1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học tập tư tưởng hồ chí minh

194 186 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 17,27 MB

Nội dung

Trang 1

ThS NGUYEN HOAI ĐÔNG (Chủ biên) - ThS LÊ THỊ HỎNG

HỌC TẬP

TƯ TUONG HO CHi MINH

(SACH THAM KHAO)

Trang 2

* LOI MO DAU

Trước những đòi hỏi về nhu cầu phát triển sự nghiệp giáo = duc - dao tao va nang cao hon nita chất lượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập về Tư tưởng Hồ Chí Minh theo tinh thần "từng bước chuẩn hoá giáo trình quốc gia", trong chương trình dao tao của các trường cao đẳng và đại học ở nước ta hiện nay, ngồi giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh chính thống do Bộ Giáo đục

và Đào tạo ban hành, cịn có nhiều tài liệu tham khảo, sách chuyên khảo viết đưới dạng các chuyên đề, câu hỏi trắc nghiệm,

tự luận phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đặc biệt, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, phải kế đến hai bộ sách kinh điển: Hồ Chí Minh

tồn tập và tuyển tập

Trên cơ sở kế thừa, tiếp tục nâng cao, đổi mới và tửng bước cụ thể hố giáo trình qc gia môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng tơi biên soạn cuôn Sách tham khảo học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đề phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập và thi

môn học của sinh viên, học viên Trường Đại học Luật Tp

HCM, v.v

Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo, chọn lọc nhiều tài liệu trong, ngoài nước và tuân thủ nguyên tắc trình bày rõ ràng, logic Vì thế, chúng tôi hy vọng cuốn sách này là một tài liệu mang tính hệ thống và cơ bản, không chỉ hữu ích trong việc phục vụ nghiên cứu, học tập của sinh viên mà cịn có ý nghĩa trong việc tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí Minh; cung cấp cho sinh viên trường Đại học Luật TP.HCM tài liệu tham khảo để tham gia cuộc thi Olympic các môn khoa học Mác - Lénin & Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường cao đẳng và

đại học cũng là mục đích của cuốn sách này

Trang 3

Cuén Sach tham khéo hoc tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm sáu phan:

Phân 1: Giới thiệu một số vấn đề tự luận cơ bản gắn với các

nội dung cụ thê của giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh và phương hướng trả lời

Phẩn 2: Trình bày một cách hệ thống những luận điểm kinh điên cơ bản của Hồ Chí Minh trong các bài việt, bài nói chuyện,

tác phâm của Người đề phục vụ tốt hơn cho mục đích nghiên Cứu, giảng dạy và học tập

Phân 3: Giới thiệu một số quan điểm cơ bản trong các cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí ở nước ngồi nghiên cứu về Hồ

Chí Minh, giúp sinh viên và học viên có thêm tư liệu để học tốt

môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Phan 4: Giới thiệu một số thông tin tư liệu cơ bản gắn với

quá trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh giúp sinh

viên và học viên có thêm tư liệu để học tốt môn học Tư tưởng

Hơ Chí Minh

Phan 5: Cau hoi trắc nghiệm về tư tưởng Hồ Chí Minh

Phân 6: Câu hỏi trả lời ngắn gọn về tư tưởng Hồ Chí Minh

Cuốn sách là cơng trình nghiên cứu khoa học của Ths Nguyễn Hồi Đơng và Ths Lê Thị Hồng - giảng viên Khoa Khoa học cơ bản, Trường Đại học Luật Tp HO Chi Minh

Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhiệt

tình của bạn đọc đê lân tái bản sau được hồn thiện hơn Nội

dung góp ý xin gửi về Văn phòng Khoa - Khoa học cơ bản, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, sô 2 - Nguyễn Tất Thành, Q.4, Tp Hồ Chí Minh

Hoặc gửi về email: nhdong@hcmulaw.edu.vn hoặc

hoaidongkc@gmail.com

Phan 7 MOT SO VAN ĐỀ TỰ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MÌNH

Vấn đề 1 Sự hình thành và những đặc điểm cơ bản của tư

tưởng Hồ Chí Minh 5n n2 TH tr.5 Van dé 2 Co sé hinh thanh va q trình xác lập mơ hình Nhà nước mới ở Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước Ta HH tr.14 Van đề 3 Những phác thảo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam 0 22H tr.17

Van đề 4 Mối quan hệ biện chứng giữa vẫn để giai cấp và

vẫn để dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dan tộc

— tr.22

Vấn đề 5 Mối quan hệ giữa các đức tính cần, kiệm, liêm,

chính, chí cơng vơ tư trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 91 th t TT nh nh tt HH TH x1 n n2 c2 tr.28

Van dé 6 Quan diém: “Trim điều phải có thần linh pháp quyền” của Hồ Chí Minh tr.37

Van dé 7 Quan điểm: “chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn

của đất nước” trong Báo cáo vẻ Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam

Kỳ gửi Quốc tế cộng sản, năm 1924 cua Hồ Chí Minh tr42

Vấn đề 8 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược

“trồng TBƯỜI” Q TS E1 1E neo tr.46 Vẫn dé 9 Quan điểm: “Đảng ta là đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không thiên tư, thiên vị

của Hồ Chí Minh s22 2t Tnne tr.51

Trang 4

Vấn dé 10 Quan diém: “Cha nghia Mac - Lér in két hop véi phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào năm 1930 ” của Hộ Chí Minh :

Vấn đề 11 Pháp quyên nhân nghĩa và mối quan hệ giữa đức

trị - pháp trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước tr.60

Vân đê 12 Những động lực và trở lực của công cuộc xây

dựng chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hỘI eeerrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrrre tr.65

Vân dé 13 Cơ sở hình thành tư tưởng Hề Chí Minh về đại đoàn kêt dân tộc Q.0 TQ Hs ng xxnưưy tr.71

Vấn đề 14 Phương thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

H4 -.- fetes tr.76

Vấn đề 15 Cơ sở nhường pháp luận nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh . 2S SE 2 221211711112 te tr.83 Vấn đề 16 Cơ sở khách quan và những nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hơ Chí Minh tr.87

Vấn đề 17 Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam .e tr.96

Vấn đề 18 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa văn nghệ MgAgggg.gđđđđ1 .111, r.103 Vấn đề 19 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống

C* 1111911151111 111K HT TH TH TH TH TT TH Hàn Tr tr.111 Van đề 20 Những bước ngoặt và sự phát triển sáng tạo của Hồ Chí Minh - một nội dung quan trọng trong giảng dạy và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh - c series tr.114

~==~~=

Vin dé i Sự hình thành và những đặc điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

Đã hơn một thế kỷ trôi qua kế từ ngày 5 tháng 6 năm 1911, ngày Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc để bắt đầu một cuộc hành trình dài khảo sátxem các dân tộc khác làm như thế nào trong đấu tranh giành độc lập rồi trở về vận dụng để giải phóng dân tộc Việt Nam Cái ngày lịch sử ay da di sau vao lòng người của bao thế hệ người Việt nam và thế giới với biết bao tình cảm chứa chan, rung động: Ki tdi con la hạt bụi, Người đã lên tàu äi xa; từ thành phố này Người đã ra di (lời của những bài hát); Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi, cho tôi (nhà thơ Chế Lan Viên) làm sóng đướởi con tau đưa tiên Bác hay như nhà báo người Úc là Bocset đã nói: “Nói tới một người cả cuộc đời mình để lại ân tình sâu nặng trong nhân dân thì khơng có ai ngoài chủ tịch Hồ Chí Minh”! vi “Hồ Chí Minh đã sông một cuộc đời với những tầm cỡ phi thường và đã có những cống hiến sâu sắc cho sự nghiệp giải phóng lồi người Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niệm vinh quang đối với triển vọng và khả năng cla con nguoi » Hon thé nita, cai ngay lich st ay cịn là ngọn ngn cho một Việt Nam hiện đại đang chuyển mình, cất cánh hơm nay

Trở về để bay xa hơn, đề thâu được, cảm được, nghe được trái tim, trí tuệ và nghị lực phi thường của một thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, của một Bác Hồ kính yêu, của một tư tưởng Hồ Chí Minh vĩ đại, tư tưởng của một con người có con mắt đại bàng của tư duy (nói theo cach ndi cua Hegel}, co sự nhạy cảm đặc biệt đối voi lịch sử, thấu hiểu cuộc sơng con người, có nhận thức sâu về vận mệnh đân tộc, nỗi niêm của nhân dân và hướng ổi của thời đại

\ Thể giới ca ngợi và thương tiếc Hỗ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, t3, tr.235

Trang 5

ye

Ƒ

Trước ngày 5 tháng 6 năm 1911, có thê tóm tắt lệ trình của Nguyễn Tất Thành từ khi rời Nghệ An đến Nh¿ Rồng là: Huế

(1906 - 5/1909) - Bình Định (5/1909 - 8/1910) - Bình Thuận (8/1910 - 2/1911) - Sài Gòn (2/1911 - 5/6/1911) Tại Sài Gòn,

trước khi rời Tổ quốc ra di tim đường cứu nước trên con tàu

Đô đốc Latútsơ Torêvin (Amiral Latouche Tréville), Nguyễn Tất Thành đã từng ở tạm tại trụ sở các chi nhánh của Liên Thành công ty đặt tại Sài Gòn, như nhà SỐ 3, đường Tổng đốc

Phương (nay là số 5, đường Châu Văn I Liêm, Di tích số 5

Châu Văn Liêm được Bộ Văn hóa ký quyết định cơng nhận là di tích lich sử số 1288- -VH/QĐÐ ngày 16/11/1988); nhà số 128, Khánh Hội

Và rồi ngày 5 tháng 6 năm 1911 đã đến, Người bắt đầu cuộc hành trình sang phương Tây Về mục đích của chuyến di nay, nim 1923 Người đã trả lời một nhà báo Nga răng: “Khi tôi độ mười ba tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe ba chữ F Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái Tôi rat muén jam quen với nên văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ấn giấu đẳng sau những chữ ấy”” Một lần khác trả lời một nhà văn Mỹ, Người nÓI: “Nhân dân Việt Nam trong đó có ơng cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi nhau ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp Người này nghĩ là Anh, có người lại cho là Mỹ Tôi thấy phải đi ra nước ngoài xem cho rõ Sau khi xem xét họ làm ăn ra sao, tôi sẽ trở về giúp đồng bào tdi"

Một hành trình đài qua nhiều nước (Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, Đahômây, X€négan, Réuyniéng, Mactinich (Trung Mj), Urugoay va Achentina (Nam Mỹ), Mỹ, Anh ): lao động bằng nhiều nghề để tồn tai; hoạt động chính trị dé rút kinh nghiệm; học tập, nghiên cứu để tìm tịi, khám phá rồi vận dụng đến năm 1917 khi

3 Báo Ogoniok, s6 39, ngay 23/12/1923 * Báo Nhân đân, ngày 18/5/1965

6

i

cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga nỗ ra và thành công, mội cuộc cach mang đến nơi và triệt để, ánh

sáng của nó lan tỏa khắp nơi và đến với chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành: "Như ánh mặt trời rạng đơng xua tan bóng tơi, cuộc Cách mạng Tháng Mười đã chiếu rọi ánh sáng mới vào lịch sử lồi người” Khơng bỏ qua cơ hội, Người quyết tâm tìm hiểu Cuộc cách mạng này và tìm hiểu Lênin Có thể khẳng định đây là bước ngoặt nhận thứ đầu tiên trong hành trình tìm con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Tất Thành Bước ngoặt nhận thức này thê hiện ở chỗ từ thất bại của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc cũng như sự thành công của Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã mang lại cho Nguyễn Tất Thành nhận thức quan trọng, tạo tiền để cho việc xác định đúng con đường cách mạng Việt Nam: Ở những năm đầu thể ky XX, Chỉ có những phong trào cách mạng nào có mục tiêu giải quyết đồng thời những máu thuân lớn của thời đại ở nước mình thì mới có thể đi tới thẳng lợi

Đến năm 1919, bằng sự kiện gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Hỏa bình được tổ chức tại Vécxây (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đã lần đầu tiên bước lên vũ đài chính trị của thế giới để đòi những quyền cơ bản của dân tộc Việt Nam: quyển tự do dân chủ tối thiểu va quyên bình đẳng về chế độ pháp ÿý Những yêu cầu này đã chưa được chấp nhận lúc

bấy ‘Zid, từ đó Người rút ra bài học kinh nghiệm đầu tiên:

Muôn cứu nước và giải phóng dân tộc, các dân tộc phải dựa vào sức mình là chính, khơng ÿ lại hay trông chờ vào sự giúp đỡ của các đân tộc khác Bài học này sau đó đã được Người nâng lên tầm lý luận về tư lực cánh sinh: Một dân tộc mà trông chờ vào sự giúp đỡ của dân tộc khác trong công cuộc

° Hồ Chí Minh: Tuyến tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3, tr.150

Trang 6

giải phóng chính mình thì dân tộc đó khơng xứng đảng được độc lập, tự do: “Sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân , Từ sự : kiện này, lần đầu tiên bút danh Nguyễn Ái Quốc chính thức | tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng dang được độc lập”ế

được sử dụng

Không nản chí, Người tiếp tục đấu tranh, tiếp tục hoạt :

động, nghiên cứu lý luận, đến năm 1920, tờ Báo Nhân đạo - |

cơ quan ngôn luận của Đảng Xã hội Pháp đã cho đăng bài viết của Lênin: Sơ fhảo lần thứ nhất luận cương về các van | đề dân tộc thuộc địa, số ra ngày 16,17 tháng 7 năm 1920

Đọc Sơ thảo ay, Người đã phát hiện va tìm ra được con

đường di cần thiết cho cách mạng Việt Nam và khẳng định: đây là cái cân thiết cho ching ta, đây là cai giải phóng dân | t6c ta: “trong Luận cương ây, có những chữ chính trị khó :

hiểu Nhưng cứ đọc đi, đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng :

hiểu được phần chính Luận cương của Lênin làm cho tôi TẤt - cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui ' mừng đến phát khóc lên Ngồi một mình trong bng mà tơi ; nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: “HỡI _ đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cân thiết cho chúng | ta Đây là con đường giải phóng chúng ta”,

Con đường ấy là con đường làm cách mạng vô sản: Muốn - cứu nước và giải phóng dân lộc, khơng có con đường nào ; khác con đường cách mạng vô sản” Đó là niềm vui đầu tiên | của một chiến sĩ cách mạng An Nam — Nguyễn Ái Quốc trong : hành trình gian khổ tìm con đường giải phóng dân tộc Tiếp ì theo đó là sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng :

5 Hồ Chí Minh: Sä4, t.2, tr.562

7 H8 Chi Minh: Sdd, 1.3, 1.313 8 8 Chi Minh: Sad, t.3, tr.220

8

Cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành việc thành lập Quốc tế

thứ 3 (Quốc tế cộng sản) do Lênin sáng lập đã đánh dẫu một

bước ngoặt quan trọng thứ hai trong nhận thức: ít lập trưởng của chủ nghĩa yêu nước, Nguyễn Ái Quốc đã chuyển sang lập trường vỗ sản quốc rễ: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lénin, tin theo Quốc tế thứ ba Từng bước một, trong cuộc dau tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác — Lênm, vừa làm công tác thực tế dần dần tôi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”, Chính những sự kiện của nắm 1220 về cơ bản đã đánh dẫu sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh

Tiếp tục nghiên cứu lý luận của Lênin, rồi nghiên cứu lý luận của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác: Mác, Ăngghen, Nguyễn Ái Quốc khăng định: chỉ có chủ nghĩa Mác - Lénin mới có thể giải phóng dân tộc ta khỏi ách nộ lệ lầm than Chủ nghĩa ấy như kim chi nam, nhu chiếc túi thần kỳ, như ngọn đèn pha, như mặt trời soi sáng cho con đường cách mạng Việt Nam: “Chủ nghĩa Mác - Lênm đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không những là cái “cầm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta ổi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản” 10

Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc còn biết tiếp thu, chat lọc những tính hoa lý luận của nhân loại cùng với việc kế thừa những giá trị truyền thống của dân tộc để hình thành đầy đủ một tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm chất Việt Nam

? Hồ Chí Minh: S4, t3, tr.314

Trang 7

Khang dinh tu tưởng Hồ Chí Minh mang đậm chất Việt Nam là dựa trên một số cơ sở sau:

Thứ nhất, xuất phát điểm của tư tưởng Ấy là từ thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thé kỷ XIX đầu thế ky XX: dân chúng lầm than, cơ cực vì sự dày xéo của thực dân và sự nỗ lực vươn lên đấu tranh giành độc lập là chưa thực hiện được vì sự bề rắc về đường lỗi cứu nước lúc bấy giờ dẫu rằng tinh thần và nhiệt

huyết của đân tộc là rất cao: sẵn sàng đúc gan sắt để đời non

lắp bế, xối mớu nóng để rửa vết nhơ né lé song van tram thdt

bại mà chưa có một thành cong;

Thứ hai, xuyên suốt tự tưởng Ấy là tính thần “đĩ bất biến, ứng vạn biến” (Quan điểm này của Hồ Chí Minh được biết đến vào ngày 31 tháng 5 năm 1946) cho phù hợp với điều

kiện cụ thể của Việt Nam;

Thứ ba, cốt lõi và đích đến cuối cùng của tư tưởng ấy là

một Việt Nam độc lập và chủ nghĩa xã hội cùng với một tinh

thần quốc tế trong sáng

Tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm chế: Việt Nam là một

hệ thống gồm ba đặc điểm cơ bản sau:

Một là, sự kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc như: chủ nghĩa yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường, bât khuất của dân tộc; ý thức nhân nghĩa, thủy chung, đoàn kết; tỉnh thần lạc quan yêu đời; những phẩm tính anh dũng trong đấu tranh, cần cù trong lao động sản xuất, ham học hỏi và sáng tạo trong học tap,

Những giá trị truyền thống này đã thấm sâu và giữ vai trò chủ đạo trong nhận thức và hành động của Hồ Chí Minh, tiêu

biểu như: _

- Tỉnh thần lạc quan thể hiện trong “Ngục trung nhật ký”, dù điều kiện hoàn cảnh trong tù là vô cùng khắc nghiệt song vẫn ngắm trăng soi ngồi cửa số vì cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ, 10

i aboG dbus

_ Tinh than lạc quan còn thé hién trong qua trình lãnh sao cách mạng Việt Nam thời kỳ ở Việt Bac: Ban da chong chén dịch sử Đảng, cuộc đời cách mạng thật là sang;

- Tinh thần kiên cường, bất khuất trong Cách mạng Tháng ram dù có đốt chảy cả dẫy trường sơn cũng quyét tam gianh cho được độc lập dân tộc, cũng như trong Lời kêu goi toàn we khang chiến năm 1946: ching ta tha hy sinh tat ca chit n at

định không chịu mắt nước, nhát định không chịu làm nô lệ '; ;

tT inh thần yêu nước, thương dân: khơng có gì quý hơn độc lập

tue do (17/7/1966), ham muôn tot bậc là làm sao cho nước Việt

Nam hịa tồn giải phóng, nhân dân ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành; “nêu dân đói, Đảng và Chính phủ có lơi; nêu dân rét là Đảng và Chính phủ có lơi; tiêu dân dot la Dang va

Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phui cé 161” |

Hai là, sự tiếp thu có chọn lọc những giá trị tính hoa của nhân loại ở cả phương Đông và phương Tây

Ở phương Đơng, Hồ Chí Minh chủ yếu tiệp thu có chọn lọc hai Hệ tư tưởng lớn: Phật giáo và Nho giáo Hơ Chí Minh no: tuy Khơng tử là phong kiên nhưng trong học thuyết của ông co

nhiều ưu điểm vì thể chúng ta phải nên học `; Học thuyêt của Nho giáo có ưu điểm của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân,

còn Học thuyết của Phật giáo có uu diém cua no la long nhân ái cao cả Ngoài ra, Người còn tiệp thu Học thuyệt Tam dân của Tôn Trung Sơn (Trung Quôc): Chủ nghĩa tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) có ưu diém vi

chính sách của nó phù hợp với Việt Nam Chinh su tiép thu,

chat lọc tình hoa tư tưởng văn hóa phương Đơng đã tạo nên những nét đặc sắc trọng tư tưởng Hồ Chí Minh

!' Hồ Chí Minh: S$đ3, t2, tr.97

1? Hồ Chí Minh: S4, t.3, tr.55

1 Hồ Chí Minh: S4, t.2, tr.369

Trang 8

Ở phương Tây, Hồ Chí Minh chủ yếu tiếp thu tư tưởng

tiến bộ của các nhà khai sáng (Pháp) như Rousseau, Voltair,

Montesquieu với tư tưởng chủ đạo la: te do, bình đẳng, bác

đi Ngồi ra, Người còn tiếp thu những tư tưởng về dân chủ, pháp luật, nhà nước và con người ở phương Tây như: Tuyên ngôn độc lập của Mỹ (1776), Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791) hay tư tưởng về một nhà nước của

dân, do dân, vì dén cua Abraham Lincoln (Téng théng thir 16

trong lịch sử Hoa kỳ),

Ba là, sự vận dụng sáng tạo Học thuyết Mác — Lênin vào điêu kiện cụ thê của Việt Nam

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác — Lênin đã khẳng

định: các nguyên lý không phải là điểm xuất phát của quá

trình nghiên cứu mà là điểm kết thúc của quá trình nghiên

cứu Không phải giới tự nhiên và loài người phải phù hợp với các nguyên lý mà ngược lại các nguyên lý phải phù hợp

với giới tự nhiên và loài người Xuất phát từ đó, Hồ Chi Minh cho rằng Học thuyết Mác — Lên phải được vận dụng

phù hợp với Việt Nam: “Lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó day tinh chat sáng tạo; lý luận luôn luôn cần được bỗ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực

tiễn sinh động”,

Sự vận dụng phù hợp ấy đã được Hồ Chí Minh thể hiện

bằng một loạt các quan điểm sáng tạo đã được thực tiễn cách mạng Việt nam kiểm chứng góp phần bổ sung, phát triển và

hoàn bị Học thuyết Mác — Lênin Tiêu biểu như:

- Khẳng định chủ nghĩa yêu nước và tỉnh thần dân tộc là một

động lực lớn trong đấu tranh giành độc lập và phát triển đất

nudc;

“4 6 Chi Minh: Sdd, t3, tr.144

12

- Giải quyết vần đề dân tộc trên lập trường giai cap Theo đó,

trong mỗi quan hệ giữa vân đê dân tộc và giai cap, Người cho rằng giải quyết vấn đề dân tộc là trước hết ở Việt Nam, là điêu Zz *

kiện đê giải quyêt vân đề giai cấp Xuất phát từ phát hiện này, người cho rằng muốn tiêu diệt chủ nghĩa de quốc thì phải đồng thời tiến hành song song, chủ động cả hai cuộc cách mạng: cách mạng vô san 0 chính qc và cách mạng giải phóng dân tộc ở các quôc gia lệ thuộc, thuộc địa và khang định cuộc cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiên hành chủ động, có thể nỗ ra và giành thăng lợi trước cách mạng vơ

sản ở chính quốc;

- Quan điểm khẳng định về sự ra đời của tô chức Đảng Cộng

sản ở các quốc gia lệ thuộc và thuộc địa: Đảng Cộng sản Dong

Duong là san phẩm của sự két hop chi nghia Mac — Lénin voi phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam;

- Quan điểm khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam mang ban chất giai cấp công nhân đông thời cũng là Đảng của dân tộc

Việt Nam; - c

- Quan điểm /iên minh các dân tộc phương đông là mội trong những cải cách của cách mạng vô sản trong quan điêm về

đoàn kết quốc tế; , a

- Tiếp cận học thuyêt chủ nghĩa xã hội từ phương diện nhu cẩu và khát vọng giải phóng dân lộc, con người một cách

triệt để; phương diện đạo đức (thang lợi chủ nghĩa xã hội

không thê tách rời thắng lợi của cuộc đâu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân);

Chân lý luôn là cụ thê, cách mạng luôn là sáng tạo Sự sáng

tạo cách mạng của Hồ Chí Minh trước hêt là sự sáng tạo về tư

duy lý luận, về chiến lược về đường lôi cách mạng Việt Nam

Ba đặc điểm trên khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hơ Chí

Minh là có cơ sở khách quan và phán ánh đúng chân lý: Không một tư tưởng nào lại ra đời trên một mảnh đái trông không mà

13

Trang 9

neon

bao giờ nó cũng ra đời trên một mảnh đất hiện thực Trên manh đất hiện thực, nó kế thừa những gì có giá irl, hop lý dong thời chọn lọc và bồ sung vào đó những nhân tổ mới Đồng thời nó : cũng được xác định là ba bộ phận cơ bản thuộc nội hàm của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh Nhiệm vụ chung của ba bộ nhận nay là vạch ra lý luận về con đường cách mạng Việt Nam đúng dan nham muc dich giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và

tiễn tới giải phóng con người và loài người

Đã hơn 100 năm kê từ ngày Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc | hành trình cứu nước Cuộc hành trình đã mang về cho dân tộc Việt Nam một quá khứ kiêu hãnh, tự hào; một hiện tại đầy strc sống: một tương lai phổn vinh và mãi mãi thấm sâu trong tâm thức của môi người Việt Nam và nhân dân tiến bộ trên thế giới một Hồ Chí Minh vĩ đại, một tư tưởng Hồ Chí Minh bất diệt, khơng khép kín, không tự đủ mà luôn phát 1 triển cùng với sự phát triển của dân tộc và thế giới Tư tưởng ấy “sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao cả nhất và những ước mơ cao quý nhất của nhân loại” ?

Vấn đề 2 Cơ sở hình thành và quá trình xác lập m hình Nhà nước mới ở Việt Nam trong tự tưởng Hỗ Ch Minh về nhà nước

1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà

nước moi Viet Nam

1.1 Cơ sở thực tiễn và sự khảo nghiệm

Từ thực tiễn hình thái nhà nước Việt Nam đương thời: nhà nước phong kiến Việt Nam và nhà nước tư sản (đưới sự cai trị của chính quyền tư sản - thực dân Pháp) đã gay cho nhân dân một cuộc sông cơ cực về kinh tế, bị chà đạp vê nhân phẩm Hồ Chí Minh đi đến khang định: nhà mước của Việt Nam sau khi giành được độc lập không mang bản chất phong kiến và tư sản

~*

š,

2 Diễn văn của Ủy ban toàn quốc Đảng Cộng sản Mỹ gửi Đảng Cộng sản Việt Nam

ngày 5/9/1969

14

:

i

Tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu các cuộc cách mạng đ:šn hình trên thế giới: cách mạng Mỹ năm 1776, cách mạng tư sản Pháp năm 1789 và các kiểu, các hình thức nhà nước mà những cuộc cách mạng này xây dựng sau khi cách mạng thành cơng, Hồ Chí Minh đi đến kến luận: đó là những cuộc cách mạng chưa đến nơi, chưa triệt để

Nghiên cứu cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga năm 1917, Người nhận định đây là cuộc cách mạng triệt để và đến nơi, đưa lại quyền lợi thật sự cho nhân dân lao động Hồ Chí Minh kết luận: cách mạng Việt Nam nên theo Cách mạng Tháng Mười Nga, đó là cuộc cách mạng xác lập hình thái nhà nước trong đó quyền lực thuộc về số đơng người Chính mơ hình nhà nước đó đã gợi ý cho Hồ Chí Minh về một kiểu nhà nước sẽ được xây dựng ở Việt Nam trong tương lai

1.2 Cơ sở lý luận

Văn hóa chính trị của Việt Nam trong lịch Sử: Các bộ sử lớn

của dân tộc như Đại Việt sử ký toàn thư, Lich triéu hiên chương loại chí, Đại Việt thơng sử; các Bộ luật noi tiếng nhu Hinh Thu (đời Lý), Quốc triéu hình luật (đời Lể) cùng với tư tưởng “nước lây đân làm gốc” tiếp thu được ở Nho giáo, là cơ SƠ văn hóa chính trị đầu tiên của Hồ Chí Minh trên con đường tìm kiếm một mơ hình nhà nước tiến bộ cho đất nước sau khi giảnh được độc lập

Các giá trị văn hóa chính trị của lồi người: Hồ Chí Minh kế thừa, tiếp thu có chọn lọc và phát triển các tinh hoa văn hóa phương Đông trong tổ chức, quản lý xã hội, đặc biệt là triết lý “đức trị”, “nhân trị” › “chính danh định phận” của Nho gia (Khổng Tử), thuyết “kiêm ái” và các nguyên tắc thượng đồng, thượng hiển, phi công của trường phái Mặc gia; tư tưởng pháp trị” của trường phái Pháp gia (Hàn Phi Tử: thưởng thật

Trang 10

thé lịch sử), cũng như các quan niệm về chính trị, xã hội phán tỉnh hoa văn hóa tư sản trong vấn đề tô chức, hoạt động của nhà nước của các đại biểu tiêu biểu ở phương Tây như: Đêmơcrít (cái nghèo trong chế độ dân chủ cũng quỷ hơn cái hạnh phúc của công dân đưới thời quân chủ y như la te do 4 quý hơn nôn lệ; nhà nước là trụ cột của xã hội, can phải xứ ly 4 nghiém khắc những kẻ vi phạm pháp luật hay các chuẩn mực } đạo đức); Platon (tiếp thu những giá trị hợp lý trong quan niệm của Platon về nhà nước lý tưởng); tiếp thu tư tưởng tiền - bộ của các nhà khai sáng Pháp như: J.J.Rouseau (Khê ước xã hội, C.L.Montesquleu (Tỉnh thân pháp luậi) nhất là quan niệm về bản chất của dân chủ, nhân đạo của nhà nước, quan ị niệm về xây dựng nhà nước pháp quyền và sau khi đến với chủ nghĩa Mác - Lên, Hồ Chí Minh quán triệt và vận dụng sáng tạo học thuyết về nhà nước và nhà nước vô sản trong xây dựng nhà nước Việt Nam mới

2 Hồ Chí Minh với việc xác lập nhà nước kiểu mới ở Việt Nam

Lúc đầu Hồ Chí Minh đưa ra mơ hình nhà nước cơng nơng bình theo mơ hình Xơviễi, ý tưởng này được thể hiện trong Chánh cư ơng van tat năm 1930: “dựng ra chính phủ cơng nơng binh”'?, Từ thực tiễn cách mạng cho thấy hình thức chính quyền Xơviết chưa thật phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam Về sau, Người chủ trương xây dựng mơ hình nhà nước dân chủ cộng hòa như Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám (5/1941) chủ trương: “khơng nên nói cơng nơng liên hiệp và lập chính quyền Xơviết mà phải nói toàn thé nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa”,

!5 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.3, tr 1 ! Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.7, tr.127

16

của các đại biểu phương Đông khác; tiếp thu, chọn lọc, phê ‡ Chí Minh viết: “Chúng ta trước hết phải có một cái cơ cầu Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc, tháng 10/1944, Hỗ đại biểu cho sự chân thành đoàn kết và hành động nhất trí

của tồn thé quân dân ta Mà cơ cấu Ay thì phải do một cuộc Toàn quốc đại biểu Đại hội gồm tẤt cả các đảng phái cách

mệnh và các đoàn thể ái quốc trong nước bầu cử ra Một cơ

cầu như thế mới đủ lực lượng và oai tín, trong thì lãnh đạo

công việc cứu quốc, kiến quốc, ngồi thì giao thiệp với các hữu bang” Đó là một bước chuyển sáng suốt của Hồ Chi Minh, phản ánh được nét đặc thù của thực tiễn dân tộc phù hợp với sự chuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, với bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước dân chủ tiến bộ đầu tiên ở

Đông Nam châu Á, đặt nền móng cho việc xây dựng một nhà

nước Việt Nam mới trong lịch sử dân tộc: Nñà Hước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc, là nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, một nhà nước thể hiện quyền lực của nhân dân lao động

Vấn đề 3 Những phác thảo của Hồ Chí Minh về chú nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trước hết, cần khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

nghĩa xã hội là kết quả của sự tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng, lý thuyết về xã hội tốt đẹp của các nhà tư tưởng tiến bộ trong lịch sử nhân loại ở cả phương Đông và phương Tây Đặc biệt là sự kế thừa, vận dụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lên về chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiên và đặc điêm Việt Nam

17

Trang 11

1 Nhimg tu tuéng, ly thuyét tinh hoa treng lich siz nhân loại ở phương Đông và phương Tây

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thắng nhân ái va tinh than cố kết, hòa hợp cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ iâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc

Hồ Chí Minh đã từng biết đến những tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương Đông, qua thuyết “đøi dong” cua Nho giáo, “lục hỏa” của Phat gido, đặc biệt là chế độ công điển ở phương Đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết cộng đồng bên chặt của người Việt Nam

Những tư tưởng tiến bộ của các nhà khai sáng Pháp như Voltaire, Rouseau (Khế ước xã hội), Montesquieu (Tinh than pháp luật)

Khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong chọc thuyết Mác- Lên lý tưởng về một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ Đến năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến “chính sách kinh tế mới” của Lên, được nhìn thấy những thành tựu của nhân dân Xô Viết trên con đường xây dựng xã hội mới - chủ nghĩa xã hội Từ đó góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin về chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chủ nghĩa xã hội, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin là một xã hội khác về bản chất so với chủ nghĩa tư bản, gồm có các đặc trưng chính yếu sau:

Một là, cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền đại công nghiệp cơ khí phát triển cao

18

Hai là, chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tô chức lac động và kỷ luật lao động mới

Ba là, chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối

theo lao động (làm theo năng lực hưởng theo lao động)

Bến J2, chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu

sản xuất

Năm là, chủ nghĩa xã hội giải phóng con người khỏi mọi ách áp bức, bóc lột, tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện

Sau la, chu nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội 3 Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thứ nhất, Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về chủ nghĩa xã hội từ phương diện kinh tế

Thứ hai, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một

cách triệt đề

Thứ ba, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hoá, đưa văn hoá thâm nhập vào chính trị, kinh tế tạo nên sự thống nhất biện chứng giữa văn hoá, kinh tế và chính trị

Thứ tr, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức

Thứ năm, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thơng văn hố tốt đẹp của dân tộc

Thứ sảu, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam và xu hướng phát triển

của thời đại

Thứ bảy, Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa xã hội từ tư đuy

độc lập, sáng tạo, tự chủ

Tóm lại, Hồ Chí Minh nhận thức về chủ nghĩa xã hội là kết quả của sự tác động tổng hợp các nhân tế: truyền thông và

Trang 12

hiện đại; dân tộc và quốc tế, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn | và đã làm phong phú thêm cách tiếp cận về chủ nghĩa | xa hội, đóng góp vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác- ‡

hod,

Lénin trong thoi dai mdi

hội

Ngay từ những năm hai mươi của thế kỷ XX, khi đang : sống và hoạt động ở nước Pháp, Hồ Chí Minh đã mong mỏi } khi đất nước giành được độc lập thì Chính phủ cách mạng của nhân dân sẽ: “vạch ra kế hoạch chi tiết về tổ chức sản xuất và | tiêu thụ Nào là bảo vệ và phát triển lành mạnh cho trẻ em; ' giáo dục và lao động đối với tráng niên; nghiêm khắc lên an i bon an bam; nghi ngoi cho người già thủ tiêu mọi su bất bình đẳng về hưởng thụ, hạnh phúc không phải dành cho một 7 số người mà cho tất cả mọi người”03

Sau đó, Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập đến mô hình tổng thể của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, với một cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu: Xây đựng chủ nghĩa xã hội là làm cho dân giàu nước mạnh Dân có giầu thì nước mới mạnh Người nhân mạnh đến những bản chất tốt đẹp nhất của chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh, xã hội ; khơng cịn người bóc lột người, khơng cịn đói rét, mọi người ; 4 Những phác thảo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã ị

meter

mm

TT

đều được ấm no, hạnh phúc; là không ngừng nâng cao đời

sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân lao động

Cả cuộc đời vĩ đại và thanh cao của Hơ Chí Minh là dành ì

cho dân, cho nước, cho dân tộc và nhân loại Ổ Người “chỉ có :

một ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc | lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”09) Theo Người, “nếu dân đói,

!8 Nguyễn Bá Linh: 7w zưởng Hỗ Chí Minh - Một số nội dung cơ bản, Nxb

Chính trị Quốc gia, 1994, tr.114

!® Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 100

20

Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu đân đốt Đảng và Chính phủ có lỗi? và tất cả “mọi chủ trương, chính sách của Đảng là nhằm không ngừng nâng cao

đời sống của nhân dân nói chung và cơng nơng nói riêng”

Như vậy, theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội là một sáng

tạo vật chất dành cho con người Sự quan tâm đến vấn dé con

người là tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh, từ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đến sự nghiệp xây dựng một xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa Đây chính là sự quán triệt sâu sắc chủ nghĩa Mác -Lênin, một học thuyết nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp bằng

hiệp của cách mạng vơ sản

„ ‘Ching ta có thể đọc được quan niệm của Hồ Chí Minh về bản chất của chủ nghĩa xã hội trong nhiều tác phẩm bài viết, bài nói chuyện của Người Song, điều đễ nhận thấy nhất ở tất cả các bài viết, bài nói chuyện của Người đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh Ước nguyện và lòng mong muốn đến cháy bỏng của Người cũng chính là ước nguyện và lòng mong muốn của cả dân tộc Việt Nam về một tương lai tươi đẹp

Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có những bản chất đặc trưng cơ bản sau:

- Đó là một chế độ chính trị do nhân dan lao động làm chủ : - Đó là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến và hiện đại Ngày càng không ngimg nang cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân

- Đó là một xã hội khơng cịn nạn người áp bức bóc lột người Có cuộc sống bình đẳng và tự do Làm theo năng lực, hưởng theo lao động phúc lợi cho người già yếu, người tàn tật và trẻ mồ côi

?0 tà Chí Minh: Về liên mình cơng nơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr.158

Trang 13

- Đó là một xã hội có nền văn hóa tiền tiên, được kết tinh từ '

những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và những tinh

hoa văn hóa của thế giới

- Đó là một xã hội có nền đạo đức văn minh tiên tiến, trong đó

người với người là đồng chí, là bạn bẻ, anh em Một xã hội đảm bảo cho con người sông xứng đáng với danh hiệu và VỊ thế con nguoi

Các đặc trưng nêu trên là hình thức thể hiện một hệ thống

giá trị vừa kế thừa các đi sản của quá khứ, vừa được sáng tạo mới trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Vấn đề 4 Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc trong tư tướng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Tư tưởng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng

giữa giai cấp và dân tộc là một trong những nhân tố đảm bảo

thành công của cách mạng Việt Nam, một trong những đóng ĐĨp xuất sắc của Người vào lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lên

1 Sơ lược quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về

môi quan hệ giữa giai cấp và dân tộc - | Trong học thuyết của minh, Mác và Angghen xem xét vấn đề dân tộc từ góc độ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống

lại giai cấp tư sản Sở đĩ như vậy vì, vấn đề dân tộc được đặt

ra trong thời của Mác là vấn đề của dân tộc tư sản, nó được

hình thành cùng với sự ra đời và củng cố của chủ nghĩa tư

ban Mác và Ăngghen xem xét vấn đề dan tộc như là hệ quả

của vân đề giai cấp và giải quyết chúng trong sự phụ thuộc vào sự đấu tranh của giai cấp vô sản với giai cấp tư san

Nếu như sự hình thành dân tộc là kết quả của sự phát

trién phuong thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thì việc giải quyết vân đê giai cấp có ý nghĩa quyết định đối với Việc

22

FT

giải quyết vấn đề dân tộc, “hãy xóa bả tỉnh trạng người bóc

lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sé được xóa bỏ””!, Mác kêu gọi “giai câp vô sản mỗi nước

trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên

thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cap dan

tộc, không phải theo cái nghĩa như giai cap tu san hiệu” Cũng theo Mác - Angghen, chỉ có giai cấp vô sản mới thông

nhất được lợi ích dân tộc - lợi ích của mình với các lợi ích của nhân dân lao động và của cả dân tộc Chỉ có xố bỏ áp

bức, bóc lột giai cấp thì mới xoá bỏ áp bức dân tộc, đem lại độc lập thật sự cho dân tộc mình và cho dân tộc khác Tuy nhiên, Mác và Ăngghen không đi sâu nghiên cứu vần dé dân tộc vì ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong

cách mạng tư sản, đối với Mác, vấn đề dân tộc chỉ là thứ

yếu so với vấn đề giai cấp c

Thời đại Lênin, khi Chủ nghĩa để quốc đã trở thành một hệ thống thế giới, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành bộ phận của cách mạng vô sản, Lênin mới phát triển vấn đề dân tộc thành học thuyết về cách mạng thuộc địa Lênin cho rằng, cách mạng vô sản ở chính quốc khơng thể giành thắng lợi nếu không liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức

ở thuộc địa Lênin viết: “Cuộc cách mạng xa hội chỉ có thé tiến hành được dưới hình thức một thời đại kêt hợp cuộc nội

chiến của giai cấp vô sản chống giai cầp tư sản trong các nước tiên tiễn Với cả một loại phong trào dân chủ và cách mạng, kế cả những phong trảo giải phóng dân độc trong các nước chưa phát triển, lạc hậu và bị áp bức”? Khâu hiệu của Mác được Lênin bổ sung: “vơ sản tồn thê giới và các dân tộc bị áp

bức, đoàn kết lại” Như vậy Lênin đã thực sự “đặt tiên dé cho

i C.Mác-Ph.Ăngghen: Toản tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, t.1, tr.565

2 C.Mac-Ph Angghen: Toan tap, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, t.1, tr.565

* V.LLénin: Todn tép, Nxb Tién bd, Matxco va, t.30, tr.146

Trang 14

một thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc } địa” Tuy nhiên, trong hoàn cảnh lịch sử của nước Nga lúc

bay gid, van đê dân tộc được đặt ra với Lênin vẫn như là hệ ì quả của vân đê giai cập Đây là điểm giông nhau giữa ông và |

các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác

2 Tư tưởng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề giai cấp và vẫn đề dân tộc

2.1 Về mỗi quan hệ giữa vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc trong tư trởng Hỗ Chi Minh

Như chúng ta đều biết, Hồ Chí Minh đã đi từ chủ nghĩa

yêu nước đên với Chủ nghĩa Mác-Lênin, và từ đó đã phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước truyền thống của Việt Nam trong

su thống nhât của chủ nghĩa quốc tế vô sản Nhận thức được

sự gắn bó giữa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản là một quá trình được Người rút ra từ sự phân tích chủ nghĩa đế quốc và dựa trên những hiểu biết thực tế của chính

mình Đến khi tiếp nhận chủ nghĩa Lênin thì Hồ Chí Minh nhận thức được sâu sắc hơn sự gắn bó đó Cái mới của tư tưởng Hồ Chí Minh là:

- Chỉ ra rằng sự bóc lột thuộc địa không chỉ là nguồn sống của

bọn tư bản mà còn là cái “nền móng” của chủ nghĩa đề quốc Do đó, cuộc cách mạng giải phóng dân tộc không những phải trở thành bộ phận khắng khít của cách mạng vô sản mang

tính tồn cầu mà cịn có vai trị là một trào lưu lớn của cách

mạng trong thế kỷ này Ngay từ Đại hội V Quốc tế cộng sản (1924), Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp

bức ở các thuộc địa ” Luận điểm về con đỉa có hai vịi cho

thấy cần thiết phải thực hiện liên minh chiến đấu giữa cách

mạng vơ sản chính quốc với cách mạng thuộc địa Và Người

khẳng định: “Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn 24

sát và áp bức thức tỉnh đề gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của bọn thực

dần lịng tham khơng đáy, họ sẽ hình thành một, lực lượng khổng lô, và trong khi thủ tiêu một trong những điệu kiện tôn tại của chủ nghĩa tu bản là chủ nghĩa đê qc, họ có thê giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải

phóng hồn to àn”?? Như vậy, theo Người: “vận mệnh của, giai

cấp vô sản thê giới tùy thuộc phân lớn vào các thuộc địa va “cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính qc mà có thê giành thắng lợi trước” và “họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương Tây

trong nhiệm vụ giải phóng hồn tồn”

- Cách mạng giải phóng dân tộc không tách rời cách mạng vô sản nhưng chỉ có thể thực hiện được băng sự nô lực của bản thân các dân tộc thuộc địa Dựa vào quan điểm của Mác, “sự nghiệp giải phóng của giai cấp cơng nhân phải là sự nghiệp của bản thân giai câp công nhân”, năm 1921, trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa, Nguyễn AI Quôc di đên ket

luân: “Hỡi anh em các dân tộc thuộc địa! cơng cuộc giải

phóng anh, em (nhân dân thuộc dia) chỉ có thê thực hiện được

bằng sự nỗ lực của bản thân anh em Khôi liên mình các dân tộc thuộc địa sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng thế giới và “sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuân bi đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cai viéc la gieo hat

giỗng của cộng cuộc giải phóng nữa thôi”

Trên đây là những luận điêm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; cống hiến quan trọng của Hô Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin Lịch sử Việt Nam

* Hồ Chí Minh: Tồn ập, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, t.1,tr36

? Bảo tàng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh những sự kiện, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1990, tr.42

26 Hồ Chí Minh: Toản ¿ập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr.36

? Hà Chí Minh: Toản ráp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t2, tr.127-128

? Hồ Chí Minh: Toản tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.1, tr.28 25

Trang 15

va lich sir thé gioi tr đầu thế kỷ XX đến nay đã khang dinh luận điểm của Hồ Chí Minh là đúng đắn và rất sáng tạo Những kết luận mới mẻ trên của Hồ Chí Minh không phải là tham vọng “làm đảo lộn tư duy xã hội bằng những khám :

phá ‘ma trai lai, Nguoi xem chủ nghĩa Mác - Lênin như là ‡ “cam nang thần kỳ”, và vận dụng trên tỉnh thần biện chứng: “Các nguyên lý không phải là điểm xuất phát của sự nghiên cứu mà là kết quả cuối cùng của nó khơng phải là giới tự : nhiên và loài người phải phù hợp với các nguyên lý, mà trái : lại các nguyên lý chỉ đúng trong trường hợp chúng phủ hợp † với giới tự nhiên và lịch sử”

2.2 Giải phóng dân tộc là trên hết, tước hết; độc lập | dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ giữa sự nghiệp giải | phóng dân tộc với sự nghiệp giải phóng giai cấp của giai câp vô sản nên Người đi tới khăng định: “Cả hai cuộc giải phóng t này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của ‡ cách mạng thế giới”, °

Năm 1930, trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, i Hồ Chí Minh xác định con đường của cách mạng Việt Nam ‡ phải trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyên cách mạng | và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

Đến năm 1960, Hồ Chí Minh xác định “chỉ c có chủ nghĩa xã | hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”?!, Tư : tưởng Hồ Chí Minh về sự gan bo giữa độc lập dân tộc và chủ } nghĩa xã hội vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh môi quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng đân tộc |

? C.Mác-Ph.Ăngghen: Tuyển ¿ập, Nxb Sự Thật, Hà Nội,1983,t.V, tr.53

°° Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr.416

*' Hồ Chí Minh: Toàn tép, Sdd, t.10, tr.128

26

với các mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người Do đó “giành được độc lập rôi phải tiên lên chủ nghĩa xã hội, vì mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung Sướng, tự do.” Hồ Chí Minh khẳng định “yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ quộc mỗi ngày một giàu mạnh thêm ”? Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước hiện đại, độc lập dân tộc gắn liền với

chủ nghĩa xã hội Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xóa bỏ ách áp

bức dân tộc mà khơng xóa bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì nhân dân lao động vẫn chưa được giải phóng Chỉ có thiết lập được chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất mới xóa bỏ được tận gốc tình trạng áp bức bóc lột; chỉ có thiết lập được một nhà nước kiểu mới, một nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân mới đảm bảo cho quyền làm chủ của người lao động, mới thực hiện được sự phát triển hài hòa giữa cá nhân và xã hội, giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người Hồ Chí Minh nói: “Nếu nước độc lập mà dân không hưởng được hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”” và theo Người: Chủ nghĩa xã hội là “làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “là mọi người được ăn no, sung sướng, tự do”

Như vậy, theo Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc chính là tiền đề cho giải phóng giai cấp Tháng 5 năm 1941, Người khẳng định: “nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi được độc lập, tự do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyên lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi

lại được”?!

” Hồ Chí Minh: Todn tap, Sdd,t.9, tr.173

° Hồ Chí Minh: S$đZ,t.4, tr.56 * Hồ Chí Minh: S3, t7, tr.113

27

Trang 16

2.3 Đầu tranh cho độc lập của dân tộc minh đồng thời ‘ tôn trong độc của các dân tộc khác

Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độc lập dân tộc Ÿ mình mà cịn đấu tranh cho tất cả các dân tộc bị áp bức | “chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của q các đân tộc khác như là đấu tranh cho dân tộc ta vậy”? Chủ Ÿ

nghĩa dân tộc thống nhất với chủ nghĩa, quốc tế trong sáng Ệ Hồ Chí Minh nêu cao tinh than tự quyết của dân tộc, song š Người nói:

khơng qn nghĩa vụ quốc tẾ cao cả của “mình trong việc 3 giúp đỡ các đảng cộng sản ở một số nước Đông Nam A, | ủng hộ nhân dân Trung Quốc chống Nhật, ủng hộ Lào và : Campuchia chồng Pháp Người nói: “giúp bạn là tự giúp : mình”, bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng { góp vào thẳng lợi chung của cách mạng thế giới

Quan điểm kết hợp cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội là một | quan điểm có tính ngun tắc được thể hiện một cách nhất quán trong tư tưởng và hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh Đó là sự kết hợp những phẩm chất tiêu biểu của nhà nhân đạo - chủ nghĩa, người anh hùng giải phóng dân tộc và người chiến sỹ lỗi lạc của phong trào cộng sản quôc tế trong con người Hồ Chí Minh Nói cách khác, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, cái đặc thù giai cấp và dân tộc thống nhất với nhau và thống nhất với |

cái nhân loại phổ biến

KG

Vấn đề 5 Mỗi quan hệ giữa các đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

“Nói tới một người cả cuộc đời mình để lại ân tình sâu nặng trong nhân dân thì khơng có ai ngoài chủ tịch Hồ Chí

Xem: Hà Chí Minh truyện, bản dịch Trung văn của Trương Niệm Thức, Bát Nguyệt xuât bản xã, Thượng Hải, tháng 6/1949, tr.32 (Trung văn)

28

Minh” 5, Người “là chân lý của lịch sử” 37 “là “một nhà lý luận vĩ đại”, “là chiến sĩ đầu tiên của thế giới thứ ba, của các dân tộc nghèo đói thèm khát một cuộc sông cho ra người Cụ đạy cuộc chiến đấu vì nhân phẩm và tự do phải được đặt lên trên mọi cuộc chiến đấu khác Cụ đã bên vực những ai yếu hèn và mang lại nhân phẩm cho những người nghèo khổ” N gười “đã sống một cuộc đời với những tầm cỡ phi thường và đã có những công hiến sâu sắc cho sự nghiệp giải phóng lồi người Chính lễ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang đối với triển vọng và khả năng của con người ” (Báo Thể giới, ngày 20/9/1969)

Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam Người đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, sáng lập

Đảng Mác - Lênin ở Việt Nam, sáng lập Mặt trận dân tộc

thống nhất Việt Nam, sáng lập lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam và sáng lập Nước Việt Nam Dân chi Cong hoa (nay là Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) Người luôn luôn gắn cách mạng Việt Nam với cuộc đâu tranh chung của nhân dân thế giới vi hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến

bộ xã hội Người là tam gương đạo đức cao cả, cần, kiệm,

liêm, chính, chí công vô tư, vô cùng khiêm tốn, giản dị

Tư tưởng và những tam gương đạo đức là một trong những “tài san tinh thần vô giá” mà Người để lại cho Đảng và dân tộc ta Trong đó phải kể đến chuẩn mực đạo đức cán, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tz mà sinh thời Người đã giành sự

3% Thế gới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội,

1971,t.3,tr.235

7 Chi tịch Hỗ Chỉ Minh trong lòng nhân dân thế giới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979, tr.63

3 Báo Sao Mai - Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Anh, số ra ngày 5/9/1969 ® Thể gới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội,

1971,t.3,tr.276-279

29

Trang 17

quan tâm đặc biệt để giáo dục và định hướng chuẩn mực đạo ‡ Hồ Chí Minh về những vân đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

«+

đức cho thanh niên Việt Nam, những người chủ tương lai của ị

đât nước

Trong “tdi san tinh than v6 giá” Hồ Chí Minh dé lai cho } Dang, dân tộc Việt Nam, có nhiều tác phẩm, bài viết, bài nói : chuyện Người đề cập trực tiếp đến vấn đề đạo đức, tiêu biểu ‡ như: Tác phẩm “Đường cách mệnh”, năm 1927: tác phẩm ‡

“Đời sống mới”, ngày 20 tháng 3 năm 1947, ký tên Tân Sinh; }

tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, tháng 10 năm 1947, ký tên

Ä.Y.Z; tác phẩm “Cẩn kiệm liêm chính”, viết xong khoảng |

tháng 6 năm 1949, ký tên Lê Quyét Thang; tac pham “dao , đức công dân?

` x

đề thực hành đời sông mới ”

Giá trị to lớn và tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh đối với

_ Đảng và dân tộc đã được Đảng ta xác định từ rât sớm Tại đại |

hội lần thứ II của Đảng (năm 1951) đã ghi nhận đạo đức, phong

cách Hồ Chí Minh như một giá trị văn hóa, ngọn cờ tập hop | quân chúng và động lực tinh than to lớn của Đảng và dân tộc ta #

kim chỉ nam cho hành động của Đảng và Cách mạng Việt Nam

Đến đại hội VII, Đảng đưa ra một quan niệm về tư tưởng Hồ Chí ` Minh, trong đó chỉ rõ tư tưởng “vê đạo đức cách mạng, cân, - kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” là một nội dung của tư tưởng 30

, ngày l5 tháng l năm 1955; tác phẩm “Đạo ‡ đức cách mạng”, thắng 12 năm 1958; tac phẩm “Nâng cao + đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, ngày 3 tháng 2 năm 1969 v.v Những tác phẩm trên đều có những ¡ giá trị lịch sử và những ý nghĩa hiện thực to lớn đối với Dang ¢ ta, nhân dân ta Trong đó, phải kể đến tác phẩm “Đời sống

mới”, Hồ Chí Minh viết ngày 20 tháng 3 năm 1947, với bút

danh Tân Sinh - Tác phẩm mà sinh thời Người mong muốn |

răng “đồng bào ta mỗi người có một cuốn”, “để xem, để hiểu, +

Đên Đại hội VII (1991), Đảng xác định, cùng với chủ nghĩa ‡ Mac-Lénin, Tu tưởng Hồ Chí Minh trở thành nên tảng tư tưởng |

Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 23 -

CT1/TU về “Đây mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư

tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới”, trong đó đặc biệt quan

tâm tới vân đê đạo đức cách mạng „

Ngày 7/11/2006, Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 06-CT/TƯ vệ tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo

đức Hồ Chí Minh” Ngày 2/2/2007, cuộc vận động này được phát động _

Những điêu kê trên đã thê hiện ngày càng day đủ nhận

thức của Đảng về giá trị lịch sử và hiện tại của tư tưởng và tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh đối với xây dựng đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên nói riêng, với nên tảng đạo đức mới của dân tộc Việt Nam nói chung Do đó, việc đây mạnh giáo dục, bôi dưỡng, rẻn luyện đạo đức cách mang “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” cho đội ngũ

cán bộ, đảng viên là một yêu câu vừa mang tính cơ bản, lâu

đài, vừa là đòi hỏi cấp bách, trước mắt của sự nghiệp đổi

mới đất nước ta hiện nay như tỉnh thần của Nghị quyét Dai

hội X của Đảng đã nhân mạnh: “Đặc biệt quan tâm giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên để mỗi cán bộ, đảng viên

thực sự là tấm gương sáng về phẩm chât, đạo đức, lỗi sơng, hết lịng vì nhân dân, vì sự nghiệp cách mạng Cán bộ, đảng viên phải nâng caơ tỉnh thần trách nhiệm trước Đảng và

nhân dân, thật sự tiên phong, gương mẫu, đi đầu trong mọi công việc; xử lý hài hịa các lợi ích, đặt lợi ích của Tổ qc,

của nhân dân lên trên hết”'9,

Theo Người, đạo đức cách mạng không phải tự nhiên mà

có, mà phải qua giáo dục, rèn luyện bền bỉ mới có được Có

thể nói, tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh là một

` ĐCSVN~ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc

gia, H 2006, tr 286

Trang 18

của đạo đức học Mác-Lênin va nền đạo đức mới của xã hội ta Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh hoàn toàn đối lập với đạo đức : cũ của giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột nhân dân, đồng thời |! ró cũng hồn toàn xa lạ với đạo đức tôn giáo, “thứ đạo đức | khuyên con người ta sống khắc khổ, cam chịu, thụ động chấp i nhận số phận để được đền bù hư ảo bằng một cuộc sông tốt ‡ đẹp hơn ở thiên đường hay ở chốn bồng lai, tiên cả

Theo Người:

“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông

Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính

Thiếu một mùa, thì khơng thành trời, Thiếu một phương, thì khơng thành đất, Thiếu một đức, thì khơng thành người”

Một ngày sau khi nước nhà giành được độc lập (ngày 3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ toạ phiên họp đầu tiên ' của Hội đồng Chính phủ Người trình bày sáu nhiệm vụ cấp ‡ bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trong đó có vấn đề thứ tư cần phải giải quyết lúc bay giờ là “Chế độ ` thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng hủ hoá dân tộc chúng ta bằng những thói xấu, lười biếng, gian gido, tham ô và những thói |

xấu khác Chúng ta có nhiệm vụ câp bách là phải giáo dục lại nhân đân chúng ta Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc đũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tệc xứng đáng với nước Việt Nam độc lap” Để làm : được những điều đó, Người đề nghị “mở một chiến dịch giáo duc lai tinh than nhan dan bang cach thuc hién: CAN, KIEM, LIEM, CHINH”

41 418 Chi Minh: Toàn tép, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5; tr631

32

bước phát triển mới, một cống hiến đặc sắc và sự - phát triển | ị

Để giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta, Hề Chí Minh đã có nhiễu tác phẩm viết về vấn đề này, Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm “Đường Kách mệnh”, chương đầu tiên của cuôn sách là øz cách một người cách mệnh và tiêu chuẩn đầu tiên trong tự cách một người cách mệnh chính là: cần, kiệm Sau này là các tác phẩm ' ‘Stra déi lối làm việc” (10- 1947), “Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu” (1952) “Đạo đức cách mạng” (12-1958) và các bài báo như “Chớ kiêu ngạo, phải khiêm tốn”, “Cần kiệm liêm chính”, “Cần tẩy sạch bệnh

quan liêu mệnh lệnh”, “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sách chủ nghĩa cá nhân” Trước lúc đi xa, trong bản Di

chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, Người nhắc “Đảng ta là một đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư ” và “Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dan”

Về cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói một cách ngẵn gọn, giản đị, cụ thể, dễ hiểu va dé làm theo

Theo Hồ Chí Minh, “Cần là siêng năng, chăm chỉ, cố gang, déo dai, Tuc ngữ ta có câu: nước chảy mãi, đá cũng mòn, kiến tha lâu cũng đầy tÔ Dao siêng mài thì sắc bén Ruộng siêng làm cỏ thì lúa tốt Mọi người đều phải cần, cả nước đều phải cần””” Người cũng lưu ý rằng: “Nếu làm có chết cố sống trong một ngày, một tuần hay một tháng, đến nỗi sinh 6m dau, phải bỏ việc, như vậy không phải là cần”

“Kiệm là tiết kiệm, không xa xi, không hoang phí, khơng bừa bãi ”, “tiết kiệm không phải là bủn xỉn Việc đáng tiêu

* Hồ Chí Minh: Toản áp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000,t.5, tr 234 8 48 Chi Minh: Sdd, t.5, tr 236

Trang 19

ee]

mà không tiêu là bun xin, dai d6t chit khéng phai ia KIEM ”, $

“Cần với Kiệm phải đi đôi với nhau như hai chân của con ì học tập câu tiến bộ, ln kiểm điểm mình để phát huy điều hay, người Cần mà khơng Kiệm thì “làm chứng nào xào chừng § sửa đối điều đở Đối với người, khơng nịnh hót người trên, xem ấy”, cũng như một cái thùng không đáy, nước đồ vào chừng Š khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn nảo, chảy ra hết chừng ấy, không lại hồn khơng Kiệm mà 4

như cái thùng chỉ đựng một it nước, không tiếp ƒ việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, khơng ngại khó, tục đồ thêm vào lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần cho Š nguy hiểm, cố găng làm việc tốt cho dân cho nước

không cân,

đến khi khô kiệt””

“Liêm là trong sạch, không tham lam

thì gọi là liêm Chữ Liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp

làm, ham tiên bộ Hành vi trái với chữ liêm là: cậy quyên thê mà đục khoét, ăn của dân, hoặc trộm của công làm của :

riêng Dìm người giỏi, đê giữ địa vị và danh tiêng của mình là trộm vị Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiêm, không j dám làm là tham uý lạo Cụ Không nói: người mà khơng liém, khơng băng súc vật Cụ Mạnh nói: ai cũng tham lợi thì nước | SẼ nguy

“Chính, nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng dan

Can, Kiệm, Liêm là gôc rễ của Chính Nhưng một cây cần có :

gốc rễ, lại cần có nhành, lá, hoa, quả mới là cây hoàn toàn ‡ Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng cịn phải Chính mới

là hồn tồn” “ Hồ Chí Minh: Sda,t.5, tr 238 ” Hồ Chí Minh: Sdd, t.5, tr 243 ** Hồ Chí Minh: S34, t5, tr 246 34

ngày xưa dưới chế ¥

độ phong kiến, những người làm quan không đục khoét dân Ÿ cơng dân Điều đó giống như bốn mùa của trời, bốn phương

ngày nay, nước ta là dân chủ cộng hịa, chữ Liêm có nghĩa rộng hơn là Ệ mọi người đều phải Liêm Chữ Liêm phải đi đôi với chữ §

Kiệm cũng như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần Có Kiệm §

mới Liêm được, vì xa xỉ mà sinh tham lam”” Phải trong ‡

sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung Sướng ‡

Khơng tâng bốc mình Chỉ có một thứ ham là ham học, ham j

4 , Shot abil,

Chính, đối với mình, khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó

kết, không dối tra, lira lọc Đối với việc, để việc công lên trên

Cân, kiệm, liêm, chính trước hết là thước đo trình độ

“người”, chất người của một con người, là thước đo đạo đức của đất, “thiếu một mùa thì khơng thành trời, thiểu một phương thì khơng thành đất, thiếu một đức thì khơng thánh người ` Cần, kiệm, liêm, chính còn được hiểu là thước đo sự giàu có về vật chất, van minh, tiến bộ của một dân tộc Bởi vì, “một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm là một dân tộc giàu về

vật chất, mạnh về tỉnh thần, một dân tộc văn minh, tiến bộ”,

Vì vậy, cần, kiệm, hem, chính là ' “nền tảng của đời sống mới, ' của Thi đua ái quốc”; là cái cần thiết dé “lam viéc, lam người, làm cán bộ, phụng sự đoàn thể, giai cấp, nhân dân, To quốc và nhân loại” Với ý nghĩa sâu xa, rộng lớn như vậy, “cần, kiệm, liêm, chính là đặc điểm của xã hội hưng thịnh Những điều trái lại là đặc điểm của xã hội suy vong” như cô Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét

Chí cơng vô tz, là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến † mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi : Ích của cách mạng Thực hành chí cơng vô tư là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng “phải lo trước

thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên ha chỉ lạc nhi lạc) Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình” Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn

“Hồ Chí Minh: Toản tập, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Ndi, 2000,1.5, tr tr 641,

642

Trang 20

cả giặc ngoại xâm Hồ Chí Minh viết: “Một daz tộc, một ding :

š cịn ngun tính thời sự, khi Nước ta đã gia nhập Tổ chức

= thuong mại thế giới (WTO), khi Nước ta đang trên bước và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dan lớn

không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và ngợi, nêu lòng dạ không trong sáng nữa, nêu sa vào chủ ng ề cá nhân” Hồ Chí Minh cũng phân biệt lợi ích cá nhân và chỉ: nghĩa cá nhân Chí cơng vơ tư là tính tốt có thể gồm 5 điề ot nhân, nghĩa, trí, dũng, liém Boi dưỡng phẩm chất đạo đức cần : kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư là để vững vàng qua mọi th thách: “Giàu sang không quyền rũ, nghèo khó khơng thể

ì 3 luc, giữ vững và tự hảo Việt Nam trong nhận thức của bạn

4 bè thế giới Thực hành tốt những lời dạy của Hồ Minh về chuyên lay, uy vũ không thé khuất phục”

Y nghia sau xa cua cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ là ở chỗ, xét cho cùng, đạo đức là cái quý nhất, là linh hồn củi một con người, một xã hội, một chế độ và một nền văn minlŠ Đạo đức cách mạng là tiền đề tiên quyết, là giá trị thuộc

nhân cách mỗi con người, là sức mạnh để người cách mạng

thực hiện lý tưởng, mục tiêu của mình

cần, kiệm, liêm mới chính”

nên động lực thúc đây kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công và vẫn còn nguyên giá trị đối với việc xây dựng nếp sống văn mình ở nơi công đường và cuộc vận động xây dựng đời sống văn hoá ở địa bàn dân cư từ thành thị đến nông thôn, từ đồng bằng lên miền núi trong phạm

36

Vị: cả nước hiện nay và tương lai Những lời dạy ay van đường hội nhập và phát triển, khi cả thế giới đang chịu ảnh

hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của cơn bão suy thoái kinh

¿ đang diễn ra, hơn lúc nào hết, chúng ta không chỉ dừng lại Ở việc nhen lửa mà cần phải điếp thêm lửa cho công cuộc xây dựng đời sống mới - văn hóa đời sống bằng những hành động thiết thực, cụ thể, góp phần làm tăng nội cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là chúng ta đã góp phần làm giàu cho đất nước, làm tăng lòng tin của nhân đân vào Đảng và chính quyền Như vậy là chúng ta cũng a da gop phần thực hiện tốt cuộc vận động: Học tập và làm

Ẳ theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh với chủ đề năm

Đề quyết tâm xây dựng đất nước hướng tới một tương lal 2009 là "Nang cao y thức trách nhiệm, hết lòng hết SUC

tươi sáng, phồn vinh trong thế kỷ mới, mỗi người cần phải phụng sự TỔ quốc, phục vụ nhân dân” thấm nhuận lời dạy của Hồ Chủ Tịch: “AM: hột gạo, một dong

tién là mồ hôi, nước mắt của đồng bào Vì vậy, ta phải ra sửa tiết kiệm Hoang phí là một tội ác Có tiết kiệm, khơng hoan§ phi xa xỉ thì mới giữ được liém khiết, trong sach Néu hoang

phi xa xi, thi dt phải tìm cách xoay tiền, do đó mà sinh ra hij \yan vé ban chất, chức năng, cơ chế hoạt động, tổ chức bộ bại, những lạm, giả déi Tham chi lam cho den chợ đỏ, thuỆ máy, xây đựng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước; trong đó,

két, bn lậu Có cần mới kiệm Có cần, kiém moi liém Cả

Vẫn đề 6 Quan điểm: “Trăm điều phải có thần linh

pháp qun” của Hơ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là một hệ thống các quan điểm lý quan niệm vê nhà nước pháp quyền là một tư tưởng nhất

1 quan, thé hién tầm nhìn vượt thời đẹ! và có giá trị lâu bên

Lời Người dạy cách đây hơn 60 năm về trước đã tad Trong di sản lý luận của mình, Hồ Chí Minh đã có lần chính thức sử dụng thuật ngữ "chế độ pháp tri” Tiếp xÚc với nên văn minh Âu - Mỹ, nhất là kinh nghiệm tổ chức, điều hành đời sống xã hội, Hồ Chí Minh cho rang, quan ly xa hội bằng pháp luật là dân chủ, là tiến bộ và có tính chất phổ biến đối

với các xã hội hiện đại

37

Trang 21

Nhận thức được tầm quan trọng của luật phep, tir rất sớm, ‡ Hồ Chí Minh đã đề cập đến vai trò của chúng trong điều hành‡ và quản lý xã hội Năm 1219, Người gửi Bản yêu sách tám điểm của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc - xây, trong đổi có 4 điểm Bên quan đến van đề pháp quyền, 4 điểm còn lại liên quan đến công lý và quyền con người

Bản yêu sách đó của nhân dân An Nam sau này được Hệ Chí Minh chuyển thành "Việt Nam yêu cầu ca", trong đó yêi sách thứ bảy: “Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra cáo đạo luật” được chuyển thành yếu cầu thứ bảy là:

"Bay xin hién phap ban hanh, Trăm điều phải có thần linh pháp quyền"?

"Trăm điều" là một đại lượng có tính tuyệt đối được Hồ Chỗ

Minh sử dụng theo cách an dụ dé đề cập một cái chung, bad#

quát, cái tất cả Còn "thần linh pháp quyển” là một cách ndi thed : ngôn ngữ ngày nay Đó là ý thức, là tinh thần pháp luật phải chit phối, chỉ đạo mọi hanh vi, hoat déng cha b6 may, co quan nh#

nước; , môi trường pháp lý phải bao tram moi mat, moi lĩnh vug doi sống xã hội; là tỉnh thần “thượng tôn pháp luật” Đây la i tưởng rất đặc sắc của Hồ Chí Minh, phản ánh nội dung cốt of

cua Nha nước dân chủ mới - Nhà nước quản lý xã hội bằng phá luật Đồng thời, đây cũng là nguyên tác xuyên suốt trong hod

động quản lý nhà nước của Người 3

Quan điểm “trăm điều phải có thần linh pháp quyền" nhá mạnh vai trò của pháp luật trong việc xây dựng nhà nước phaj quyền xã hội chủ nghĩa có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ Theo i Chí Minh, sức mạnh là ở nơi con người và vì con người Vì thé Người yêu cầu mọi công dân phải hiểu và tuyệt đối chấp hàn pháp luật, bất kể người đó giữ cương vị nào Theo đó, Ngưễ nhân mạnh công tác giáo dục luật pháp cho mọi người, đặc

48 48 Chi Minh: Sdd, t.1, tr.438 38

Í ta phải có một hiến pháp dân chủ

là cho thế hệ trẻ cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng một nhà

nước pháp quyền có hiệu lực pap ly, đảm: bảo quyên và nghĩa

vụ công dân được thực thi trong cuộc sống

Là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ mới, có công lớn trong sự nghiệp lập hiến và lập pháp, một mặt, ' Người chăm lo hoàn thiện Hiến pháp và hệ thống pháp luật của nhà nước ta, mặ¿ khác, Người chăm lo đưa pháp luật vào | cuộc sống, tạo cơ chế đảm bảo cho pháp luật được thi hành, CƠ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành của các cơ quan nhà Ÿ nước và của nhân dân Một ngày sau lễ tuyên bố độc lập, ngày

7 3-9-1945, Chu tich Hồ Chí Minh nêu TÕ: “Trước chúng ta đã

Ñ bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân lễ không kém phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp

“Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ Chúng

nag

Với tư cách là người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ,

“Trưởng ban soạn thảo Hiến pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã - phát huy trí tuệ của Đảng, toàn dân cùng với Quốc hội được : bầu ra ngay 6-1-1946 để soạn thảo bản Hiến pháp dân chủ, đó là bản Hiển pháp đẫu tiên trong lịch sử nước nhà Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước cách mạng mới được xây lựng qua 14 tháng, đã có được bản Hiến pháp do Quốc hội 6a I, ky họp thứ hai thông qua ngày 9 - 11 - 1946 Đó là hiện ơợng đặc biệt của lịch sử các cuộc cách mạng trên thế giới Và ng, hoàn cảnh cách mạng nước ta "vừa kháng chiến, vừa kiến uộc” phải vượt qua bao khó khăn, thách thức, việc thông qua Hiến pháp càng có ý nghĩa quan trọng về thực tiễn và pháp lý Đó còn là thành quả to lớn của quá trình xây đựng Nhà nước _ pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta ưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh

“Hồ Chí Minh: S2, t4, tr.8

Trang 22

„Sau năm 1954, khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên

a nghĩa xã hội, đất nước đạt được nhiêu thành tựu quan

trong, nhiéu quy định trong Hiến pháp năm 1946 khơng cịn pha hop, Hồ Chi Minh đã chủ trương sửa đổi và ban hành

lên pháp mới - Hiến pháp năm 1959 Trong tư duy Hồ Chí

Ngay sau khi Nước Việt Nam đân chủ cộng hòa ra d Chính phủ lâm thời đã long trọng tuyên bố với thế giới nưi

Việt Nam đã trở thành một nước tự do, độc lập, song chủ được một quốc gia nào trên thế giới công nhận Do vậy, l phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3/9/1948 H

mặc dù trong điều kiện thủ trong, giặc ngồi, tình hình ching Minh, một khi điều kiện kinh tế - xã hội thay đối thì pháp luật, trị, kinh tế, xã hội hết sức khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh & nhất là đạo luật ” gốc" - Hiến pháp, cũng phải thay đổi để bảo

chỉ ra rằng “Phải bầu ngay quốc hội, càng sớm càng tốt Ba đảm khả năng điêu chỉnh hợp lý các quan hệ xã hội đã phát sinh và định hình Trong Đài nói chuyện trong buổi khai mạc

trong thì nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ mình Trước Ệ s

giới, Quốc hội do dân bau ra sẽ có một giá trị pháp lý khong lớp chỉnh huấn cán bộ Đảng, dân chính ở cơ quan trung ương, ai có thể phủ nhận duoc”, và “Chỉ có Tổng tuyển cử mới ie ngày 6/2/1953, Hồ Chí Minh viết: “Xã hội bây giờ ngày một cho dân chúng có địp nói hết những ý mn của họ”', chỉ đ phát triển Tư tưởng hành động cũng phát triển Nên cứ giữ lầy : gái kẹp giấy cũ không thay đổi là không đi đến đâu cả” Chính phủ lập ra bởi Tổng tuyến cử mới là đại diện chả ‹

chính và trung thành của toàn thể quốc dân Sau hét cing cif ˆ Ngoài hai bản Hiến pháp, từ năm 1945 đến 1969, Hồ Chí Minh cịn chỉ đạo soạn thảo, ký quyết định công bố 16 đạo

có Tong tuyén cử mới có thể cấp cho nước Việt Nam me

Hiến pháp, mới ấn định rõ ràng quyền lợi của quốc dân 2 luật và 1.300 văn bản dưới luật Khối lượng văn bản luật đó Chính phủ mới phá tan được hết những nghi ngờ ở trong cũ? luôn thể hiện rõ việc đề cao tính nhân đạo và nhân văn, bảo như ở ngồi với chính quyền nhân dân 792 4 dam tinh hop hiến, hợp pháp của nhà nước mà nhân dân là

Cuộc Tổng tuyển cử ngày 06/01/1246 mở ra một thoi ky md chủ và do nhân dân làm chủ

thời kỳ đất nước ta có một Quốc hội mới, một Chính phủ th Từ phận tích trên, chúng ta khẳng định rằng, Hồ Chí Minh

nhất, một bản Hiến pháp tiến bộ và một hệ thống chính quà rất quan tâm và dành sự quan tâm đặc biệt cho việc xây dựng hoàn toàn đây đủ danh nghĩa về mặt pháp lý để đại điện cho nhất một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có hiệu lực pháp

dân Việt Nam về đối nội và đối ngoại Nhà nước Việt Nam d lý mạnh mẽ của dân, do đân và vì đân - một nhà nước quản lý

chủ cộng hịa có tính chất hợp pháp, dân chủ - nhà nước của da đất nước, xã hội bằng pháp luật Tuy nhiên cũng cần nhân

do dân và vì dân, được quôc dân giao phó trọng trách điều hàn mạnh rằng, bên cạnh pháp luật (“pháp trị”), Hồ Chí Minh còn đất nước, tổ chức toàn dân kháng chiến và kiến quốc, giải quy xem đạo đức (“đức trị”) cũng là một công cụ tất y ếu để & quản £53, mọi quan hệ của Việt Nam trên trường quốc tế lý đất nước, xã hội và đặt pháp luật - đạo đức trong mối quan hệ thống nhất, hài hòa Như trong bài Đạo đức công dân, ngày “Hồ Chí Minh: Toản đáp, t4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002, 32 ¡ 15/1/1955, Hồ Chí Minh viết: “Giáo đục là chính, nhưng đối với

'!¿ Mậu Hãn, Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên năm 1946 - một móc son nhảy vọt những kẻ ngoan cô không chịu sửa : đổi thì chính quyền phải

thể chế dân chủ, Báo Nhân dân, ngày 08/02/2005 ¡ dùng phép luật”

“Báo Cứu quốc, số ra ngày 24/11/1945 i

Trang 23

Wo ee 3< 2k He ee ee ae tennenaninten dnt tet hd tat ATM, XE nh tư c4 `

Vin dé 7 Quan diém: “Chi nghia dan tộc là một động lel lớn của đất nước” trong Báo cáo về Bắc Ky, Trung Ky va: i

Nam Kỳ gửi Quốc tế cộng sản, năm 1924 của Hồ Chí Minh Năm 1969, 50 ngày trước lúc đi xa, khi trả lời nữ phóng viên báo Granma (Cuba) - đồng chí Mácta Rơhát, Người dag

si: "TOi hiến cả đời tôi cho dân tộc tơi" Có thể nói, động lực làm nên chí khí và sự nghiệp Hồ Chí Minh chính là điều mã a Người gọi là chủ nghĩa dân lộc

Năm 1224, Người viết: “chủ nghĩa dân tộc là một dong : , chính chủ nghĩa dân tộc đã luôn thúcŸ dục người dân Việt Nam từ nông dân nghèo đói đến địa chủ} từ công nhân đến tư sản dân tộc, từ học sinh nhân sĩ đến vui A đứng lên dau tranh chống thực dân Pháp Tiếp đó, Nguyễn Ai Quéc đã : có những phân tích sâu sắc về sự biến đổi và phát triển củả ij

lực lớn của đất nước”

quan yêu nước,

để giành độc lập cho đân tộc”

chủ nghĩa dân tộc dưới tác động của chiến tranh như sau: - Chủ nghĩa dân tộc đã hiện đại hoá và người chỉ đạo chủ ; nghĩa dân tộc chính là giới thanh niên An Nam

- Chủ nghĩa dân tộc ngày càng ăn sâu vào quan ching

- Trong chu nghĩa dân tộc có cả lịng căm ghét bọn xâm lượi re

Trung Quốc và người Ấn Độ sinh cơ lập nghiệp trên đãi nước này

- Chủ nghĩa dân tộc có xu huớng hợp pháp hóa các hình thứế ae

a

biểu hiện và yêu sách của nó; và lớp thanh niên ngày càn đóng vai trò quan trọng hơn, có ý nghĩa hơn những lớp nguổ gia di trước”

Trong khoảng hơn một trang in (tiéng Viét), da có ít nhấ ; 16 lần Nguyễn Ái Quốc dùng tới thuật ngữ “chủ nghĩa dag tộc” Nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng của chủ nghề — dân tộc trong phong trào đâu tranh giải phóng dân tộc ở VỆ

3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.1, tr464

5 48 Chi Minh: Sdd, t.1, tr.466 42

Nam khi đó, trong phần cương lĩnh và phương hướng hành động chung, Báo cáo về Bắc ky, Trung ky và Nam kỳ của Nguyễn Ái Quốc kiến nghị Quốc tế cộng sản “phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản Khi chủ

nghĩa dân tộc của họ thắng lợi nhất định chủ nghĩa dân tộc

ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế Đế,

Người còn cho rằng, Quốc tế cộng sản, những người cộng sản “sẽ không thể làm gì được cho người An Nam, néu không dựa trên cái động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống:

xã hội của họ”,

Ở Việt Nam khi đó, một phương hướng, nhiệm vụ như vậy là đúng đắn và phù hợp với lơgíc Bởi khi đó, ở phương Đơng, Đơng Dương và cụ thể là, ở Việt Nam, “cuộc đấu tranh giai cấp không điễn ra như ở phương Tây”; người lao động, nhân dân bị áp bức tuyệt đại đa sơ là nơng dân; trí thức có vai trị đặc biệt quan trọng, ý thức dân tộc của họ rõ ràng mạnh hơn ý thức giai câp (vì ngay giai cấp công nhân Việt Nam trước năm 1924 cũng vân còn là giai cầp “tự phát”) Cho nên, trong khi tuyên truyền giác ngộ ý thức giai câp cho họ, thì đồng thời cũng phải “phát động chủ nghĩa đân tộc” của họ, bởi vấn đề độc lập dân tộc là vấn đề chủ yếu, nổi lên hàng đầu ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến như Việt Nam thời thuộc | Pháp Chủ nghĩa dân tộc được phát động như vậy sẽ là một rong những tiền đề, điều kiện vô cùng quan trọng cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang thắng lợi ở Đông Duong Trong phân kết luận của mình, Báo cáo về Bắc Ky, Trung Ky va Nam Ky dé cập tới “khả năng khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương” ‘Theo Nguyễn Ái Quốc, yếu tố đầu tiên quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa đó là nó phải được sự ủng hộ và tham gia của toàn thể nhân dân Người viết: “Để có cơ thắng lợi, một

“nộ Chi Minh: Sdd, t.1, tr.467

Hồ Chí Minh: S22, t.1, tr.467

Trang 24

cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Đông Dương: I- Phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi

loạn Cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng,

nỗ ra trong thành phố, theo kiểu các cuộc cách mạng ở châu

Âu, chứ không phải nô ra đột ngột ở biên giới Trung Quốc, theo phương pháp của những nhà cách mạng trước đây Š

Như vậy, vấn đề “chủ nghĩa dân tộc” trong tư tưởng Hồ

Chí Minh là khá rõ ràng Đối với Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, chủ nghĩa dân tộc chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô

sản thống nhất với nhau, “chủ nghĩa dân tộc theo Hồ Chí Minh, hồn tồn không phải là thứ chủ nghĩa dân tộc phong $ kiến, tư sản hay của Quốc tế II, (càng không phải là chủ nghĩa $ dân tộc cải lương), mà là chủ nghĩa dân tộc chân chính, theo

lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn dân tộc với quốc tế, Ý

dân tộc với giai cấp, hướng tới triệt để giải phóng dân tộc, giải ‡

phóng xã hội và giải phóng con người”””

Như vậy, khi tiếp thu học thuyết Mác về đấu tranh giai cấp, |

Nguyễn Ái Quốc cũng thừa nhận đâu tranh giai câp là một động 4

lực trong xã hội có giai câp, nhưng Người khơng cho đó là động ‡ lực duy nhât Xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc ‡

địa, mật nước với nhiệm vụ cứu nước giành độc lập dân tộc Ì đang đặt lên hàng đầu, thì “chủ nghĩa dân tộc là một động lực :

lớn của đât nước” Bởi vì, chủ nghĩa yêu nước va tinh than dan | tộc chân chính của nhân dân Việt Nam đã được hun đúc qua : hàng nghìn năm lịch sử, vốn là động lực tỉnh thần vô giá trong |

các cuộc đâu tranh chông ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc

Hơn nữa, ở một nước thuộc địa nửa phong kiên, nông nghiệp lạc

hậu, sự phân hoá giai cấp đã bắt đầu nhưng chưa triệt để và sâu -

sắc, xung đột giai câp chưa gay gat và mạnh mẽ, cả dân tộc đang : đầu tranh chông chủ nghĩa đê quôc giành độc lập, tự do, thì chủ

*8 Hồ Chí Minh: Sđa, t.1, tr.468-469

'®Võ Nguyên Giáp (chủ biên): 7 sưởng Hỗ Chí Minh và con đường cách mạng

Viét Nam, Sdd., tr 91

44

ững tử tưởng dân tộc chân chính trong phong cáp công nhân

no giờ cũng là những tư tưởng quôc tÊ chân c a wi vào “ Tóm lại, về luận điểm này, Hỗ Chí Minh đã bô sung và

Người nói: Mác đã xây dựng học thuyết của

— triết lý nhất định của lịch sử nhưng đó là lịch

Tự châu Âu mà lịch sử châu âu chưa phải là toàn thê lồi người Vì vậy mà dù sao cũng không câm bô sung CƠ SỞ en sử của chủ nghĩa Mác bang cach dua vao dé những tư nàn mà Mác ở thời đại mình chưa có được và theo Ho Chi M ; tư liệu cần bổ xung đó chính là chủ nghĩa dân tộc p wrong

pong” Như lập luận của Charles Fourniau - nhà sử °c

người Pháp khi nghiên cứu về chủ nghĩa dân tộc trong |

pong Hồ Chí Minh: “vân dé duy nhât đặt Ta là cần hiệu re i sao và thé nào mà một người dân thuộc địa tât nhiên phải đi theo chủ nghĩa dân tộc? (làm sao lại không như thể được trước

những sát hạch của chủ nghĩa thực dân?) va tai sao 2 pm được chủ nghĩa cộng sản như là con đường duy nhật \ et ực hiên độc lập cho Tơ qc mình?” Ong da tự trả lời ng “Việc áp dụng một cách độc đáo chủ nghĩa Mác vào điêu lên cu thể của Việt Nam, chắc chăn đó là một trong những nguyên nhân thắng lợi của Việt Nam, thê hiện một cách chính xác sự thống nhất đã đạt được cua truyén thông dân tộc và của chốc cách mạng sâu xa mà việc áp dụng chủ nghĩa Mác oo 61,

cũng là sự thống nhât một cuộc cách mạng dân tộc với p ong

trào cộng sản quốc tê, đó là những dau an riêng của Chủ tic Hồ Chí Minh trên phong trào cách mạng Việt Nam : Những ý kiến của nhà sử học nước ngoài này đã góp phân làm sáng

é Hồ Chí Minh về chủ nghĩa dân tộc

ghia dân tộc là động lực vĩ đại, như Ph.Ăngghen đã từng nói:

tỏ quan diém của

® Song Thành: Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc Nxb Lý luận chính trị, Hà

Nội, 2005, tr 16

*' Hồ Chí Minh: Sdd, t.1,t464,467 -

® song Thành: Hồ Chí Minh — nhà tư tưởng lỗi

Nội, 2005, tr.118 lạc, Nxb Lý luận chính tri, Hà

45

Trang 25

——-oe eee tenant

Vấn đề 8 Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến Ệ

lược “trồng người” bị

Trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người phải Ÿ hiểu rõ cả hai phương diện: tính lịch sử - cụ thé va tinh xa’ a hội Người thường nói đến con người trong phạm vi dân tộc:: ị : con Lạc, cháu Hồng; con rồng, cháu tiên Hai chữ đồng bào

là khái niệm thể hiện sự yêu thương con người, giốngnòi Ÿ

Dưới ánh sáng của Chủ nghĩa Mác - Lênm và qua hoạt Š

động thực tiễn, Hồ Chí Minh nhận thức về con người đã mở; ì

rộng “biên độ” của nó Con người mà Hồ Chí Minh nói là nhân ẳ dan lao động bị áp bức, bị bóc lột Hồ Chí Minh sử dụng khái Ÿ niệm “người bản xứ bị bóc lột”, “người mắt nước”, “người da Ÿ đen” , ngudi cung khổ”, “người vô sản” Trong quan hệ xã: hội Hồ Chí Minh chia làm hai giống người: những người làm Ý điều thiện và những người làm điều ác Đứng vững trên lap | trường giai cấp công nhân, khi về nước lãnh đạo nhân dân đấu : ¡ tranh giành chính quyền cách mạng, Hồ Chí Minh lại dùng : t khái niệm “đồng bảo”, “quốc đân” Khi miền Bắc quá độ lên : | chủ nghĩa xã hội, Người dùng thêm nhiều khái niệm như ““ công nhân”, “nông dân”, “lao động trí óc”, “người chủ xã hội”

Hồ Chí Minh đề cập đến con người theo pham vi va nhiều, nghĩa rộng, hẹp khác nhau Nghĩa hẹp, con người chỉ phạm vi “gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn” Nghĩa rộng, trong phạm Ÿ vi quốc gia là đồng bao cả nước Nghĩa rộng hơn, trong phạm | vi quốc tế là loài người” Hồ Chí Minh đặt con người trong ƒ quan hệ gắn bó với khối thống nhất của cộng đồng dân tộc, : nhưng không phải là một khối đồng nhất mà bao gôm nhiều dân tộc, nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, có lợi ích riêng và chung, có thái độ và vai trò khác nhau đối với sự phát triển - ị của xã hội Tuy nhiên, Hồ Chí Minh bàn đến “con người” theo }

® Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.644

46

nghĩa chung là “phâm giá con người”, “giải phóng con

người” Nói đến con người, Hồ Chí Minh xem xét trong các

môi quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp; theo giới tính, lứa ti, nghề nghiệp: trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và quan bi hệ quốc tế, quan điểm của Người thống nhất lập trường giai cấp, lập trường dân tộc Hồ Chí Minh đề cập đến con người trước hết là nói đến đđn, tuyệt đại đa số nhân dân bao gôm công nhân, nông dân, trí thức, vừa là lực lượng đông đảo trực tiếp tham gia lao động sản xuất, vừa là lực lượng có tĩnh thân, tiêm lực cách mạng to lớn nhất

Tham nhuan quan diém cai tạo thế giới của triết học Mác,

vấn đề được Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm là vấn để con

người và sự nghiệp giải phóng con người Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh như đã phân tích ở trên, không phải là con người chung chung, trừu tượng, phi lịch sử, mà là con người hiện thực, cụ thể, sinh động, trước hết là nhân dân lao động và quần chúng bị áp bức ở khắp mọi nơi, không phân biệt dân tộc và màu da

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người thể hiện ở ba nội

dung sau:

Một là, con người là vốn quý nhất, là nhân tổ quyết định thang lợi của cách mạng -

Theo Hồ Chí Minh, lịch sử là do quần chúng nhân dân sáng tạo ra, chứ không phải do vai ba cá nhân anh hùng nào, vì vậy chúng ta phải yêu dân, quý dân, trọng dân, vì "có đân là có tất cả" Trong Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa H trường Đạt học nhân dân Việt Nam, ngày 8/12/1956, Hồ Chí Minh nói: “Trong bầu trời khơng øgì q bằng nhân dân Trong thế giới khơng gì q bang lực lượng đoàn kết của nhân đân”; “trong xã hội khơng có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân” cũng như trong bài 6 điều không nên và 6 điều nên làm, ngày 5/4/1948, Hồ Chí Minh viết: “Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” ˆ

Trang 26

Từ đó, ta thấy nổi lên ở Hồ Chí Minh một tắm lịng y

thương vơ hạn đối với con người, một niềm tin manh ligt vao s mạnh và phẩm giá con người, một ý chí kiên quyết đâu tranh để giải phóng con người khỏi áp bức, bất cơng, đói nghèo, lac ha Cũng có thể coi đó là những nội dung cơ bản của chủ nghĩa nh ` văn Hồ Chí Minh Người từng nói: "Nghĩ cho cùng, mọi vẫn đ : là vấn đề ở đời và làm người ở đời và làm người phải là thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức" of

Hai là, con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

Để phát huy vai trò động lực của con người, Hồ Chí MinŠ đã đề cập đến một hệ thống nội dung và biện pháp (vật chất vị tinh thần) nhằm tác động vào cái động cơ thúc đây tính ch cực hoạt động của con người đồng thời, cũng chỉ ra những nộ dung và biện pháp làm triệt tiêu các trở lực nhằm thúc đây zs phat trién theo huong tiến bộ

Trong hệ thống các động lực chính trị - tỉnh thần, Hồ Chí}

Minh chú trọng trước hết đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý} tưởng xã hội chủ nghĩa, đạo đức cách mạng đồng thoi khong? coi nhẹ vai trò tác động của các nhân tố tỉnh thần khác, như văn Ệ đặc biệt, Người chú trọng phát huy‡ quyền làm chủ của nhân dân, coi "thực hành dân chủ là cai chia} khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn" như trong bài hoá, khoa học, pháp luật

Cái “Chìa khóa vạn năng”, ngày 25/3/1967 Người đã viết

Là nhà duy vật macxít, Hồ Chí Minh hiểu hành động của Ì con người luôn gắn liền với nhu cầu và lợi ích của họ, vì vậy, đi đơi với các biện pháp chính trị - tinh thần, Hồ Chí Minh khơng coi nhẹ hay bỏ qua các động lực vật chất, khéo léo kết

hợp các loại động lực với nhau, tạo sức mạnh tổng hợp, thúc ‡

đây tính năng động cách mạng của con người Người tôn |

% Hồ Chí Minh: Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1990,

tr174

48

——.-SS

ong và khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao độn§: chủ trương kết hợp hài hồ ba lợi ích, sao cho "Nhà nước, hop tác xã và xã viên cùng có lợi" Nhưng muốn khai thơng động lực thì phải khắc phục trở lực kìm hãm sự phát triển của con người, trong đó "căn bệnh mẹ” cực kỳ nguy hiểm là chủ nghĩa cá nhân phải được phê phán mạnh mẽ, kiên quyết tây trừ nhu trong bai Dao đức cách mạng, tháng 12/1958, Hà Chí Minh viết: “Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra hàng trăm thứ bệnh

^

nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ơ,

lãng phí”; cũng như trong Bài nói chuyện tại Đại hội lan thie IIT

_ của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, ngày 24/3/1961, Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi _ích riêng của mình, khơng quan tâm đến lợi Ích riêng của tập

thể Nó là mẹ đẻ ra tất cả mọi tính hư nết xấu Nó là kẻ thù hung ac cua dao ditc cach mang, chủ nghĩa xã hội” Vì thế mà,

trong bài Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân, ngày 3/2/1969, Hồ Chí Minh viết: “Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi đưỡng tư tưởng tap thé, tinh than doan kết, tính tổ chức và tính ky luật”

Ba la, tu tưởng về chiến luge ' ‘tram nam trồng người”

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chiến lược trồng người là một hệ thống chặt chẽ, phong phú, vừa khoa học, vừa cách mạng, là một bộ phận hợp thành của tư tưởng triết học Hồ Chi Mimh, một đóng góp quan trọng vào việc làm phong phú triết học về con người của chủ nghĩa Mác - Lên

Trong bài “Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hoi”, tháng 3/1961, Hồ Chí Minh viết: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người xã hội chủ nghĩa: hay trong bài “Đảo tạo thế hệ tương lai là trách nhiệm nặng nê nhưng rất vẻ vang”, nói tại lớp học chính trị của các giáo viên cap II, cấp II toàn miềm Bắc, ngày 13/9/1958, Hồ Chí Minh việt: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”

Trang 27

Đề “trồng người” và xây dựng con người xã hội chủ nghĩ;

theo Hồ Chí Minh, có nhiều biện pháp trong đó giáo dục | biện pháp quan trọng nhất Người viết:

“Ngủ thì ai cũng như ¡ zng thiện, Tỉnh dậy phân ra kẻ giữ, hiện

Hiển, đữ đâu phải là tính sẵn, Phần nhiều đo giáo dục mà nên

Hay “Oc của trẻ trong sạch như tấm lụa trắng Nhuộn xanh thì nó sẽ xanh Nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ Vì vậy sự học tậ ở trong trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của than h

niên 66, 4

Với một tim nhìn thời đại, Hồ Chí Minh - người sáng lại i nền giáo đục mới, nền giáo dục cách mạng Việt Nam - đã chi ị ra một trong những mục tiêu cao nhất của giáo dục là "đào tao; ; các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của "87 Để trở thành những cơng dân hữu ích, thì mục tiêu)

3965

cac em :

cao nhất của dạy và học là: Học dé lam việc, làm người, làm : cán bộ Học để phụng sự đoản thể, giai cấp và nhân dân, TOF quéc và nhân loại Giáo dục sé giúp cho mỗi người dân có? kiến thức mới đề "biến một nước dốt nát, cực khổ thành một) nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc cuối, 4 Để làm được điều đó, Người cho rằng nội đung và phương) pháp giáo dục phải toàn diện; giáo dục cả đức, thể, trí, mỹ, trong đó phải đặt đạo đức, lý tưởng và tình cảm cách mạng,‡ lỗi sông xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu Đức và tài phải thống: nhất nhau trong con người, trong đó đức là gốc, là nền tảng

phát triển, vì theo Người học chính là “để làm người” Trong

“Hồ Chí Minh: Tồn zập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.3, tr.383 “Hồ Chí Minh: Sdd, t.5, tr.102 “Hồ Chí Minh: S3, t4, tr 32 5 'Hồ Chí Minh: Sdd, t 8, tr 494 50 ——-——_

phẩm - Sửa đổi lỗi làm việc, tháng 10/ 1947, ký tên X.Y.Z, t ban dau tiên năm 1948, Hồ Chí Minh viet: “Cũng như sơng có nguồn mới có nước, khơng có ngn thì sơng cạn Cây hải có gƠC, khơng có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có a0 đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mây cũng không lãnh đạo được nhân dân” và trong Bài nói tại Đại hội i sinh vién Viét Nam lần thứ hai, ngày 7/5/1958, Hồ Chí Minh viết: “Thanh niên a phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví như một anh làm đạm tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những khơng làm được gì ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội nữa Nếu có đức mà khơng có tài ví như ô ông Bụt không lam hai gi, nhưng cũng không lợi gì cho lồi người”

Hề Chí Minh coi trọng việc nâng cao dân trí cho toàn dân tộc Người hướng mọi hoạt động văn hoá, giáo dục, tư tưởng vào việc rèn luyện đân tộc ta thành dân tộc cách mạng va van minh Hồ Chí Minh nêu lên khẩu hiệu: “chống giặc đói, chéng giặc đết” Người đi đầu trong việc khai dân trí, mở các lớp xoá mù chữ, các lớp bình dân học vụ Người nói: “mot dân tộc đốt là một dân tộc yếu”, "Dốt thì đại, đại thì hèn"ˆ” Mục tiêu của Người là nâng dân tộc ta lên tầm thời đại Đây cũng là mục tiêu mà Đảng, nhà nước và nhân đân ta ra sức thực hiện, trên cơ sở nhận thức sâu sắc về nền văn minh trí tuệ mà loài người đang bước vào

Vẫn đề 9 Quan điểm: “Đảng ta là đảng của giai cấp

công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không thiên tư,

thiên vị? của Hồ Chí Minh

Từ quy luật hình thành và phát triển Đảng, Hồ Chí Minh đã di đến luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân đồng thời là Đảng của cả dân tộc Việt Nam Đảng là đội tiền phong của đạo quân vô sản, Đảng tập

6178 Chi Minh: Sdd, t 4, tr 8

MH§ Chi Minh: Sdd, t 8, tr 64

Trang 28

hợp vào hàng ngũ của mình những người “tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và qc tê cộng sản đám hy dau trong một bộ phận của Đảng”

Chúng ta biết rằng, thừa nhận hay không thừa nhận sứ mệnh lịch sử và vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân là:

một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt người Mácxít-Lêninnít chân chính với những kẻ cơ hội chủ

nghĩa Cuộc cách mạng vô sản đầu tiên sau Cách mạng

Tháng Mười thành công đã mở ra thời đại mới của xã hộ

loài người Nhưng từ đó đến nay, đặc biệt là từ sau khi chế Š độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đô - chủ nghĩa Mác-Lênin vân phải tiêp tục đâu tranh chông những ä

nhận thức, những khuynh hướng cơ hội chủ nghĩa tiếp tục

phủ nhận vai trị của giai cấp cơng nhân, phủ nhận vai trò lãnh đạo của chính đảng của giai cấp công nhân Hồ Chí Minh là người có công lớn đầu tiên đối với dân tộc ta, với Đảng ta là về mặt lý luận đã sớm khẳng định vai trò lãnh đạo :

của giai cấp công nhân Việt Nam và sớm sáng lập và xây dựng một đảng tiên phong của giai cấp công nhân

Cần nhắn mạnh rằng, phát hiện sứ mệnh lịch sử của glai 4

cấp công nhân thế giới là công lao của Mác và Ăngghen Ÿ Nhưng qua những cuộc tranh luận lý luận về vấn đề đó trong ‡ phong trào cách mạng và phong trào công nhân từ sau khi Ÿ C.Mác va Ph Angghen qua đời và xem xét vấn đề đó vào }

những điêu kiện cụ thê của Việt Nam những năm hai mươi : của thế kỷ hai mươi mới thay day đủ giá trị của lý luận và 7 thuc tién ma Hé Chi Minh da céng hién cho cach mang Viét |

Nam Sau này, đánh giá về giai cấp công nhân Việt Nam, Hồ

Chí Minh khẳng định: Chỉ có giai cấp cơng nhân là đũng

cảm nhất, cách mạng nhất, ln ln gan góc đương đầu với bọn để quốc thực đân Với ly luận cách mạng tiên phong và

52

¡nh nghiệm của phong trào công nhân quôc tê, giai cap cong "hân ta tỏ ra là người lãnh đạo xửng đáng nhật và tin cậy

at ủa nhân dân Việt Nam Nhu khang dinh của Người

os 1923 tại Hội nghị quốc tế nông dan: “Trong thời đại biện nay, giai cấp công nhân là giai cap dé pnt va uy ane

cô sứ mệnh lịch sử là lãnh đạo cách mạng đên thắng le peo ott LK ^ Am”?

‘ot g pang cach lién minh với giai câp nông đân” “cùng,

~~ prong qua trình chuân bị thành lập Đảng và từ khi Đảng r4

đời cho đến khi Người đi xa, Hồ Chí Minh ln ln khẳng

ˆ định, luôn luôn làm cho toàn Đảng quán triệt: Dang Cộng sản

“Việt Nam là Đăng của giải cấp công nhân, Đảng ph) BÃI

vũ › tăng cường bản chât giai câp công nhân của Đảng

vn sử đân tộc ta, trước Hồ Chí Minh đã có nhận nhà bà

nước đầy nhiệt huyệt, nhưng đêu không cứu được tước,

không giành được độc lập dân tộc Khác với các n a x eS đương thời Hồ Chí Minh đã sớm y thức được su men là

của giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng one in

Người đã sáng lập ra Đảng ta, giáo dục, rên luyện : X ~

thành một Đảng máocxÍt, 1éninnit chan chinh, lanh ni a dân ta vượt qua nhiêu khó khăn, thử thách, đưa cách mạng “Viet Nam đi từ thắng lợi này đên thăng “Trong tác phẩm “Đường Cách mệnh” năm Ì 927, Ne da lợi khác ¬

chỉ rõ “Đảng muốn vững thì phải lây chủ nghĩa làm cot, mons Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ny ne

mà khơng có chủ nghĩa cũng như người + không cỘ tri , xnon,

khơng có bàn chỉ nam Bây giờ hoc thuyét # nhiều, chủ nghĩa

nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhât, chắc chăn nhât, cách

mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin”” Trước Ầ 2 a 2 299 khi thành lập Đảng, z7 a dan

Người da dé ra chủ trương “Vơ sản hóa”, đưa cán bộ, g

viên không xuât thân từ thành phân công nhân vào ham mỏ,

7443, Chi Minh: Todn tap, Nxb Chinh th quốc gia, Hà Nội, 2000, t.2, tr.268

Trang 29

nha may, dén dién dé tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân đồng thời học tập, tự rèn luyện mình thành người vơ sản và thành người Cộng sản “Vơ sản hoa” la § một yêu tố đầu tiên quan trọng tạo điều kiện cho đảng viên thực sự giác ngộ và trung thành với chủ nghĩa Mác-Lêni, giữ Ệ vững được bản chất giai cấp công nhân của Đảng

Trong “Chánh cương văn tất”, “Sách lược văn tắt”, được 4 thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 4

ngay 3/2/1930, Nguoi da khang định “Đảng là đội tiên phong q

của vô sản giai cap, phải thu phục cho được đại bộ phận giai Ý cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng, Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, phải hết sức lãnh đạo cho dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúng bọn đại địa chủ và phong kiến” ?

Xuất phát từ đặc điểm giai cấp của Việt Nam: Giai cấp công nhân, nông dân và nhân dân lao động có mỗi quan hệ chặt chế với nhau, giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ giai cấp nông đân, cả hai đều cùng có mục tiêu chung là giải phong dân tộc, đến năm 1951, trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (khi Đảng ra công khai và đổi tên thành Đảng Lao động Việt Nam), Người khẳng định: “Trong giai đoạn này, quyên lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc là một Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân đân lao động cho nên nó phải là Đảng của cả dân tộc Việ Nam”” Năm 1961, Hỗ Chí Minh tiếp tục khẳng định: “Đảng ta là đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không thiên tư, thiên vị Xã

"Hồ Chí Minh: Sdd, tr.297 Hồ Chí Minh: Sdd, t.6, tr.175 16 Chi Minh: Sdd, t.10, tr.467 54

Dang mang ban chat giải cấp công xhân thể hiện không chỉ

ở, số lượng đảng viên xuất thân từ gial cấp công nhân mà ở nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác Lênin, ở mục

tiêu và đường lối của đảng là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vì giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, ở vẫn đề Đảng tuân thủ theo nguyên tắc đảng kiểu mới của Lênin Đảng kết nạp những người ưu tú

cua gial cap cơng nhân, nơng dân, trí thức và các thành phần

khác mà họ đã được rèn luyện, thử thách, giác ngộ về Đảng và tự nguyện chiến đâu trong hàng ngũ của Đảng Đảng đặc biệt chú ý giáo dục, rèn luyện đảng viên, giác ngộ giai câp và dân tộc, nang cao hiéu biét chủ nghĩa Mác Lênin Đảng ta là sự thống, nhất giữa tính giai cấp và tính dân tộc, lợi ích của giai cap găn với lợi ích của đân tộc, “nhân dân và cả dân tộc thừa

: nhận đảng là nguol lãnh đạo duy nhất, đại biểu cho quyền lợi

-cơ bản và thiết thân của mình”,

Bản chất giai cấp của Dang con thé hién & định hướng xây

dựng Đảng thành Đảng sắn bó máu thịt với giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong moi giai doan, moi thời kỳ của cách mạng Việt Nam Vì theo Người “Đảng ta vĩ ại vì ngồi lợi ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, ảng ta không có lợi ích gì khác”, “Đảng ta là đạo đức, là văn manh”, “là thông nhất, độc lập, là hịa bình, âm no”

Tom lại, trên cơ sở giải quyết sáng tạo, khôn khéo yếu tố tộc và giai cấp, vững vàng về nguyên tắc và phương châm y dung Dang, Hồ Chí Minh xác định: Đảng ta là Đảng của gi cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc ệt Nam; Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, ng thời cũng là đội tiên phong cách mang cua dan tộc Qua -tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh cho rằng: Đảng ta xứng

Đăng Cộng sản Việt Nam: Văn kiệy 0 đại hội đại biểu t

b Su that, Hà Nội, 1991, tr.128 “ gác “

Trang 30

đáng là đội tiên phong, là bộ tham muu cua giai cấp võ san, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Quan điểm này là một sáng tạo lớn của Hồ Chí Minh, bơ sung vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lénin Về vấn đề này, năm 1848, C Mác và Ph Angghen đã khẳng định trong Tuyên ngôn của | Đảng Cộng sản răng, Đảng Cộng sản là đội tiên phong của 2 giai cap vô sản, trong cuộc đấu tranh giành lấy chính quyền + thì giai cấp vơ sản "phải tự vươn lên thành giai cấp, phải tự Ÿ

mình trở thành dân tộc" Với Hồ Chí Minh, quan điểm này đã | được cụ thể hóa vào thực tiễn sinh động của phong trào công Ÿ nhân và cách mạng Việt Nam Vì vậy, trong xây dựng Đảng, Ỷ

khơng phải chỉ có giai câp công nhân mà cả nhân dân lao động và toàn dân tộc đều tham gia Cả dân tộc thừa nhận 4

quyết tâm § thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, tích cực bảo vé va | tham gia xây dựng Đảng Điều này thực sự là niềm tự hào của ‡ Đảng là của mình, cả dân tộc tin tưởng ở Đảng,

Đảng ta, không phải đảng nào cũng có được

Vấn đề 10 Quan điểm: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp |

với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn i tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào năm ‡ 1930 ” của Hồ Chí Minh

Mùa xuân năm 1930, Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Ệ Việt Nam Đây là đóng góp to lớn có tính bước ngoặt tìm ra con đường cách mạng Việt Nam của Người Sau bao năm bôn ba, học hỏi và hoạt động trong phong trào công nhân khắp thế giới, Hồ Chí Minh đã nhận ra răng, muốn cứu nước và giải phóng Ệ dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cach mang v6 sản; chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thé giới thốt khỏi ách nơ lệ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 mở ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của loài người Hồ Chí Minh cho rằng, sau Cách mạng Tháng Mười,

56

- cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của

cách mạng vô sản trên toản thế giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới "giành được thang lợi hoàn toàn Như vậy, cách mạng giải phóng ị ân tộc Việt Nam năm trong phạm trủ cách mạng vơ sản, giải phóng dân tộc là bước thứ nhất, bước tiếp theo là tiến lên chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng xã hội, giải phóng con người Đó

là con đường giải phóng triệt để nhất phù hợp với đòi hỏi của

dân tộc, nguyện vọng của nhân dân và xu thê của thời đại

Trong khi Hồ Chí Minh tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, thì nhiều người Việt Nam yêu nước vẫn đang lúng túng không biết đi theo lối nào để có độc lập dân tộc Từ Pa-rI, Hồ Chí Minh khơng những nhìn rõ vai trò lịch Sử của giai cấp vô sản Việt Nam mà qua cuộc đình cơng có tổ chức của 600 công nhân nhuộm ở Chợ Lớn, Người đã thấy nó báo hiệu một thời kỳ mới - thời kỳ đấu tranh tự giác của giai cấp vô sản Việt Nam Mặc dù vậy, khi từ châu Âu về hoạt động ở Quảng Châu, Trung Quốc (11/1924), Hồ Chí Minh khơng thành lập đảng chính trị của giai cấp vô sản Việt Nam ngay, mà

Người triệu tập và mở nhiều lớp bôi đưỡng lý luận cách mạng

cho những thanh niên Việt Nam yêu nước, trong đó có nhiều

người là công nhân Sau đó, Hồ Chí Minh phái họ về nước, đi

vào phong trào cách mạng, đặc biệt phong trảo "vô sản hóa” ở các cơ sở công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, để không những rèn luyện họ trưởng thành mà theo đó giai cấp vơ sản cũng có bước phát triển vượt bậc, ý thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai câp Phong trào cách mạng Việt Nam kể từ năm 1925 chuyền mạnh theo xu hướng vô sản Cách làm này của Hồ Chí Minh không những thể hiện sự thận trọng, giàu kinh nghiệm, mà còn thể hiện rõ tính khoa học, sáng tạo của Người là đã tạo ra sự đòi hỏi tự thân cần có đảng cách mạng của giai cấp vô sản

Trang 31

4 PL ee ee

Đến năm 1929, đòi hỏi này cảng trở nên cấp bách Yêu cầu khách quan cân có đảng của giai câp vô sản lãnh đạo đã được đặt ra tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (5/1929) Nhưng Đại hội đã khơng đáp ứng được địi hỏi đó của lịch sử Vì vậy, chỉ trong khoảng 6 tháng kể từ tháng 6/1929, ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời Song, ba tổ chức này lại tranh giành quân chúng và ảnh hưởng của nhau, không có lợi cho phong trào cách mạng Trước tình hình đó, tháng 12/1929, Quốc tế Cộng sản đã ra Nghị quyết về Đơng Dương, trong đó chỉ đạo việc thành lập Đảng Có ý kiến cho răng, trước khi đứng ra tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh không nhận được Nghị quyết này Và qua Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản của Hồ Chí Minh sau khi thành lập Dang (18/2/1930) cũng như 7 của Trung ương gửi cho các cap dang bộ (9/12/1930) của Đảng ta, thì nhiều “kha nang 4 Hồ Chí Minh khơng nhận được Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản Điều đó càng cho thấy tài năng, bản lĩnh và tính sáng tạo của Hồ Chí Minh - nguoi sang lập Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đây chấm dứt thời kỳ "đen tối như khơng có đường ra", chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối của cách 1 mạng nước fa Sự ra đời của Đảng đã mở ra thời đại mới của 3 lịch sử nước ta - thực hiện độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa 4 xã hội và góp phần tích cực vào sự nghiệp cách mạng thế giới |

Một sáng tạo rất lớn của Hồ Chí Minh là Người đã vận 4 dụng sáng tạo công thức của V.I Lênin về sự ra đời của một ï

đảng vô sản (Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp chủ

nghĩa Mác với phong trào công nhân) vào một nước nông nghiệp như nước ta Người không chỉ truyện bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân mà dong thoi truyén bá vào phong trào yêu nước Việt Nam - một yêu tố phố quát, trường tồn và có sức mạnh to lớn trong lịch sử phát triển của dân tộc Đây chính là quy luật hình thành và phát triển Đảng

ông sản Việt Nam, đồng thời là sự bổ sung sáng tạo vào kho

tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin Hồ Chí Minh đã viết:

“Chủ nghĩa Mác — Lénin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản ‘pong Dương vào đầu năm 19305, Vậy những cơ sở nào làm căn cứ để Hồ Chí Minh bỏ sung yếu tố phong trào yêu nước? Điều này do những lý do sau đây:

- Phong trào u nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam

- Phong trào công nhân kết hợp với phong trào u nước vì nó đều có mục tiêu chung Phong trào yêu nước Việt Nam là phong trào rộng lớn nhất có trước phong trào công nhân tử nghìn năm lịch sử Nó cuốn hút mọi tầng lớp nhân dân, toàn dân tộc đứng “lên chống kẻ thù Phong trào công nhân ngay từ khi mới ra đời đã kết hợp với phong trào yêu nước Khác với những người cộng sản phương Tây, Hồ Chí Minh và những người cộng sản Việt Nam đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lénin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp

oO Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân ngay từ đầu Hơn 90% dân sô là nông dân, họ là bạn đồng minh tự nhiên của giai cấp công nhân

O Phong trào yêu nước của trí thức: Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đây sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hình thành Đảng ở một nước thuộc địa, định hướng đúng đắn và thúc đây phong trào cách mạng Hồ Chí Minh tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênïn vào trong dân, vào phong trào yêu nước, phong trào công nhân Hồ Chí

* Hồ Chí Minh: Tồn rập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.8

Trang 32

<3, ctia cac Vi vua chua hién minh trong lich su Việt Nam và

Hf on trên tất cả Hồ Chí Minh đã thực thi triệt để vấn đề

đức tr” VỚI “pháp trị” trên cơ so cach mang, khoa học và ân nghĩa, nói đi đơi với làm vì hạnh phúc của nhân dân ah

Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khang din : ữ an con người và quyên của các dân tộc, tại phiên họp dau a của Chính phủ (3/9/1945), trong 6 nhiệm vụ cap bách, Hô

cm Minh đề ra nhiệm vụ thứ ba là “chúng ta phải có ngay

“một hiến pháp dân chủ; phải tổ chức càng sớm càng hay cuộc “Tổng tuyển cử với chê độ phô thông đâu phiêu đề sớm có

| một Nhà nước hợp hiên do nhân dân bâu ra Ngày 17/9! 1945,

tỏ Chí Minh ký Sắc lệnh ấn định thể lệ Tổng tuyên cử Ngày

20/9/1945, Người ký Sắc lệnh 34 thành lập ủy ban dự thao

hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đê chn bị

đê trình Quốc hội Chính phủ liên hiệp kháng chiên được

Quốc hội họp phiên đầu tiên ngày 2/3/1946 bầu ra là Chính

phủ hợp hiến đầu tiên có đây đủ tư cách và hiệu lực trong VIỆC giải quyết mọi vân đê đôi nội và đơi ngoal ¬

Tư tưởng Hồ Chí Minh là nặng về giáo dục, nhẹ VỆ xử phạt, nhưng cái gì cũng không dùng đên xử phạt thì khơng

Minh viết: không phải mọi người yêu nước đều là cộng s

việc tiếp nhận đường lỗi của Đảng Cộng sản là cần thiết để

xác định mục tiêu yêu nước đúng đắn Mỗi người cộng sả,

trước hết phải là một người yêu nước tiêu biểu, phải truyền bộ chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong dân, lãnh đạo công nhân vị quân chúng thực hiện thắng lợi đường lối của Đảng

Như vậy, Người đã kết hợp một cách sinh động yếu tố đ tộc và giai cấp, tạo ra cơ sở xã hội - chính trị rộng lớn chuay bi cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam Sang tao naj

của Hồ Chí Minh thực sự là bước phát triển có tính ngun ] của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự ra đời và phát triển không

ngừng một đảng cách mạng của giai cấp vô sản

Van dé 11 Van dé Pháp quyền nhân nghĩa và mối quat

hệ giữa đức trị - pháp trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh v

nhà nước

Ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Hồ Chí Minh nuô dưỡng khát vọng thành lập một nhà nước kiểu mới cho 'Việ Nam Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu tỉnh hoa vă

hóa chính trị ở cả phương Tây, phương Đông và dân tộc Việt?

Nam, từng bước Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng về một nh AT x vất ca kở luật Trọn đời Hồ Chí Minh là một cuộc nước kiêu mới có quyền lực pháp lý mạnh mẽ ở Việt Nam.ÿ nên, sẽ mãt cả ky tuật fon cor láy đức làm sốc Bởi vì

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trên cơ sở đời giáo dục mọi người làm SN đụ ` khơn có on bán đạo

những nhận thức trước đây về một nhà nước “phải có thần) đủ tài giỏi đến mây mà không co ức, M a8 ne te linh pháp quyền” (Việt Nam yêu cầu ca năm 1920), Hồ Chí; đức thì khơng lam được 3 Hồ Củ Mình viết: "Sức có Minh đặc biệt quan tâm đến quyển lực của Nhà nước Việt † cách mạng, tháng 121 s5, dị a : a Người cách mang

Nam Dân chủ Cộng hòa phải thuộc về nhân dân, lợi ích phải | mạnh mới gánh được nặng Tủ tae tan Ooi hồn thành

vì dân, Đó phải là một nhà nước đân chủ - din Id chi và đân |_ phải có đạo đức cdch mang lam Hin H8 Tổ nà này

làm chủ Đồng thời nhà nước đó phải được vận hành và quản | được nhiệm vụ cách mạng ve bà thức hai ngày 7/5/1958

lý bằng pháp luật kết hợp chặt chẽ với vie gido duc dao dite | tal dai hội sinh viên Việt Nam tan iit tl, Tố Tranh

Quan niệm về sự thống nhất giữa “đức trị” với “pháp trị | Hồ Chí Minh viet: Co tai ma hone | - đi đến thut két thi trong tư tưởng Hồ Chí Minh có nguồn gốc sâu xa từ truyền | làm kinh +6 tải chính rât g101 DL ine al cho xã hôi mà cịn thống văn hóa chính trị phương Đông và từ tắm gương trị ¡ chăng những không làm được gỉ ích lợi sả

61

60

Trang 33

trong bài [lọc tập không mỏi, cải tiễn không ngừng, Báo Nhân án, số 2187, ngày 14/3/1960, Hồ Chí Minh viết: "Chúng ta là ững người lao động làm chủ nước nhà Muốn làm chủ được ốt, phải có năng lực làm chủ Chúng ta học tập chính là để có đủ ăng lực làm chủ, có đủ năng lực tô chức cuộc sống mới Đởi /ay, ý thức làm chủ không phải chỉ tỏ rõ ở tỉnh thần hãng hái lao ơng, mà cịn phải tỏ rõ ở tỉnh thần say mê học tập đề không gừng nâng cao năng lực làm chủ của mình"

°- Giáo dục nhân dân hiểu biết về pháp luật là cần thiết, vì 'điều đó tạo ra tính chủ động của người dân trong thực thi pháp quật Nhưng cán bộ - nhất là cán bộ ngành tư pháp - làm gương trong việc tuân thủ pháp luật cũng rất cần thiết Nói 'chung thì đạo làm gương cần thiết trong mọi hoạt động Bởi vì -văn hố phương Đơng chứa đựng một triết lý “một tắm gương 'sống cịn có giá trị hơn hàng tram bai dién van tuyén truyền” -Trong thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc tháng 2/1948, Hồ Chí Minh viet: “Các bạn là bậc trí thức Các bạn có cái trách nhiệm nặng nề và vẻ vang là làm gương cho dân trong mọi việc Các bạn là những người phụ trách thi hành pháp luật LE tắt nhiên các bạn phải nêu cao cái gương “phụng cơng, thủ pháp”, chí công vô tư cho nhân dân noi theo” ”

- Tư tưởng “pháp trị” của Hồ Chí Minh cịn đặc biệt thể “hién nổi bật ở việc bảo đảm tính khoa học, hiệu lực và nghiêm Tỉnh của pháp luật Hơn hai tháng sau khi tuyên bố độc lập, ngày 23/11/1945, Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh 64-SL về việc

thành lập Ban Thanh tra đặc biệt và một 7oà án đặc biệt có

nhiệm vụ giảm sát và xét xử các sai phạm của các nhần viên

tử trong các uỷ ban nhân dân các câp đến cơ quan cao nhất

-của chính quyên (các Bộ) với tinh than “gido duc 1a chinh, nhưng đối với những kẻ ngoan cô không chịu sửa đổi thì chính có hại cho xã hội nữa Nếu có đức mà khơng có tài ví như:

ơng Bụt khơng làm hại gì, nhưng cũng khơng lợi gì cho lồi: người” Nhưng Người luôn quán triệt “đức trị” ,phải thôn nhất với “pháp trị” như trong Di chúc, Người viết: “Đối vớ nạn nhân của chế độ xã hội cũ, như trộm cắp, gái điểm, c bạc, bn lậu,v.v thì Nhà nước phải dùng vừa giáo dụ vừa ding pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên nhữn người lao động lương thiện”, Trong mỗi quan hệ này, Hà: Chi Minh cho rang pháp luật phải dựa trên nên tảng đạ đức Đó là điều kiện quyết định sự thành công trong lãnh đạo dân chúng của Chính phủ: “Đạo nghĩa là chính sách của: Chính phủ đối với dân chúng Chính sách này phải hợp với: nguyện vọng và quyền lợi của dân chúng Đối với dân, Chính phủ phải thi hành một nền chính trị liêm khiết như:

cải thiện đời sông của nhân dân, cứu tế thất nghiệp, sửa đôi

chế độ xã hội, phát triển kinh tế, văn hóa.v.v Có như thé dân chúng mới đoàn kết chung quanh Chính phủ, vì quyền lợi thiết thân của mình mà hy sinh sống chết đánh giặc” vi

Hề Chí Minh là người có cơng lớn nhất trong sự nghiệp lập

hiến và lập pháp Nhưng điều quan trọng hơn là Người tập trung

chỉ đạo đưa pháp luật vào cuộc sống, làm cho pháp luật có hiệu

lực trong thực tế, tạo cơ chế bảo đảm cho pháp luật được thí

hành Đối với một nước dân chủ, Hồ Chí Minh quan tâm tới năng lực làm chủ của người dân Trước đây, dưới chế độ cũ, bọn thực dân phong kiến tìm cách làm cho đân ngu để dễ trị Trong chế độ mới, Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục lại nhân dân, nâng cao dân trí, làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, đám nói, đám làm Pháp luật chỉ có hiệu lực trong thực tế khi nhân dân có những hiểu biết nhất định về văn hóa, chính trị, về pháp luật, về quyền công dân như |

” Hồ Chí Minh: 7ồn áp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.12,tr504 ƒ

?8 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr.227 ‡ HồChíMinh, 522, t5, tr381-382

Trang 34

quyén phải dùng phép luật Phép luật là phép luật cúa nhân dùng đề ngăn cản những hành động có hại cho nhân dân, để bag vệ lợi ích chung của đại đa số nhân dân” như trong bài Đạo đức công dân, Báo Nhân dân, số 320, ngày 15/1/1955, Ký tên C Hồ Chí Minh đã viết

Mặc khác, để bảo đảm nhà nước pháp quyên có hiệu | mạnh, với tư tưởng “tìm người tài đức”, chiêu hiền đãi sĩ, c người hiển tài, Hồ Chí Minh đặc biệt quan (âm tới VIỆC X dựng đội ngũ cán bộ công chức vừa “hồng” vừa “chuyên vừa “hiển” vừa “minh” “Hồng” ở đây là nói tới phẩm ch đạo đức của người cán bộ công chức, mà hàng đầu và xuy suốt là ý thức và tính thần tận tụy phục vụ nhân dân, phục Tổ quốc (trung với nước, hiểu với dân) Còn “chuyên" là n tới năng lực thực tế của công chức Việt Nam nói chung và năng lực trong việc giữ một nhiệm vụ cụ thé trong b6 máy nhì ; nước nói riêng với tinh thần “làm nghề gì cũng phải học” và “lam nghé gi phai gidi nghề đó”

Để đảm bảo cơng bằng và dân chủ trong tuyển dụng cán bộ nhà nước, Người ký sắc lệnh ban hành Quy chế công chức Công chức theo chế độ chức nghiệp, vì vậy phải quả thi tuyển công chức để bổ nhiệm vào ngạch, bậc hành chính Nội dung thi tuyển khá toàn điện bao gôm 6 môn thi: chink iri, kinh tế, pháp luật, địa lý, lịch sử và ngoại ngữ Điều này

ễ hiện tầm nhìn xa, tính chính quy hiện đại, tỉnh thần công bằng dân chủ của tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xâi dựng nên móng cho pháp quyên Việt Nam

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

64

Vấn đề 12 Những động lực và trở lực của công cuộc xây

_ dựng chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ

_nghĩa Xã hội

„- Bàn về động lực, nhất là động lực bên trong, thúc đây công

_cưộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

' đưa ra những chỉ dẫn thiết thực và quý báu Theo Người, động “Jue quan trong va quyết định của xây dựng chủ nghĩa xã hội chính là nhân tố con người Do đó, trong bài Xây dung những con người của chủ nghĩa xã hội, tháng 3/1961, Hồ Chí Minh viết “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những - con người xã hội chủ nghĩa”;

Mat khác, theo Người, truyền thống yêu nước của dân tộc, Gu cô kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo của nhân dân là - sức mạnh tổng hop tạo nên động lực quan trọng của công cuộc XÂY dựng chủ nghĩa xã hội Người luôn luôn xây đắp - khối đoàn kết dân tộc và nhấn mạnh: đoàn kết, đại đoàn kết

toàn dân là nguồn sức mạnh vô địch Trong bài 6 điều không

nên và 6 điều nên làm, ngày 5/4/1948, Hồ Chí Minh viết: “Gốc

-_ có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” Hay - như trong bai Nén hoc st ta, dang trên báo Việt Nam độc lập, sô , 1H, ngày 1/2/1942, Hồ Chí Minh viết: “Lúc nào dân ta đoàn kết

- muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào

- dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn”

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa cũng là động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhận thấy rõ

Vai t

Tóm lại, trong khi đề cao vai trò của pháp luật (“trang ¡ trò ngày càng tăng của văn hóa trong sự phát triển, Người điều phải có thần linh pháp quyên”), Hồ Chí Minh khơng ‡

tuyệt đối hóa vai trị của nó mà luôn đặt trong mỗi quan hey biện chứng với vai trò của đạo đức, xem đó là hai cơng cửa

biện pháp để xây dựng một nhà nước pháp quyên - dân chị

cho rằng, văn hóa phải soi đường cho quốc đân đi; phải xúc - tiền công tác đào tạo con người mới và cán bộ mới Đó là nguồn vốn, là của cải quý báu: nhất của quốc gia Như trong Thư gửi các họa sĩ nhân địp triển lãm hội họa 1951, nam 1951, Hồ Chí Minh viết: “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và

Trang 35

chính trị” Vì thế, trong Bài nói tại buổi khai mạc Hội nghị v

hóa tồn quốc lần thứ nhất, ngày 24/11/1946, dang bao C quốc, số ra ngày 25/11/1946, Hồ Chí Minh viết: “Cần làm thể nào cho văn hóa vào sâu trong tâm lý của quốc dân, nghĩa là v; hóa phải sửa đổi được tham những, lườkbiếng, phù hoa, xa xỹ Tâm lý của ta lay tự do, độc lập làm gốc - văn hóa phải làm sag cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do”

Cùng với động lực tính thần, Hồ Chí Minh tất coi trong: động lực kinh tế trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nhất là những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh có tác dụng giải phóng mọi năng lực sản xuất vì ích nước, lợi nhà Để có được một chế độ xã hội chủ nghĩa như vậy, phải tập trung phát triên kinh tẾ, văn hóa trong đó kinh tế phải được ưu tiên hàng đ kinh tế là yếu tố quyết định sự thắng lợi của chế độ xã hội chị nghĩa so với các chế độ xã hội khác Trong Bài nói tại Hội nghị đại biểu những người tích cực trong phong trào văn hóa quân chứng, nói ngày 11/2/1960, Bao Nhan dân, số 2156, ngày 12/2/1960, Hồ Chí Minh nói: "Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hộ thì phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao khơng nói phá triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực mới vựi được đạo; vì thé kinh tế phải đi trước Nhưng phát triển dé làm

gì? Phát triển kinh tế và văn hóa để nâng cao đời sống vat cha

và văn hóa của nhân dân ta"; "Văn hóa phải gắn liền với la động sản xuất Văn hóa xa đời sống và xa lao động là văn hó

sng” Nhấn mạnh vai trò của phat triển kinh tế với thắng love

cua chế độ xã hội chủ nghĩa, nói chuyện với nhân dân Thủ đô] về thành công của Đại hội lần thứ XXI Đảng Cộng sản Liên xổ:

19/02/1952, Người khẳng định: “To bao tu san My Cong hòa | mdi viét: “Liên Xô chọn kinh tế làm chiến trường, trên chiến : trường ấy chủ nghĩa cộng sản sẽ thắng lợi”

80 178 Chi Minh: Sdd, t 9, tr 338 66

Ngoài các động lực bên trong, do các nhân tố nội sinh tạo và giữ vai trò quyết định, theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp xây yg chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải kết hợp được các nhân tố sinh với các nhân tố bên ngoài (ngoại sinh) Một trong hững SỰ kết hợp đó là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức nh thời đại, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế trong áng Trong Đài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc rong thoi Gai ngày nay, tháng 1/1959, Hồ Chí Minh viết: Cách mạng Việt Nam đi từ thang lợi này, đến thang loi khac, êu đó chứng minh rằng trong thời đại đế quôc chủ nghĩa, ở ột nước thuộc địa nhỏ, với sự lãnh đạo của giai cấp vô sản và dang của nó, dựa vào quan chúng nhân dân rộng rãi trước hết là ơng dân và đồn kết được mọi tang lớp nhân dân yêu nước ong mặt trận thống nhất, với sự đồng tình và ủng hộ của

phong trào cách mạng thé gidi, trước hết là của nhe xã hội chủ

"nghĩa hùng mạnh, nhân dân nước đó nhất định thăng lợi” : Tuy nhiên, Người cũng căn dặn: “Sự siúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không được ÿ lại, không được ngồi mong chờ người khác Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập” (Trong Bài nói tại Hội nghị chiến tranh

dụ kích, tháng 7/1 952)

Trên đây là những động lực bên trong giữ vai trò quyết định nhất và các “động lực bên ngoài” như kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng những thành quả khoa học kỹ thuật thế giới Hơn nữa, Nét độc đáo | trong phong cach tu duy bién chimg cua Hồ Chí Minh là chỉ ra yêu tố kìm hăm, triệt tiêu nguôn lực vốn có của chủ nghĩa xã hội mà muốn xây dựng và đi lên chủ chủ nghĩa xã hội phải triệt tiêu cho bằng được Đó là những trở lực sau:

Thứ nhất, Hồ Chí Minh lưu tâm về “ba thứ giặc”: giặc đói, † giặc đốt và giặc ngoại xâm Đó cũng chính là nêu rất khái quát

| về ba “trở lực” cho cách mạng nước ta

Trang 36

ghia © ca nhan, nang cao dao duc cach mang, bồi dưỡng tư tưởng

p thể, tỉnh thần đoàn kết, tính 16 chức và tính ky luật” và ° ắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của

c đầu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”

Thứ ba, Hồ Chí Minh coi tham ơ, lãng phí là một trở lực ớn cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (gắn liền với tệ quan liêu, mệnh lệnh ) Bởi vì, trong điều kiện và hoàn cảnh ới - Đảng lãnh đạo chính quyền, cán bộ, đảng viên có cương i, cong việc hằng ngày gắn nhiều đến những nhu cầu, lợi ích, ật là lợi ích kinh tế (tiền bạc, của cải, v.v ) của Nhà nước, của nhân dân ở các ngành, các cấp Đó chính là “những viên ạn bọc đường” rất đễ bắn gục con người, thậm chí cả những người đã rất kiên cường trong lao tù, trong chiến trận chống bọn xâm lược và tay sai trước đây Người nhấn mạnh: “Tham 6, lang phí tài sản của Nhà nước, của tập thể, của nhân dân là hành động trộm cắp, mà ai cũng phải thù ghét, phải trừ bỏ”, Và, ai cũng biết, Hồ Chí Minh thường coi đó “là hành động xấu xa nhất của con người Nó có hại đến sự nghiệp xây

ung nước nhà”””, là “ giặc nội xâm”

- Thứ tư, Hồ Chí Minh coi bệnh chủ ủ quan, bao thu, chủ nghĩa kinh nghiệm, giáo điều, lười biếng không chịu học tập cái TỚI là trở lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

Trong Diễn văn khai mạc Đại hội lần thứ II! của Dang ta

(1960), Người chỉ rõ: “Chúng ta còn nhiều khuyết điểm như: bệnh chủ quan, chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm, tác phong quan liêu, chả nghĩa cá nhân Những khuyết điểm ấy ngăn trở sự tiến bộ của chúng ta”Š"”, Người đã nhiều lần chú ý việc học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, kinh nghiệm các nước khác, kinh nghiệm của đơn vị khác, người khác đều phải chủ Thứ hai, Khi bước vào xây dựng chủ nghĩa ::ã hội Ở miền

Bắc, Người lại lưu ý: “Để tiến lên chủ nghĩa xã hội, cuộc đất tranh phải lâu dài và gian khổ Cần có người cách mạng là v cịn có kẻ địch chống lại cách mạng Theo đó, “kẻ địch” gồm

có ba loại: *»

- Chủ nghĩa tư bản và bọn dé quéc la ké dich rat nguy hiểm - Thói quen và truyền thống lạc hậu cũng là kẻ địch to; n ngắm ngâm ngăn trở cách mạng tiến bộ Chúng ta lại khôn thé tran ap no, ma phải cải tạo nó một cách rất cân thận, ra chịu khó, rất lâu dài

- Chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng tiểu tư sản còn ấn nấp tron minh mỗi người chúng ta Nó chờ dip hoac dip that bai, hoa dip thắng lợi, để ngóc đầu đậy Nó là bạn đồng minh của hai kẻ địch Kia”

Trong đó, Người đặc biệt nhân mạnh: chướng ngại vật Ì trên con đường xây dựng chủ nghĩa :.š hội chính là từ tưởn cá nhân chủ nghĩa, thang lợi của chủ nghĩa xã hội không t tách rời thắng lợi của cuộc đầu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhâ Trong bài Đạo đức cách mạng, thang 12/1958, Hồ Chí Mi viết: “Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra hàng trăm thứ bệnh nguy hié quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng ph Trong Bài nói chuyện tại Đại hội lan thứ II của Đoàn thank niên Lao động Việt Nam, ngay 24/3/1961, Hồ Chí Minh việt “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích riêng của mình, khơng quan tâm đến lợi ích riêng của tập thé N6 1a me đẻ ra tất cả mọi tinh hu nét x4u N6 14 ké thù hung ác của đạo đức cách mạng, chủ nghĩa xã hội” Vi thể, Trong bài Nông ca0Ÿ dao đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân, “neay | 3/2/1969, Hd Chi Minh viét: “Phai kién quyét quét sach chủ ị

Trang 37

déng, sang tao, chit khéng “rap khuén may m¢c” Do là m bài học có ý nghĩa phương pháp luận khoa hoc rất to lớn đ

với Đảng và nhân dân ta trong xây dựng chủ nghĩa xã hộ

Trong bài Đạo đức cách mạng, tháng 12/1958, Hồ Chí Mi viết: “Học tập chủ nghĩa Mác — Lênin là học tập cái tỉnh thị xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mỉnh;: học tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác — Lênn áp dụng một cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước Học để mà làm, lý luận đi đôi với thực tiễn”; cũng như tro Diễn văn khai mạc lớp học by luận khóa I trưởng Nguyễn : Quốc, ngày 7/9/1957, Hồ Chí Minh viết: “Phải học tập tỉ thần của chủ nghĩa Mác - Lênin : học tập lập trường, qu điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác — Lênin để áp dụ giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cá mạng của chúng ta Như thế chúng ta học tập lý luận là cốt đề áp dụng vào thực tế” và “không chú trọng đến đặc điểm c dân tộc mình trong khi học tập kinh rghiệm của các nước anh em, là sai lầm nghiêm trọng, là phạm chủ nghĩa giáo điều”;

Trên đây là tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về những “động lực” và “trở lực” của chủ nghĩa xã hội Thiết nghệ trong giai đoạn hiện nay, cách mạng nước fa đã bước v thời kỳ đầy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, thời ky rat cần những con người đủ đức, đủ tài gánh vác, chẻo lái để xây dựng chủ nghĩa xã hội Hơn bao giờ hết, chúng ta phả nghiêm túc học tập, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo tu tưởng của Hồ Chí Minh về những “động lực” cũng như ca phải khẳng định những lời day của Người khi cảnh bá: những trở lực đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội van còn nguyên giá trị Sự xuông cap vé dao đức xã hội, s tha hoá, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lỗi sống ỡ: một bộ phận cán bộ, đảng viên, đang là nỗi lo, là giặc nội} xâm, là những thách thức cản trở sự nghiệp cách mạng nước | 70

a + alk iad

ong giai đoạn hiện nay Chị thị 06 cua Độ Chính trị phát g thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm g dao duc Hồ Chí Minh” cũng chính là thực hiện mục ngăn chặn, đầy lùi những trợ lực ấy, nhằm xây dựng nền :đạo đức, con người xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn

ch mạng mới

đề 13 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về

đồn kết dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc là một hệ

ống những luận điểm, quan điểm, phương pháp giáo dục, tổ iức, hướng dẫn lực lượng cách mạng, lực lượng nhân dân

năm phát huy cao nhất sức mạnh dân tộc, sức mạnh quốc tế

ong cơng cuộc đấu tranh vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ ghĩa xã hội

- Muốn hiểu thấu đáo vị trí, nội dung, chiến lược đại đồn ét Hồ Chí Minh, chúng ta cần nhận thức rõ các quan điểm nguyên † tắc sau đây của Hồ Chí Minh:

-Với Hồ Chí Minh, đồn kết, đại đồn kết khơng phải là một thủ đoạn chính trị mang tính nhất thời, sách lược mà là một van dé có ý nghĩa sống cịn, lâu dài, quyết định thành cơng của cách mạng Do đó, trong mỗi thời kỳ cách mạng do những yêu cầu của nhiệm vụ mới chúng ta có thể cần phải thay đơi phương pháp bố trí lực lượng, nhưng đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kết quốc tế là chiến lược bất di bất dịch mà Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm

- Đoàn kết, đại đoàn kết không đơn giản là phương pháp tập

BỢP, tổ chức lực lượng mà cao hơn đó chính là một bộ phận hữu cơ, một tư tưởng thường xuyên được Hồ Chí Minh quan tâm trong: suốt các thời kỳ cách mạng

- Đoàn kết, đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là một chủ trương, một chiến lược xuất phát từ sự cần thiết, ý muốn chủ quan của lực lượng cách mạng mà là sự đúc kết những nhu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng

71

Trang 38

RELA ER

s Cơ sở lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đ

đồn kết

irén co so tinh than yêu nước, nhân ái, tinh thân cỗ kếp cộng đông dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộ đã hình thành và tủng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nướ của dân tộc, tạo thành truyền thông bên vững thấm sâu vào tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam

Dân tộc ta hình thành, tồn tại và phát triển suốt bốn ngàn

năm lịch sử, gắn liền với yếu tô cố kết cộng đồng dựng nước và giữ nước: Đề tồn tại và phát triển, đân ta phải ¡ chống thiên tai, thường xuyên và liên tục, trị thủy các con sông lớn, cải tạo xây dựng đồng ruộng, trồng lúa nước; văn minh nông nghiệp trơng lúa nước chính là văn hóa tạo ra sự cầu kết cộng đồng của những người củng sống trên một dải đất, có chung một kiểu sinh hoạt kinh tế, cùng một tâm lý Nghĩa là cô kết thành dân tộc Mặt khác, dân ta phải thường xuyên đương đầu với các thế lực ngoại bang hung bạo Để chiến thắng dân ta phải xiết chặt muôn người như một, chống xâm lược tạo nên truyền

thống đoàn kết quý báo của dân tộc

Vi thé, đối với mỗi người Việt Nam, yêu nước, nhân nghĩa và đoàn kết trở thành một tình cảm tự nhiên, một triết lý sông thành phép tự duy và ứng xử chính trị (khi mà ở đó mơi c

nhân cảm thấy sông không thé tach roi nhau; Khdi 14 co s đảm bảo cho sự sông và sự ton tại của dân tộc, sức mạnh củ mỗi cá nhân, ): Nhiễu điểu phủ lấy giá Sương, người tron một nước phải thương nhau cùng; một cây làm chẳng nê non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao; tình làng nghĩa nước nước mắt thì nhà tan, giặc đến nhà đàn bà phải đánh ( Chí Minh: “Nhiễu điều phủ, lay giá gương, người chung gia cap phai thuong nhau cùng” s “‡o là thân thích ruột rả, cong |

nông thế giới đều là anh em”) Ỷ

85 Hồ Chí Minh: Toản tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.11, tr.160,258

72

- Truyền thơng đồn kết, nhân ái được phản ánh trong kho

văn học dân gian, được các anh hùng trong lịch sử nâng lên thành phép đánh g: tặc, trị nước: Khoan thư sức dân làm kế Au gốc bên rễ giữ nước (Trần Hưng Đạo); Táp hợp bỗn

hương manh lệ, Tì rên, dưới đồng lịng, cả nước chung sức,

vướng, Sỹ một lòng phụ tir, Cho thuyén la dân, lat thuyên cũng là dan (Nguyen Trãi)

Đó là tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc của các nhà yêu nước trong lịch sử Hồ Chí Minh đã sớm kế thừa truyền thing yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc Người khang dinh “từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì -_ tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vô củng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó shan, -'nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước 5 Hồ .Chí Minh cịn nhân mạnh phải phát huy truyền thống ay trong giai doan cách mạng mới “phải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tỉnh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, _.công việc kháng chiến”

Trong bài Nền học sử ta, đăng trên báo Việt Narn độc lập, số

.117, ngày 1/2/1942, Hồ Chí Minh viết: “Lúc nào dân ta đoàn kết

-mn người như một thì nước ta độc lập, tự do Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngoài xâm an”

Tóm lại, chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết quốc té v6 sản: coi cách mang là sự nghiệp của quân chứng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản là lực hượng lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp á.`¬ tộc Mác nêu khẩu hiệu

$ Hồ Chí Minh: S4, t6, tr.171

73

Trang 39

“Vô sản tất cả các nước, liên hiệp lại” trong Tuyên ngôn c Đảng Cộng sản (1848) Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển C nghĩa Mác, lãnh đạo cách mạng vô sản thành công ở nước Ng lực lượng công - nông là cơ sở đề xây dựng lực lượng to lén.c cách mạng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đại đoàn kế quốc tế Khâu hiệu của Mác được mở rộng “V6 san toan thé gi và các dân tộc bị áp bức liên hiệp lại” Chủ nghĩa Mác- Lênm là cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành ty tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc Hồ Chí Minh ở với chủ nghĩa Mác- Lên vì Người đã tìm thấy con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ, tìm thấy sự cân thié và con đường tập hợp lực lượng cách mạng trong phạm vi ting nước va trên phạm vi toàn thế gidi

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc còn là sự kế thừa và phát triển biện chứng những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đơng - Tây như tư tưởng đại đồng, nhân dị thương người như thương mình, nhân, nghĩa của Nho giáo, tư tưởng lục hòa, cư xử hòa hợp giữa người với người, cá nhân với cộng đông, con người với môi trường tự nhiên của Phậ giáo; tiếp thu tư tưởng đoàn kết của Tôn Trung Sơn, nhất là Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương đồn kết 400 dịng tộc người Trung Quốc, không phân biệt giàu nghèo, chống thực dân Anh, chủ trương liên Nga, thân Cộng, ủng hộ công nông và tư tưởng / do, bình đẳng, bác ái của văn hóa phương Tây

+* Cơ sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về ƒ

đại đồn kết: đó là sự tơng kết kinh nghiệm thành công va thật:

bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng Việt | - Nam và thê giới

Hồ Chí Minh tổng kết, đánh giá các đi sản truyền thống về |

tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước Việt Nam tiền bối và các phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa, từ

74

a ah Wd

đó Người rút ra bài học kinh nghiệm để hình thành và hồn inh tư tưởng về đại đồn kết của mình Các phong trào cách ang Việt Nam thự tế vừa hào hùng, vừa bi trang đã chứng

nếu chỉ có yêu nước thơi thì khơng đủ để đánh thắng giặc

“Yêu cầu của thời đại mới là phải có lực lượng lãnh đạo đủ

sức qui tụ cả dân tộc vào đấu tranh cách mạng, đề ra đường lối cách mạng đúng dan, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc bền ø thì mới giành thắng lợi Hồ Chí Minh đã thấy hạn chế trong phương pháp tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiên bơi, vì thế Người đã tìm cách sang Pháp đề tìm hiểu và trở

ve giúp đồng bào mình

— Khi ở nước ngoài, Hồ Chí Minh khảo sát tình hình Các nước

tư bản chủ nghĩa và các nước thuộc địa, Người nhìn thấy tiềm ân o lớn của họ và cũng thấy hạn chế là các dân tộc thuộc địa chưa 6 t6 chức, chưa biết đoàn kết, chưa có sự lãnh đạo đúng đắn Trong các phong trào cách mạng thuộc địa và phụ thuộc, Hồ Chí

“Minh đặc biệt chú ý ý đến cách mạng của Trung quôc và Ấn độ, với tư tưởng là đoàn kết các giai tầng, các đảng phái, các tôn giáo “nhằm thực hiện mục tiêu của từng giai đoạn cách mạng

Về tình hình đồn kết của các dân tộc phương Đông, trong The gui đồng chí PêT: ơRốp, Tổng thư ký ban phương Đơng, Hồ Chí Minh viết: “Nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương Đơng, đó là sự biệt lập Họ hoàn toàn khong | biét dén những việc xảy ra ở các nước láng giềng gân gũi nhất của họ, đo đó họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau, sự phối hợp hành động và sự cổ vũ lẫn nhau”

Còn đối với phong trào cộng sản quốc tế, trước lúc đi xa, Người vẫn canh cánh trong lịng một nơi lo về sự đoàn kết trong phong trào cộng sản quốc tế Người viết: “Là một người suốt đời phục vụ cách mạng, tôi càng tự hào với sự lớn mạnh

“Hồ Chí Minh: Toàn zập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.263

Trang 40

của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế bao nhiêu, th

càng đau lịng bây nhiêu vì sự bât hòa hiện nay giữa các đậy anh em Tôi mong răng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp pha đặc lực vào việc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các dag anh em trên nên tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ ngh

A ALA 2 £ 1 7 x3 88

quôc tê vơ sản, có lý, có tình”

Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga, Người đã tì

hiểu thâu đáo con đường cách mạng tháng Mười, bài học nghiệm quý báu, đặc biệt là bài học huy động lực lượng qu chúng công — nông giành và giữ chính quyền xơ-viết non tr Người cho răng đây là cuộc cách mạng đến nơi, đến chốn

là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vệ

đại đồn kết dân tộc

Với trái trim của một người có lịng yêu nước thương d

vô bờ bến, trọng dân, tin dân, kính dân, hiểu dân, trên cơ s

năm vững dân tình, dân tâm, dân ý Người luôn chủ trương

thực hiện dân quyền, dân sinh, dân trí, dân chủ Vì vậy ngườ

được dân yêu, đân tin, dân kính phục Đó chính là cơ sở củ: mọi tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng đại đồn kết của Người

Vấn đề 14 Phương thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội củ

Hồ Chí Minh trong tư tưởng Hô Chí Minh về chủ nghĩ

xã hội

Với “ham muôn tột bậc là làm sao cho nước ta hoàn toàn độ lập, dân ta được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, ai cũng có: áo mặc, ai cũng được học hành Môi ngày đơng bào cịn chịu:

A

khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên", Người tạm

rời quê hương đê sang phương Tây xem người ta làm như thể }

An biết rằng, viỆc tiếp cận chủ nghĩa Mác — Lénin co

ku cách khác nhau, có thé ti nguoi ngheo khổ bị áp bức

“án tim con đường giải phóng chân chính, từ chủ nghĩa xã không tưởng, chủ nghĩa xã hội khoa học, từ triệt học vì a người và có thể từ ban chat thị trường - hàng hóa Ở đây

ung ta chọn cách tiệp cận kinh nghiệm từ Hơ Chí Minh

Hồ Chí Minh đên với chủ nghĩa Mác - Lénin luc Người ưa hề đọc một cuỗn sách nào của Lênin Hồ Chi Minh viet: “Hồi Ấy, trong các chi bộ của đảng xã hội, người ta bàn cãi sôi về vẫn đệ có nên ở lại trong quốc tê thứ hai, hay nên tô c một quốc tê thứ hai rưỡi, hoặc tham gia quôc tê thứ ba

của Lênin? Tôi dự rât nhiêu cuộc họp, một tuần hai hoặc ba

lên Tôi chú ý lắng nghe những người phát biêu ý kiên Lúc đầu, tôi không hiệu được hết Tại sao người ta bàn cãi hãng Š như vậy? Với quôc tê thứ hai hoặc hai rưỡi, hay là thứ ba thì người ta đêu làm cách mạng cả, sao lại phải cãi nhau Và còn

quốc tế thứ nhất nữa, người ta đã làm gì với nó rồi?””” Nhưng

“điều mà tôi muốn biết hơn cả - và cũng chính là điêu mà

ời ta không thảo luận trong cuộc họp là: vậy thì cái qc

nào bênh vực nhân dân các nước thuộc địa?””” Người việt

tiếp: “Trong một cuộc họp, tôi đã nêu cậu hỏi ây lên, câu hỏi uan trọng nhật đơi với tơi Có mây đơng chí trả lời: đó là

quốc tế thứ ba, chứ không phải là quốc tế thứ hai, Và một

đồng chí đã đưa cho tôi đọc luận cương cua Lénin ve các vân

đề dân tộc và thuộc địa đăng trên báo Nhân đạo” “Ngơi một

mình trong bng mà tơi nói to lên như đang nói trước quân chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đày đọa đau khô, đây là cái “cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng

tạ”?! “Từ đó tơi hồn tồn tin tưởng theo Lênin, tin theo quôc nào rồi về giúp dân tộc mình Sau nhiều năm bơn ba ở nước Ý tê thứ ba” Con đường giải phóng của dân tộc Việt Nam

ngoài, Người đã đên được với chủ nghĩa Mác - lênin

816 Chi Minh: Sdd, tap 12, tr 492-493 76

| L :

những năm sau này xuất phát từ sự tin tưởng ây

® Hồ Chí Minh: Tuyển tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr.312, 313

' Hồ Chí Minh: Tuyến đập, t3, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr 313

91 48 Chí Minh: Tuyển iập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tr 313

Ngày đăng: 20/10/2016, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w