loãng Câu 58 Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử

B Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử

C Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện

Trang 34

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 50

a) Ăn mòn hóa học vì không hình thành hai điện cực : Fe+2HCI——>FeCI, +H, †

b) Ăn mòn điện hóa vì hình thành điện cực Fe và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc

với dung dịch điện ly là muối Fe?* và Cu?* Fe + Cu? ——> Fe? + Cul

c) Ăn mòn hóa học vì không hình thành điện cực khác Fe: Fe+2FeCl, ——>3FeCl,

d) An mòn điện hóa vì hình thành điện cực Fe và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc

với dung dịch điện ly là muối Fe?: và Cu2*

Fe + Cu? ——>y Fe? + Cul / Fe+2H'——>H, +Fe”' — Dap an C Câu 51 Trong hợp kim, Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn — (I), (II), (IV) thỏa mãn — Đáp án C Câu 52

Fe bị phá hủy trước khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong cặp — Số cặp kim loại thỏa mãn là: Fe và Pb, Fe và Sn, Fe va Ni

— Đáp án D

Câu 53

ion Pb” trong dung dịch oxi hóa được Sn —¬ Sn có tính khử mạnh hơn Pb — Sn bị oxi hóa > Sn bi ăn mòn điện hóa : §n + Pb#'——>§n” + Pb}

— Đáp án D

Câu 54

TN:: Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực

Fe+2FeCl;———>3FeCl,

TNz: Ăn mòn điện hóa vì hình thành điện cực Fe và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện ly là muối Fe?: và Cu?+

Fe + Cu” ——>Fe”'+ Cu‡

TN;: Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực mới Cu + 2Fe”——>Cu” + 2Fe?'

-TN4: Ăn mòn điện hóa vì đã có điện cực Fe và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với

dung dịch điện ly là muối Fe2+ và H+

Fe + 2H* —>Fe* +H,

— Đáp án B “Ghbungicbaeccon

Câu 55 fanpage VIE tam

Hợp kim Fe-Zn thì Zn có tính khử mạnh hơn nên Zn sẽ bị oxi hóa Ga QUY thang Anot:Zn——>Zn”" +2e Catot: Fe" +2e——>Fe

— Đáp án D

Trang 35

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 56

(a) Ăn mòn điện hóa vì đã có điện cực Fe và Cu Hai điện cực tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với dung dịch điện ly là muối Fe2* va H+ Fe + 2H'——>Fe” +H, (b)Ăn mòn hóa học: 3Fe+20, ->Fe,0, (c)Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực Cu + 2Fe*—>Cu* + 2Fe* (đ) Ăn mòn hóa học vì không có hai điện cực : wei Zn+2HC1—> ZnCl, +H, t CHỦ” — Đáp án A Câu 57

A là ăn mòn điện hóa do hình thành điện cực Fe-C

Cực âm: Fe——>Fe?' +2e Cực dương: O, +2H,0+4e——>40H” B,C,D là ăn mòn hda hoc vi: 3Fe + 202 ——> Fe304 Zn +2HC1—> ZnCl, +H, ? Fe + 4HNO3; —-> Fe(NO3)3 + NOT + 2H20 — Đáp án A Câu 58 Asai vi SGK 12 NC trang 109 B sai vi SGK 12 NC trang 132 - 133 € đúng vì ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện D sai vì SGK 12 NC trang 137 — Đáp án C DẠNG 5: Kim loại tác dụng với phi kim O¿, Clz, S Phương pháp:

+ Nắm chắc điều kiện phản ứng sản phẩm tạo thành Ví dụ Fe + O¿, Clz, S sản phẩm lần lượt

là FezOa; FeCls; FeS

#* Áp dụng các phương pháp giải nhanh: Bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố

Trang 36

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 59: Oxi hố hồn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O;.X là kim loại nào sau đây?

A Cu B Ca € AI D.Fe

Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và AI trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam

hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là

A.4,48 lít B 8,96 lít € 17,92 lít D 11,20 lít

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong

hỗn hợp khí Cl; và Oz Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc) Kim loại M là

A Mg B Ca C Be D Cu

Câu 62: Cho 7,84 lit hén hop khf X (dktc) gdm Cl, va O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và AI, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z Phần trăm khối lượng của AI trong Y là

A.75,68% B 24,32% C.51,35% D 48,65%

Câu 63: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm 7n, AI trong khí Cl; dư Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối Thể tích khí Clz (đktc) đã phản ứng là A 8,96 lit B 6,72 lit C.17,92 lít D 11,2 lít HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 59: on hoa tri = an hóa trị = 32.héa tri 32 ¬ Hóa trị = 2,X = 64 > X là Cu — Đáp án A Câu 60: Bảo toàn khối lượng ta có: m,„, =mụ, +mụ, —> mạ = 30,2-17,4 = 128g ->nạ = 165 = 0,4 mol ° 2 32 Vp, = 0,4.22,4 = 8,96 (I) — Dap anB Câu 61:

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

Trang 37

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI M=™=™ hoa tri = 12.héa tri n Nn, = Hóa trị = 2,M = 24 >M là Mg ¬ Đáp án A Câu 62: fanpage VIE

Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng: ORQUP TE SHARE

Trang 38

DẠNG 6: Kim loại tac dụng với axit HCl, HaSO¿ loãng k “ Điều kiện: Kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa

s* Sản phẩm là muối của kim loại với hóa trị thấp (KL có nhiều trạng thái oxi hóa) # Sản phẩm khí là: Ha VD: Cu, Ag không phản ứng với HCI, HaSO¿ loãng Phương pháp: *- Áp dụng các phương pháp giải nhanh: Bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố n pt 2 & HT ở LÝ KL gốc axit

* Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ phương trình VD: Bài cho m gam hỗn hợp kim loại + Vị dung dịch axit a mol/I> V lit khf H2(dktc)

> Tinh % khối lượng kim loại

B1: Đặt ẩn số mol các kim loại và tính số mol H; theo ẩn B2: Thiết lập hệ phương trình dựa m và V B3: Giải hệ và kết luận >_ Tính khối lượng muối BTNT.H BINT B41: ny, 3n, pansọ,—— 9 Cr 80, 27m cr so, B2: mu = My +My ast > Tinh Cu hoac Vi của axit

B1: Bảo toàn nguyên tố H —> nạx in Ta miynE

tat ah

Ñ%ẲL B2: Sử dụng công thức C =5

Bai tap mau

>4 Cơ bản

Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch

H;§O¿ lỗng, sau phản ứng thu được 1,12 lit H2 (dktc) va dung dich X Khối lượng muối trong dung dich X la A.4,83 gam B 5,83 gam C 7,33 gam D 7,23 gam Hướng dẫn giải 1,12 nụ = : 22,4 —>m=m, +m, „ =2,43+0,05.96=7,23g =0,05mol-—> Tụ sọ, =ụ, = 0,05mol Đáp án D

Câu 65: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và AI ở dạng bột tác dụng hoàn toàn

Trang 39

CHƯƠNG VI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Hướng dẫn giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m¿„ -mụ, _ 3,33-2,13 Tụ =2, — Mg, —> nọ =— =0,075 mol 2H* + 0“ —>H,0 Ny =2nạ =0,15mol —> Vụ = s =0,0751=75 ml —Dap an C BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 66: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, AI bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCI 1M và H;SOa0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí Ha (đktc) Cô cạn dung dịch X thu được lượng

muối khan là

A 38,93 gam B 103,85 gam C 25,95 gam D 77,86 gam

Câu 67: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch HzS0x loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m

A.9,52 B.10,27 C 8,98 D.7,25

Câu 68: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm AI và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H;SOx 10%, thu được 2,24 lít khí H; (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A, 101,68 gam B 88,20 gam € 101,48 gam D 97,80 gam

Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm AI và Sn bằng dung dịch HCI (du), thu được 5,6

lít khí H; (ở đktc) Thể tích khí O; (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là A 2,80 lít B 1,68 lít C 4,48 lit D 3,92 lít

Câu 70: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%,

thu được dung dịch Y Nồng độ của FeCl; trong dung dịch Y là 15,76% Nồng độ phần trăm của MgŒ]› trong dung dịch Y là

A 24,24% B 11,79% € 28,21% D 15,76%

Câu 71: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H;SO¿ loãng (dư), thu được dung dịch Y Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá

trị của m là

A.36 B.20 C 18 D.24

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 66:

3}n„ =nụạ +2n, sọ, =0,5.1+0,28.2.0,5=0,78mol ; nụ, = aoe =0,39mol

Trang 40

Câu 67: nụ =——— 144 =0,06mol~>n.„ =n,, =0,06mol : 22/4 >m=m, +My , =3,22+0,06.96 =8,98g Dap an C

Cau 68: 2 24 GROUP VIESHARE {apt

ny, = 57,4 0,1mol~3 The, =n,, =0,1mol ) _ 0,1.98.100 > Mgqu,50, = = 988 10 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: Tự È Hạn sọ, =2, ty, > Magsau =3,68+98—0,1.2=101,48g —=Đáp án C€ Câu 69: 5,6 nụ = =0,25 mol 2 22,4 Đặt nạ =xmol; n,, =ymol 2 Al + 3HCl —>AlCl, + 3H t Sn + 2HCl—>SnCl, + H,? iene 16 25e Gdnin Ta có : 4w:- x@

27x+119y=14,6 Íx=0,1 Fanpage: Vie

15x+y=0,25 „”x+y=Ư, > gate ae File lim thee nguysn the guyén gbp tinh phi > ic cong Ming, lim pile hướng đến tinh ste dung 4Al + 30, —> 2Al,0, ee | 01 0,075 8 pile Sn + 0, 510, O 56m 2y 202 ey PFE) O Vp, =(0,1+0,075).22,4=3,92 1 Đáp án D Câu 70: Đặt n, =x mol ; nụ, =1 mol

Ta c6 Myq =2(n,, + Ny, ) =(2X+2)mol > Magic = ¬=.= 100=365(1+x) g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Me, + Mga: =Mggsau +My, > Mggsay =56X+24+365(1+x)—2(1+x)=419x+387 (g) Nồng độ của FeCl; trong dung dịch là 15,76% nên :

Ngày đăng: 25/10/2016, 21:09