GẮN KẾT LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH I Lý thuyết lợi so sánh 1.Khái niệm Nếu khái niệm lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt số lượng lao động thực tế sử dụng quốc gia khác (hay nói cách khác, khác biệt hiệu sản xuất tuyệt đối), lợi so sánh lại xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Dưới VD cụ thể: Nhật Bản Thép (giờ công/1 đơn vị sản phẩm) Vải (giờ công/1 đơn vị sản phẩm) Việt Nam 12 Các số liệu cho thấy, Nhật Bản cần thời gian lao động so với Việt Nam để sản xuất mặt hàng, điều không cản trở quan hệ trao dổi thương mại nước Cụ thể: -Tỷ lệ chi phí lao động để sản xuất thép Nhật Bản so với Việt Nam 1/6, tỷ lệ tương ứng sản xuất vải 5/6 Điều chứng tỏ: NB có lợi tuyệt đối mặt hàng, mức độ thuận lợi sản xuất thép lớn mức độ thuận lợi vế sản xuất vải nên nước có lợi so sánh mặt hàng thép -VN bất lợi tuyệt đối mặt hàng, mức độ bất lợi sản xuất vải nhỏ mức bất lợi sản xuất thép (6/52,5 đơn vị thép làm Khi bán 2,5 đơn vị thép qua VN theo mức giá quốc tế thép =1 vải NB thu 2,5 đơn vị vải VN: 12 lao động sản xuất đơn vị vải=>2 đơn vị thép Từ VD phát biểu qui luật lợi so sánh sau: Một quốc gia xuất mặt hàng có giá thấp cách tương đối so với quốc gia Nói cách khác quốc gia xuất mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu cao so với quốc gia Cơ sở lý thuyết luận điểm D.Ricardo khác biệt nước không điều kiện tự nhiên tay nghề mà điều kiện sản xuất nói chung Điều có nghĩa nguyên tắc, quốc gia tìm thấy phân biệt chuyên môn hóa sản phẩm định dù có hay không lợi thiên nhiên, khí hậu tay nghề D.Ricardo cho rằng, thực tế lợi tuyệt đối quốc gia nhiều, thực tế cho thấy phần lớn quốc gia tiến hành buôn bán với không mặt hàng có lợi tuyệt đối mà mặt hàng có lợi tương đối Theo ông nước có lợi tham gia vào phân cong lao động quốc tế sở khai thác lợi tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả tiêu dùng nước Nguyên nhân chuyên môn hóa số loại sản phẩm định đê đổi lấy hàng nhập nước thông qua đường thương mại quốc tế nước có lợi so sánh định số mặt hàng Liên quan đến lợi so sánh có khái niệm kinh tế học D.Ricardo đề cập đến chi phí hội Nó chi phí bỏ để sử dụng cho mục đích Như kết luận rằng, điểm cốt yếu lợi so sánh lợi ích chuyên môn hóa sản xuất, mặt khác thương mại quốc tế phụ thuộc vào lợi so sánh lợi tuyệt đối Tuy nhiên, lý thuyết xây dựng loạt giả thiết đơn giản hóa có nước sản xuất hàng hóa, nhân tố sản xuất lao động chuyển tự nước, chi phí sản xuất không đổi, công nghệ không đổi, thương mại hoàn tự Do qui luật lợi so sánh nguyên lí quan trọng kinh tế học hạn chế chủ yếu dựa vào lí luận giá trị lao động cho lao động yếu tố đầu vào Trong thực tế lao động đồng nhất, ngành khác có cấu lao động khác nhau, đầu vào sản xuất bao gồm: đất đai, vốn, khoa học công nghệ Hơn nữa, lý thuyết lợi so sánh xem chừng gán cho nước công việc cách khiêm cưỡng, gọi phân công lao động toàn cầu Không lẽ nước không đóng vai trò để cải thiện số phận phân công cho mình? Cho dù toàn cầu hóa đạt đến qui mô chưa có, có rào cản lớn khác biệt văn hóa, cách trở địa lí, quyền lợi dân tộc, lan rộng chủ nghĩa khủng bố nỗ lực chống khủng bố Nhìn lại sách bảo hộ nông nghiệp nhiều nước, thấy quyền lợi người dân gắn liền với sinh mệnh chị đảng phái làm cho lý thuyết lợi so sánh lúc VD: Sản xuất gạo Nhật đắt gấp chục lần nhập gạo từ nước khác, mà phủ Nhật phải bỏ tiền trợ cấp cho nông dân Nhật trồng lúa dùng thuế cao cản trở hàng nhập Tình hình tương tự sản xuất đường Châu Âu hay nhiều lạo nông sản khác Mỹ Nói để thấy đàm phán gia nhập WTO, đòi hỏi lộ trình để kéo dài nâng cao lợi so sánh số ngành nghề nước trước phải tháo dỡ hoàn toàn biện pháp bảo hộ, để doanh nghiệp tự tạo lợi so sánh Thực tế phát triển kinh tế nhiều nước giúp hình thành lý thuyết khác, mà gần lý thuyết lợi cạnh tranh Michael Porter 2.Lợi cạnh tranh Theo Michael E.Porter (1990), thịnh vượng quốc gia tao kế thừa từ sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất, hay giá trị tiền tệ quốc gia giống điều mà kinh tế học cổ điển khẳng định; khả cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lực ngành việc đổi nâng cấp quốc gia điều giải thích đặc tính tổng quát hình thành nên môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp quốc gia, thúc đẩy hay kìm hãm lợi cạnh tranh, là: -Điều kiện yếu tố sản xuất (các yếu tố đầu vào sản xuất); -Điều kiện cầu (đặc tính cầu nước); -Các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan; -Chiến lược công ty, cấu cạnh tranh thị trương nội địa a Điều kiện yếu tố sản xuất, bao gồm: nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn tri thức, nguồn vốn sở hạ tầng Các quốc gia có lợi việc sản xuất xuất sản phẩm ngành dựa yếu tố đầu vào, họ sở hữu nhiều yếu tố đó, đặc biệt đầu vào cao cấp mang tính chuyên ngành cần thiết cho cạnh tranh công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Tuy nhiên, việc tạo trì lợi cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào việc phân bổ, hiệu sử dụng vai trò quan trọng yếu tố cạnh tranh; không quốc gia tạo cải biến tất yếu tố đầu vào Vì vậy, vấn đề quan trọng đặt quốc gia, nên đầu tư phát triển yếu tố đầu vào để mang lại lợi cạnh tranh hiệu cho ngành kinh tế? b, Điều kiện cầu thể chất nhu cầu chế lan truyền nhu cầu nước tác động đến lợi cạnh tranh thông qua cấu trúc nhu cầu đơn giản, đa dạng hay phức tạp; mức độ đòi hỏi người mua tính hướng dẫn nhu cầu Dung lượng mô hình tăng trưởng nhu cầu nước sở phủ hoạch định chiến lược đầu tư phát triển, đồng thời có tác dụng kích thích tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải đổi nâng cao hiệu sản xuất Cuối nhu cầu nước lan tỏa nước khác hội để doanh nghiệp khai thác lợi qui mô thượng hiệu đư sản phẩm dịch vụ thị trường quốc tế (Hình ảnh) c Các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan ngành sản xuất, dịch vụ cung cấp yếu tố đầu vào hỗ trợ giải đầu Vì thế, không tác động lên chuỗi giá trị doanh nghiệp quốc gia tìm vị trí thích hợp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Hơn phát triển ngành chất xúc tác chuyển tải thông tin tạo hiệu ứng dây chuyền đổi từ doanh nghiệp đến doanh nghiệp khác, từ ngành sang ngành khác toàn kinh tế d Chiến lược công ty, cấu cạnh tranh thị trường nội địa nhân tố định bối cảnh mà doanh nghiệp tạo dựng, tổ chức quản lí tính chất, mức độ cạnh tranh nước Vì thế, tác động kích thích nỗ lực, chí tạ sức ép buộc doanh nghiệp nước phải không ngừng cải tiến, đổi mới; buộc phủ phải khẩn trương hoàn thiện môi trường pháp lí kinh doanh lựa chọn sách kinh tế phù hợp để phát triển sức sản xuất nước sẵn sàng khả cạnh tranh để hội nhập vào kinh tế giới Đánh giá vai trò chế tác động nhân tố việc tạo trì lợi cạnh tranh kinh tế Michael E Porter đưa kết luận có tính nguyên lí sau đây: -“Viên kim cương” hệ thống nhân tố có tác động củng cố qua lại lẫn Ảnh hưởng nhân tố định tùy thuộc vào nhân tố khác Những lợi nhân tố định tạo hay phát triển thêm lợi nhân tố khác -Có đầy đủ thuận lợi toàn “Viên kim cương” cần thiết cho việc trì thành công cạnh tranh ngành nghề hình thành tảng kinh tế tiên tiến -Lợi nhân tố định điều kiện tiên cho lợi cạnh tranh ngành nghề Song, tác động lẫn – mà đối thủ gặp nhiều khó khăn muốn vô hiệu hóa hay chép -Lợi cạnh tranh phụ thuộc vào hay hai nhân tố định có khả xảy ngành nghề phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, hay ngành, mà việc nâng cao mở rộng lợi cạnh tranh lien quan đến kỹ thuật tinh vi kỹ cao Lợi thế thông thường không bền vững, chúng có tốc độ thay đổi nhanh chóng đối thủ quốc tế dễ dàng xóa bỏ -Các quốc gia có khả thành công cao ngành nghề hay phân đoạn ngành nghề “Viên kim cương” trạng thái thuận lợi Song, diện đối thủ cạnh tranh hùng mạnh nước tác nhân kich thích cuối vàmạnh mẽ yếu tố khác để tạo trì lợi cạnh tranh, yếu tố quan trọng Ngoài nhân tố đóng vai trò định, theo Michael E Porter có hai nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh quốc qia, hội vai trò phủ Cơ hội: kiện phát triển tầm kiểm soát doanh nghiệp (và thường bên quản lí nhà nước), ví dụ phát minh túy, đột phá kỹ thuật bản, chiến tranh, biến chuyển trị thay đổi nhu cầu thị trường nước Yếu tố hội có vai trò quan trọng, chúng tạo thay đổi bất ngờ cho phép chuyển dịch lợi cạnh tranh; làm gián đoạn, thức tỉnh tái cấu trúc ngành nghề cung cấp hội chi doanh nghiệp quốc gia đó, lại loại bỏ doanh nghiệp quốc gia khác Vai trò phủ: thể tác động nhà nước đến nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia khả tậng dụng hội đối phó có hiệu trước thách thức kinh tế phương diện: Thứ nhất, định hướng phát triển kinh tế sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đặt sở cho hình thành phát triển phận kinh tế cấu trúc tổng thể kinh tế Thứ hai, tạo lập môi trường pháp lí kinh doanh cho chủ thể kinh tế vận động, cạnh tranh phát triển theo định hướng xác định Thứ ba, điều tiết vận hành bọ phận kinh tế cấu trúc tổng thể kinh tế thông qua công cụ diều tiết vĩ mô kinh tế Thứ tư, kiểm tra, kiểm soát vận hành cấu trúc kinh tế bảo đảm theo định hướng mục tiêu xác định Liên hệ với Việt Nam Kết nghiên cứu Michael E Porter phân tích cho thấy, tạo lập trì bền vững lợi cạnh tranh điều kiện cần đủ để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hiệu kinh tế Vì thế, tái cấu trúc kinh tế cần dựa vấn đề có tính nguyên lý rút từ lý thuyết cạnh tranh quốc qia Michael E Porter Đó tái cấu trúc kinh tế phải hướng đến tạo lập trì bền vững lợi cạnh tranh quốc qia, sở phát huy nội lực kinh tế, vai trò phủ vận dụng có hiệu hội trình hội nhập Trên tinh thần đó, tái cấu trúc kinh tế Việt Nam bối cảnh cần đươc nghiên cứu triển khai theo hướng sau: Thứ nhất, cần đánh giá thực trạng “sức khỏe” nèn kinh tế Việt Nam “đại phẫu thuật” góc độ nhân tố định ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh quốc qia dựa theo lý thuyết Michael E Porter, nhằm xác định Việt Nam hện đâu, mạnh – yếu chỗ nào, việc tạo lập trì lợi cạnh tranh quốc gia? Đồng thời đánh giá hội thách thức phát triển lợi cạnh tranh kinh tế Việt Nam sở phân tích dự báo môi trường kinh doanh quốc tế thập niên tới Thứ hai, định vị nhân tố định lợi cạnh tranh quốc gia mà Việt Nam có nhiều mạnh, tầm quan trọng mà tính chất tác động chúng Trên sở đó, xác định phương diện kết cấu (vùng, khu vực, thành phần kinh tế ngành kinh doanh v.v ) cho phép phát huy mạnh, cân đối lớn cần ưu tiên phân bổ nguồn lực để nhanh chóng tạo lập trì lợi cạnh tranh quốc gia ngành nghề cân đối có tác dụng lan tỏa sang lĩnh vực, ngành nghề cân đối khác Ở phương diện này, dựa quan điểm Michael E Porter, yếu tố thuộc địa lý, khí hậu, thỗ nhưỡng, nhân lực dồi số lượng giá rẻ lợi so sánh Việt Nam, đầu vào “cấp thấp” Vì thế, tạo lợi cạnh tranh điều kiện giới chuyển nhanh sang ngành kinh tế tri thức Do đó, trước mắt cần nhanh chóng đổi công nghệ, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm để chuyển từ xuất thô, gia công, lắp ráp sang xuất sản phẩm tinh chế,hoàn chỉnh nhằm hạn chế việc khai thác cạn kiệt tài nguyên, nâng cao giá trị gia tăng có tác dụng thúc đẩy công nghiệp phụ trợ phát triển Nhưng dài hạn, đến lúc việt Nam cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều rộng (tang trưởng chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư, sử dụng lao động rẻ, khai thác tài nguyên thô gia công hàng xuất khẩu) sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu (tăng trưởng chủ yếu tăng mức đóng gps nhân tố suất tổng hợp như; khoa học cong nghệ, nguồn nhaan lực chất lượng cao kỹ quản lý đại) Mặt khác, nhằm phát huy lợi Việt Nam thị trường có qui mô dân số đông (gần 87 triệu dân, đứng thứ 13 giới), nhu cầu đa dạng, tốc độ tăng trưởng cao (kết khảo sát Công ty nghiên cứu thị trường RNCOS (Mỹ) công bố 28/8/2009, Việt Nam thị trường hấp dẫn công ty bán lẻ đa quốc gia, doanh số bán lẻ tăng từ 23,7 tỷ USD năm 2006 đến gần 39 tỷ năm 2008 dự báo đến năm 2012 vượt 85 tỷ USD), cần điều chỉnh mô hinh hướng xuất khẩu, dẫn đến chuyển đổi từ tình trạng xuất giá, xem nhẹ thị trường nội địa sang mô hình đẩy mạnh xuất sở làm chủ thị trường nội địa tính đến hiệu kinh tế quốc qia xuất Trong đó, thị trường xuất nhập cần tái cấu trúc theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa dựa nguyên tắc để phát triển quan hệ thương mại bền vững “đôi bên có lợi”; trọng khai thác thị trường có Hiệp định mậu dịch tự mà Niệt Nam thành viên (AFTA, ACFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (Việt Nam – Nhật: VJEPA), thị trường giàu tiềm (Mỹ, EU); đồng thời gắn thị trường xuất với nhập để hạn chế nhập siêu phục vụ đắc cho tái cấu trúc kinh tế Thứ ba, tập trung nguồn lực đổi công nghệ để phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, dặc biệt ngành công nghiệp sử dụng công nghệ mà Việt Nam có lợi đầu vào, có nhu cầu nước giới cao,có sức lan tỏa đến phát triển ngành công nghiệp khác lại phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, vào ngành công nghiệp phụ trợ vốn điểm yếu kinh tế Việt Nam như: dịch vụ logistics, công nghiệp vật liệu xây dựng, vật liệu mới, công nghiệp quang học, công nghiệp phần mềm v.v Đồng thời tái qui hoạch phân bổ nguồn lực cho vùng kinh tế trọng điểm, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh theo nguyên tắc thứ tự ưu tiên để tạo đầu tàu vững ch toàn kinh tế; vừa bảo đảm đầu tư tập trung, vừa phát huy tính tự chủ ngành, địa phương, từ hình thành phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đồng thời có đủ khả tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu Thứ tư, đẩy mạnh tá cấu trúc doanh nghiệp, mà trước hết khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn hình thành cấu doanh nghiệp hai tầng; tầng doanh nghiệp lớn, đại; tầng doanh nghiệp vệ tinh có qui mô vừa nhỏ Phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân theo hướng ứng dụng mô hình tổ chức kinh doanh quản lí đại, cho phép áp dụng phát huy hiệu thiết bị công nghệ để nâng cao sức sản xuất đáp ứng thay đổi thị trường Tăng cường liên kết, sáp nhập doanh nghiệp để phát triển tập đoàn kinh tế lớn, đa sở hữu, kinh doanh đa ngành, hoạt động xuyên quốc gia nhằm tạo điều kiện nhân rộng phát triển sản phẩm chủ lực, quy mô lớn có thương hiệu quốc tế, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ phụ trợ Thứ năm, tập trung nguồn lực thông qua chế thu hút đầu tư, kể đầu tư nước nước ngoài, để phát triển cấu hạ tầng kinh tế, trước hết kết cấu hạ tầng kinh tế, trước hết kết cấu phục vụ trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh như: hệ thống giao thông , hạ tầng đô thị, công nghệ thông tin, viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng v.v Đồng thời tiếp tục đẩy nhanh tiến độ cải cách giáo dục – đào tạo, nhằm tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao hơn, đáp ứng giai đoạn chuyển đổi kinh tế sau tái cấu trúc hội nhập, khắc phục nội lực yếu thách thức lớn Việt Nam Thứ sáu, phủ cần khẩn trương hoàn thiện thể chế quản lí kinh tế với tư cách điều kiện, tiền đề cho tái cấu trúc, theo hướng công khai minh bạch chế, sách quản lý kinh tế; tạo lập môi trường pháp lí kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng ổn định; đồng thời phát huy vai trò công cụ điều tiết vĩ mô nhằm bảo đảm kinh tế vận hành hướng mô hình cấu trúc định Tóm lại: Ở phương diện lý thuyết lợi cạnh tranh, tái cấu trúc kinh tế đồng hành với trình tạo lập trì lợi cạnh tranh quốc gia Vì thế, vấn đề có tính nguyên lí rút từ lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael E Porter xem sở quan trọng vận dụng để nghiên cứu triển khai tái cấu trúc kinh tế