1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

an toàn thông tin

18 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆNCÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2015 KỸ SƯ AN TOÀN THÔNG TIN ii MỤC  LỤC   PHẦN I iii   TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO iii     Mục tiêu chương trình     Chuẩn đầu – Kết mong đợi     Thời gian đào tạo khối lượng kiến thức toàn khóa   3.1 Chương trình kỹ sư quy   3.2 Chương trình cử nhân kỹ thuật   3.3 Chương trình chuyển hệ từ CNKT     Đối tượng tuyển sinh     Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp     Thang điểm     Nội dung chương trình   7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật)   7.2 Danh mục học phần chi tiết chương trình đào tạo     Mô tả tóm tắt nội dung học phần bổ sung 12   8.1 Các học phần bắt buộc chung cho chương trình Cử nhân kỹ thuật Kỹ sư (I-III) 12   8.2 Các học phần bắt buộc riêng cho chương trình Kỹ sư (V) 12   IT3062   Toán chuyên đề 12   IT4025   Mật mã ứng dụng 12   IT4190   An toàn hệ thống 12   IT4263   An ninh mạng 12   IT4220   Quản trị an toàn thông tin rủi ro 13   IT4690   Mạng không dây truyền thông di động 13   IT4240   Quản trị dự án Công nghệ thông tin 13   IT4875   Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động 14   IT4830   Phòng chống công mạng 14   IT4815   Quản trị mạng 14   IT4403   Phát triển hệ thống Web An toàn 15   IT4810   Đánh giá kiểm định an toàn HTTT 15   IT4320   An toàn giao dịch điện tử 15   8.3 Các học phần tự chọn cho chương trình Kỹ sư ATTT 15   IT4450   Cơ sở pháp lý số 15   IT4570   Phát lỗi lỗ hổng bảo mật phần mềm 15   IT4580   Kỹ thuật phần mềm an toàn 16   IT4768   Khai phá liệu 16   IT4786   Lập trình hệ thống 16   IT4210   Hệ nhúng 17   IT4630   Phân tích mã độc 17   IT4640   Thu thập phân tích thông tin an ninh mạng 17   IT4730   An toàn sở liệu 18   IT4840   Chuyên đề an toàn an ninh hệ thống 18   IT4910   Điện toán đám mây 18   iii PHẦN I TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Chương trình Kỹ sư An toàn thông tin Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ Thông tin Mã ngành: 52480201 Bằng tốt nghiệp: Kỹ sư Công nghệ thông tin, chuyên ngành An toàn thông tin Cử nhân kỹ thuật Công nghệ thông tin, chuyên ngành An toàn thông tin (Ban hành Quyết định số /QĐ-ĐHBK-ĐTĐH ngày //2014 Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) Mục tiêu chương trình Mục tiêu Chương trình kỹ sư “An toàn thông tin” trang bị cho người tốt nghiệp: (1) Kiến thức sở chuyên môn vững để thích ứng tốt với công việc khác lĩnh vực rộng đồng thời có kiến thức chuyên sâu ngành An toàn, an ninh thông tin (2) Kỹ chuyên nghiệp phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công nghề nghiệp (3) Kỹ xã hội cần thiết để làm việc hiệu nhóm đa ngành môi trường quốc tế (4) Năng lực phát triển, cài đặt bảo trì hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật An toàn, an ninh thông tin bối cảnh kinh tế, xã hội môi trường (5) Phẩm chất trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người tốt nghiệp chương trình đào tạo Kỹ sư An toàn thông tin đảm nhiệm công việc với vai trò là: • Kỹ sư thiết kế, phát triển, giám sát triển khai hệ thống đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống thông tin, mạng máy tính hạ tầng truyền thông • Kỹ sư nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mô hình ý tưởng, thiết kế phát triển ứng dụng lĩnh vực an toàn, an ninh thông tin: hệ thống đảm bảo truyền tin an toàn; hệ thống phát ngăn chặnxâm nhập trái phép; rà soát quét lỗ hổng bảo mật hệ thống thông tin truyền thông; tìm diệt virus, phần mềm độc hại, mã độc; • Kỹ sư tư vấn thiết kế, phát triển phần mềm ứng dụng an toàn • Kỹ sư quản lý dự án An toàn, an ninh thông tin • Kỹ sư vận hành, bảo dưỡng hệ thống đảm bảo an toàn, an ninh thông tin; • Kỹ sư kiểm định, đánh giá an toàn, an ninh hệ thống Chương trình đào tạo kỹ sư cung cấp cho người học kiến thức kỹ thuật nâng cao lực nghề nghiệp chuyên sâu để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu thực tế công việc Kỹ sư trường có khả công tác trường đại học, viện nghiên cứu, công ty sở ứng dụng giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin hầu hết lĩnh vực khác kinh tế xã hội Người tốt nghiệp chương trình kỹ sư học tiếp lên chương trình thạc sĩ, tiến sĩ Mục tiêu Chương trình cử nhân Kỹ thuật Công nghệ thông tin, chuyên ngành An toàn thông tin trang bị cho người tốt nghiệp: (1) Kiến thức sở chuyên môn vững để thích ứng tốt với công việc khác lĩnh vực rộng ngành Công nghệ thông tin, chuyên ngành An toàn thông tin (2) Kỹ chuyên nghiệp phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công nghề nghiệp (3) Kỹ xã hội cần thiết để làm việc hiệu nhóm đa ngành môi trường quốc tế (4) Năng lực phát triển, cài đặt bảo trì hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật An toàn thông tin bối cảnh kinh tế, xã hội môi trường (5) Phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chuẩn đầu – Kết mong đợi Sau tốt nghiệp, Kỹ sư An toàn thông tin (ATTT) Cử nhân kỹ thuật An toàn thông tincủa Trường ĐHBK Hà Nội có được: Kiến thức sở chuyên môn vững để thích ứng tốt với công việc khác nghiên cứu lý thuyết, đưa ý tưởng xây dựng mô hình, thiết kế kỹ thuật phát triển giải pháp công nghệ, tư vấn, quản lý sản xuất đáp ứng yêu cầu đặt lĩnh vực ngành An toàn, an ninh thông tin 1.1 Khả áp dụng kiến thức sở toán, xác suất thống kê, … để mô tả, tính toán mô phỏng, thiết kế phát triển hệ thống, phần mềm, ứng dụng, giải pháp kỹ thuật an toàn, an ninh thông tin 1.2 Khả áp dụng kiến thức sở kỹ thuật lập trình, cấu trúc liệu giải thuật, toán rời rạc, sở liệu, phân tích thiết kế hệ thống thông tin, hệ điều hành, kiến trúc máy tính, mạng máy tính, LINUX phần mềm nguồn mở … để nghiên cứu phân tích hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật an toàn, an ninh thông tin, truyền thông 1.3 Khả áp dụng kiến thức cốt lõi chuyên sâu an toàn, an ninh thông tin, kết hợp khả khai thác sử dụng phương pháp, giải pháp, công cụ thiết kế đánh giá hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn, an ninh thông tin 1.4 Kỹ sư An toàn thông tin có khả nhận biết, phân tích giải hiệu vấn đề kỹ thuật lĩnh vực xây dựng phát triển phần mềm đảm bảo an toàn, an ninh thông tin 6 Kỹ chuyên nghiệp phẩm chất cá nhân cần thiết để thành công nghề nghiệp: 2.1 Lập luận phân tích giải vấn đề kỹ thuật 2.2 Khả thử nghiệm, nghiên cứu khám phá tri thức 2.3 Tư hệ thống tư phê bình 2.4 Tính động, sáng tạo nghiêm túc 2.5 Đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp 2.6 Hiểu biết vấn đề đương đại ý thức học suốt đời Kỹ xã hội cần thiết để làm việc hiệu nhóm đa ngành môi trường quốc tế: 3.1 Kỹ tổ chức, lãnh đạo làm việc theo nhóm (đa ngành) 3.2 Kỹ giao tiếp hiệu thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu công cụ phương tiện đại 3.3 Kỹ sử dụng tiếng Anh hiệu công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450 4a Kỹ sư An toàn thông tin có lực xây dựng, lập dự án, thiết kế phát triển phần mềm, ứng dụng hệ thống/sản phẩm/ giải pháp kỹ thuật thuộc lĩnh vực An toàn, an ninh thông tin bối cảnh kinh tế, xã hội môi trường: 4.1 Nhận thức mối liên hệ mật thiết giải pháp An toàn, an ninh thông tin với yếu tố kinh tế, xã hội môi trường giới toàn cầu hóa 4.2 Năng lực nhận biết vấn đề hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án đảm bảo an toàn, an ninh thông tin, truyền thông, dự án hệ thống mạng truyền thông 4.3 Năng lực thiết kế hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn, an ninh thông tin 4.4 Năng lực tham gia cài đặt, triển khai hệ thống, sản phẩm, giải pháp hệ thống mạng máy tính, mạng truyền thông, giải pháp công nghệ đảm bảo an toàn an ninh cho mạng máy tính, mạng truyền thông hệ thống thông tin, truyền liệu an toàn, đảm bảo phát ngăn chặn xâm nhập mạng, chống rò rỉ thông tin, rà soát phát lỗ hổng hệ thống thông tin truyền thông, phát triển ứng dụng dịch vụ an toàn an ninh hệ thống thông tin truyền thông, dự án mạng truyền thông 4.5 Năng lực khai thác, bảo trì hệ thống, phần mềm ứng dụng, giải pháp thuộc lĩnh vực an toàn an ninh hệ thống thông tin truyền thông, truyền thông mạng máy tính, quản trị phát triển dịch vụ an toàn an ninh môi trường mạng truyền thông 4b Cử nhân kỹ thuật An toàn thông tin có lực phát triển, cài đặt bảo trì hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật An toàn thông tin bối cảnh kinh tế, xã hội môi trường: 4.6 Nhận thức mối liên hệ mật thiết giải pháp kỹ thuật với yếu tố kinh tế, xã hội môi trường giới toàn cầu hóa 4.7 Năng lực nhận biết vấn đề hình thành ý tưởng giải pháp kỹ thuật, tham gia xây dựng dự án 4.8 Năng lực tham gia thiết kế hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật Công nghệ thông tin 4.9 Năng lực tham gia cài đặt, triển khai hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật Công nghệ thông tin 4.10Năng lực khai thác, bảo trì hệ thống, sản phẩm, giải pháp kỹ thuật Công nghệ thông tin Phẩm chất trị, ý thức phục vụ nhân dân, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc: 5.1 Có trình độ lý luận trị theo chương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo 5.2 Có chứng Giáo dục thể chất chứng Giáo dục quốc phòng-An ninh theochương trình quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo Thời gian đào tạo khối lượng kiến thức toàn khóa 3.1 Chương trình kỹ sư quy Thời gian đào tạo theo thiết kế:5 năm Khối lượng kiến thức toàn khoá: 158 tín (TC) 3.2 Chương trình cử nhân kỹ thuật Thời gian đào tạo theo thiết kế: năm (8 học kỳ chính) Khối lượng kiến thức toàn khoá: 128 tín (TC) 3.3 Chương trình chuyển hệ từ CNKT Áp dụng cho sinh viên tốt nghiệp Cử nhân( kỹ thuật công nghệ):Truyền thông mạng máy tính (4 năm), Kỹ thuật máy tính, Hệ thống thông tin, Khoa học máy tính, Kỹ thuật phần mềm, Công nghệ thông tin ngành gần gũi Thời gian đào tạo khối lượng kiến thức phụ thuộc định hướng sinh viên lựa chọn chương trình Cử nhân: Thời gian đào tạo theo thiết kế: 1-1,5 năm Khối lượng kiến thức toàn khoá: 34-44 tín (TC) {lưu ý ngưỡng từ 34-38 TC} Đối tượng tuyển sinh 4.1 Học sinh tốt nghiệp phổ thông trúng tuyển kỳ thi đại học vào nhóm ngành phù hợp Trường ĐHBK Hà Nội theo học chương trình năm chương trình 4+1 năm 4.2 Người tốt nghiệp Cử nhân Truyền thông mạng máy tính, Kỹ thuật máy tính, Khoa học máy tính, Kỹ thuật phần mềm, Hệ thống thông tin Trường ĐHBK Hà Nội tuyển thẳng vào học chương trình chuyển hệ năm phải bổ sung số học phần để đạt yêu cầu tương đương chương trình Cử nhân kỹ thuật An toàn thông tin 4.3 Người tốt nghiệp Cử nhân công nghệ Công nghệ thông tin Trường ĐHBK Hà Nội xét tuyển vào học chương trình chuyển hệ năm sau hoàn thành học kỳ chuyển đổi, bổ sung 4.4 Người học chương trình Cử nhân Kỹ sư ngành khác Trường ĐHBK Hà Nội học chương trình song theo Quy định học ngành thứ hai hệ đại học quy Trường ĐHBK Hà Nội 4.5 Người tốt nghiệp đại học ngành khác Trường ĐHBK Hà Nội trường đại học khác học chương trình thứ hai theo quy chế chung Bộ Giáo dục Đào tạo theo quy định cụ thể Trường ĐHBK Hà Nội 8 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Quy trình đào tạo điều kiện tốt nghiệp áp dụng Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng quy theo học chế tín Trường ĐHBK Hà Nội Những sinh viên theo học chương trình song phải tuân theo Quy định học ngành thứ hai hệ đại học quy Trường ĐHBK Hà Nội Thang điểm Điểm chữ (A, B, C, D, F) thang điểm quy đổi tương ứng sử dụng để đánh giá kết học tập thức Thang điểm 10 sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) học phần Thang điểm Thang điểm 10 (điểm thành phần) Điểm đạt* Không đạt Điểm chữ Điểm số từ 9,5 đến 10 A+ 4,0 từ 8,5 đến 9,4 A 4,0 từ 8,0 đến 8,4 B+ 3,5 từ 7,0 đến 7,9 B 3,0 từ 6,5 đến 6,9 C+ 2,5 từ 5,5 đến 6,4 C 2,0 từ 5,0 đến 5,4 D+ 1,5 từ 4,0 đến 4,9 D 1.0 F Dưới 4,0 * Riêng TTTN ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên coi đạt Nội dung chương trình 7.1 Cấu trúc chương trình đào tạo (đối sánh với chương trình Cử nhân kỹ thuật) TT PHẦN CHƯƠNG TRÌNH CNKT KỸ SƯ GHI CHÚ I Giáo dục đại cương 48TC 48TC 1.1 Toán khoa học 32 32 26 chung khối kỹ thuật + ngành 1.2 Lý luận trị 10 10 1.3 GD thể chất (5) (5) 1.4 GD quốc phòng-an ninh (10) (10) Theo quy định chung Bộ GD-ĐT GDTC GDQP-AN không tính vào tổng số tín toàn khóa 1.5 Tiếng Anh 6 II III IV Cơ sở cốt lõi ngành Thực tập kỹ thuật Tự chọn tự 45 45 V Chuyên ngành 23 55 Yêu cầu chung cho CNKT KS Yêu cầu chung cho CNKT KS Yêu cầu chung cho CNKT KS (chọn từ danh mục Viện phê duyệt) Phân biệt CNKT KS 5.1 Định hướng chuyên ngành CN 19 19 Yêu cầu chung cho CNKT KS Yêu cầu chung chokhối kỹ thuật Học theo lớp phân loại trình độ 5.2 Bổ sung chuyên ngành KS - 14 5.3 Tự chọn bắt buộc - 10 5.4 Đồ án tốt nghiệp 12 Tổng khối lượng 126TC Yêu cầu riêng chương trình KS, khác chương trình CNKT từ HK8 ĐATN kỹ sư theo chuyên ngành, kết hợp TTTN (3TC) 158TC Ghi chú: Đối tượng tuyển sinh 4.1 học đầy đủ 158TC gồm toàn phần chương trình từ I-V Đối tượng tuyển sinh 4.2, 4.3 phải học phần V (chuyên ngành) học phần chuyển đổi cần thiết, riêng CNKT theo định hướng chuyên ngành phải học 34 TC gồm phần 5.2, 5.3 5.4 7.2 Danh mục học phần chi tiết chương trình đào tạo STT/ MÃ SỐ I KHỐI KIẾN THỨC/ TÊN HỌC PHẦN KHỐI LƯỢNG Giáo dục đại cương 48TC Lý luận trị 10 TC SSH1110 Những NLCB CN Mác-Lênin I 2(2-1-0-4) SSH1120 Những NLCB CN Mác-Lênin II 3(3-0-0-6) SSH1050 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2(2-0-0-4) SSH1130 Đường lối CM Đảng CSVN 3(3-0-0-6) Ngoại ngữ TC FL1101 Tiếng Anh TOEIC I 3(0-6-0-6) FL1102 Tiếng Anh TOEIC II 3(0-6-0-6) Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng-an ninh Toán khoa học KỲ HỌC THEO KH CHUẨN 16 17 12 3 3 (5TC) x x x (10TC) x x x 4(3-2-0-8) MI1120 Giải tích II 3(2-2-0-6) MI1130 Giải tích III 3(2-2-0-6) MI1140 Đại số 4(3-2-0-8) PH1110 Vật lý I 3(2-1-1-6) PH1120 Vật lý II 3(2-1-1-6) EM1010 Quản trị học đại cương 2(2-0-0-4) IT1110 Tin học đại cương 4(3-1-1-8) MI2020 Xác suất thống kê 3(2-2-0-6) PH1130 Vật lý đại cương III 3(2-1-1-6) Cơ sở cốt lõi ngành x 32 TC MI1110 Giải tích I II x 45TC 14 15 13 IT2000 Nhập môn Công nghệ thông tin truyền thông 3(2-0-2-6) IT3010 Cấu trúc liệu giải thuật 3(3-1-0-6) IT3020 Toán rời rạc 3(3-1-0-6) IT3030 Kiến trúc máy tính 3(3-1-0-6) IT3070 Hệ điều hành 3(3-1-0-6) 10 10 IT3040 Kỹ thuật lập trình 2(2-1-0-4) Định hướng ngành An toàn thông tin IT3080 Mạng máy tính 3(3-1-0-6) IT3090 Cơ sở liệu 3(3-1-0-6) IT3100 Lập trình hướng đối tượng 2(2-1-0-4) IT3110 LINUX phần mềm nguồn mở 2(2-1-0-4) IT4015 Nhập môn an toàn thông tin 3(3-1-0-6) IT3910 Project I 3(0-0-6-12) IT3062 Toán chuyên đề 2(2-1-0-4) IT3120 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 2(2-1-0-4) IT4060 Lập trình mạng 2(2-1-0-4) IT4590 Lý thuyết thông tin 2(2-1-0-4) IT3045 Kỹ thuật lập trình an toàn 2(2-1-0-4) IT3930 Project II 2(0-0-4-8) III Thực tập kỹ thuật 2TC (thực tuần từ trình độ năm thứ 3) IV Tự chọn tự 8TC V Chuyên ngành 55TC 3(3-1-0-6) IT4025 IT4190 IT4263 IT4220 IT4690 IT4856 IT4785 IT4815 Mật mã ứng dụng An toàn hệ thống An ninh mạng Quản trị an toàn thông tin rủi ro Mạng không dây truyền thông di động Quản trị dự án Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động Quản trị mạng Tốt nghiệp cử nhân IT4995 Đồ án tốt nghiệp cử nhân Cộng khối lượng toàn khoá (cử nhân) 4 14 11 15 12 3(3-1-0-6) 3(2-0-2-6) 2(2-0-0-4) 2(2-1-0-4) 2(2-1-0-4) 2(2-0-0-4) 2(2-1-0-4) TC 6(0-0-1212) 126 TC 16 17 15 17 18 15 18 Kết thúc học phần cử nhân kỹ thuật An toàn thông tin IT4830 IT4403 IT4911 IT4810 IT4320 IT4450 IT4570 IT4580 IT4768 IT4786 IT4210 IT4630 IT4640 IT4730 3(2-0-1-6) Phòng chống công mạng 2(2-1-0-4) Phát triển hệ thống Web an toàn 3(0-0-6-12) Đồ án môn học (Thiết kế hệ thống ATTT) Đánh giá kiểm định an toàn hệ thống thông tin 3(2-0-2-6) 3(3-1-0-6) An toàn giao dịch điện tử 10TC Tự chọn theo định hướng ATTT 2(2-0-0-4) Cơ sở pháp lý số 2(2-0-1-4) Phát lỗi lỗ hổng bảo mật phần mềm 2(2-0-0-4) Kỹ thuật phần mềm an toàn 2(2-1-0-4) Khai phá liệu 3(3-1-0-6) Lập trình hệ thống 3(3-0-1-6) Hệ nhúng 2(2-1-0-4) Phân tích mã độc 2(2-0-1-4) Thu thập phân tích thông tin an ninh mạng 2(2-0-0-4) An toàn sở liệu 3 3 X X X X X X X X X 11 IT4840 Chuyên đề An toàn an ninh hệ thống IT4910 Điện toán đám mây Tốt nghiệp kỹ sư IT5260 Đồ án tốt nghiệp kỹ sư (ATTT) Cộng khối lượng toàn khoá (kỹ sư) 2(2-0-0-4) X 2(2-1-0-4) X 12 TC 12TC 158TC 12 16 17 15 17 18 15 18 15 15 12 Ghi chú: 1) Yêu cầu Tiếng Anh: SV có điểm TOEIC từ 250 miễn Tiếng Anh Pre-TOEIC, từ 300 miễn Tiếng Anh TOEIC I Trước làm ĐATN, SV phải đạt 450 TOEIC 2) Các học phần GDTC GDQP: có chứng riêng, không xét tổng khối lượng kiến thức cho chuyên ngành đào tạo tính điểm trung bình chung sinh viên Thời gian học nội dung theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Mô tả tóm tắt nội dung học phần bổ sung 8.1 Các học phần bắt buộc chung cho chương trình Cử nhân kỹ thuật Kỹ sư (I-III) (Xem Chương trình đào tạo 2009 Cử nhân kỹ thuật Công nghệ thông tin) 8.2 Các học phần bắt buộc riêng cho chương trình Kỹ sư (V) IT3062 Toán chuyên đề 2(2-1-0-4) Sinh viên nắm số kết quan trọng xác suất thống kê sử dụng nhiều lĩnh vực Công nghệ thông tin vận dụng vào việc thiết kế phân tích thực nghiệm Nội dung tập trung vào ứng dụng thống kê xác suất Công nghệ thông tin Các nguyên tắc thực nghiệm: thiết kế thí nghiệm phân tích kết Khảo sát ví dụ thực tế từ lĩnh vực Cong nghệ thông tin IT4025 Mật mã ứng dụng 3(3-1-0-6) Môn học Mật mã ứng dụng giới thiệu kiến thức mật mã đại: mã đối xứng, mã công khai, hàm băm, sơ đồ mã xác thực, chữ ký điện tử giao thức mật mã Môn học giới thiệu phương pháp công phương pháp chứng minh tính an toàn số sơ đồ mật mã cụ thể IT4190 An toàn hệ thống 3(3-1-0-6) Mục tiêu:Trang bị cho sinh viên kiến thức xây dựng giải pháp hệ thống chung vấn đề an toàn phổ biến thường gặp hệ thống tin học đặc thù: hệ điều hành, mạng, sở liệu, ứng dụng Web, thương mại điện tử, mạng không dây, … Nội dung:Tổng quan xây dựng giải pháp an toàn cho hệ thống thông tin Cơ sở an toàn hệ thống giải pháp chung Các nguyên lý sở an toàn hệ điều hành Các vấn đề hệ thống kết nối mạng chủ đề an toàn phổ biến Internet An toàn sở liệu Cơ sở giao thức mật mã ứng dụng Các công phổ biến tiếp cận giải quyết: công DoS, công ứng dụng Web, phát xâm nhập … Tính riêng tư, số, an toàn thương mại điện tử An toàn phát triển phần mềm IT4263 An ninh mạng 3(2-0-2-6) Học phần giới thiệu vấn đề an toàn an ninh thông tin môi trường mạng; mô hình an toàn an ninh mạng, ứng dụng hệ mật mã để bảo vệ thông tin giao dịch điện tử; giao thức xác thực người dùng; lỗ hổng nguy bảo mật giao thức TCP/IP; lỗ hổng nguy dịch vụ mạng Web, thư điện tử (email), phân giải tên miền (DNS), truyền file (FTP); giao thức IPSec , TLS, DNSSec; giao thức an toàn bảo mật mạng không dây Wi-Fi, Wimax 13 IT4220 Quản trị an toàn thông tin rủi ro 2(2-0-0-4) CNTT tạo hội, mô hình kinh doanh mới, thị trường cách thức để doanh nghiệp kết nối với nhân viên, đối tác, nhà cung cấp với khách hàng Song hệ thống CNTT kết nối theo nhiều phương thức lại khiến dễ gặp rủi ro Sự phức tạp CNTT làm tăng thêm nhiều thách thức doanh nghiệp, liệu tăng trưởng ngày nhiều, hạ tầng kỹ thuật không đồng vận hành phận rời rạc khiến cho hệ thống dễ gặp rủi ro hơn, giảm hiệu suất lao động gây lãng phí nguồn lực Một giải pháp giảm thiểu tính phức tạp cách chuẩn hóa tự động hóa phần mềm quy trình xử lý để quản lý cách hiệu nhiều môi trường khác Việc chuẩn hóa giúp đảm bảo quy trình tuân thủ giống nào, bước cho trình tự động hóa, nhờ doanh nghiệp có khả quản lý nguồn lực tốt để nâng cao hiệu hoạt động Môn học đưa đến cho sinh viên khái niệm bản, mối đe dọa thường gặp quản trị thông tin biện pháp khắc phục Giúp sinh viên có kiến thức cần thiết an toàn thông tin quản lý rủi ro IT4690 Mạng không dây truyền thông di động 2(2-1-0-4) Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên tảng lý thuyết kiến thức tổng quan hệ thống triển khai lĩnh vực mạng không dây truyền thông di động Ngoài ra, tập lớn chủ đề cập nhật đưa vào chương trình để giúp sinh viên nắm xu hướng phát triển lĩnh vực tương lai Nội dung: Chương trình mở đầu với kiến thức tổng quan môi trường không dây, hệ thống truyền thông không dây Các nội dung ăng-ten, truyền sóng, kỹ thuật trải phổ, phương pháp mã hóa điều khiển lỗi trình bày nhằm cung cấp cho sinh viên tảng lý thuyết cho việc tìm hiểu công nghệ truyền thông không dây Tiếp theo, kiến thức chuẩn giao thức phổ biến như: IEEE 802.11, Mobile IP… cung cấp cho sinh viên Chương trình kết thúc với kiến thức công nghệ truyền thông di động không dây tiêu biểu như: Adhoc, Wifi, Bluetooth, mạng tế bào (1-4G) IT4240 Quản trị dự án Công nghệ thông tin 2(2-1-0-4) Mục tiêu: Học phần nhằm cung cấp cho học viên có khả phân tích nội dung, lập kế hoạch triển khai, quản lý, kiểm soát, điều chỉnh việc triển khai kết thúc dự án Biết lập tài liệu hệ thống, môi trường, hướng dẫn sử dụng Nội dung:Các kiến thức khởi đầu dự án, quản lý thành công; đánh giá chất lượng rủi ro, hệ thống đảm bảo chất lượng việc thực hiện, ảnh hưởng môi trường; hợp đồng, chi phí, vốn, lập kế hoạch, tổ chức, quản lý người; chiến lược hợp đồng cách giải quyết; thao tác chuyển giao, vấn đề toàn cầu, thương mại quốc tế, dàn xếp, khách hàng luật 14 IT4875 Phát triển ứng dụng cho thiết bị di động 2(2-1-0-4) Muc tiêu: Học phần giúp sinh viên nắm bắt khái niệm hệ điều hành cho thiết bị di động phổ biến nay: iOS, Android, Windows Phone, đồng thời cung cấp kỹ thuật lập trình cần thiết để xây dựng ứng dụng chạy thiết bị tương ứng Nội dung: Tổng quan hệ điều hành di động, thị trường phát triển, ứng dụng thực tế Giới thiệu điều hành iOS, quy trình phát triển ứng dụng iOS, phát triển giao diện iOS, hệ thống cảm biến, sở liệu mạng, xử lý liệu đa phương tiện…Giới thiệu hệ điều hành Android, quy trình phát triển ứng dụng, phát triẻn giao diện Android OS, xử lý đồ họa, audio, video, kết nối bluetooth, Internet, dịch vụ định vị la bàn…phát triển ứng dụng mẫu hai tảng iOS Android IT4830 Phòng chống công mạng 3(2-0-1-6) Học phần trình bày nội dung kiến thức mô hình công phòng chống công mạng; giải pháp sử dụng VPN phòng chống công vào giao dịch điện tử; hệ thống xác thực Kerberos; hệ thống hạ tầng khóa công khai PKI ứng dụng; hệ thống tường lửa firewall; hệ thống Honeypot; nguyên lý phát xâm nhập hệ thống phát công IDS IT4815 Quản trị mạng 2(2-1-0-4) Mục tiêu: Mục tiêu chung: Sinh viên nắm bắt vấn đề cần thiết cho quản trị mạng: Các khái niệm, mô hình chuẩn quản trị mạng; Chức năng, mô hình chuẩn quản trị hệ thống; Cấu trúc thông tin hệ quản trị mạng, vấn đề kiểm soát từ Xa công cụ quản trị mạng Sau học xong học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: • • • Sử dụng lý thuyết chuẩn quản trị hệ thống quản trị mạng để quản trị mạng thực tế (thiết bị, phần cứng, phần mềm dịch vụ) Sử dụng lý thuyết chuẩn để xây dựng phát triển công cụ quản trị mạng Triển khai dịch vụ mạng quản trị chúng sử dụng công cụ học Nội dung: Khái niệm quản trị mạng Các chức quản trị mạng Các mô hình quản trị mạng Tổng quan chuẩn quản trị mạng (OSI, SNMP, TMN) Cấu trúc thông tin quản trị hệ thống OSI Quản trị mạng Internet: giao thức SNMP CMIS/CMIP Kiểm soát từ xa (RMON) Một số hệ thống quản trị mạng 15 IT4403 Phát triển hệ thống Web An toàn 2(2-1-0-4) Các vấn đề an ninh, nguyên lý kỹ thuật phát triển hệ thống ứng dụng dựa Web An toàn Kiến trúc ứng dụng dựa Web quan tâm đến an ninh An ninh máy chủ Web, máy chủ ứng dụng sở liệu hệ thống Lỗ hổng bảo mật hệ thống Web - hình thức công cách phòng chống (XSS, SQL Injection, ) Cookies quản lý phiên làm việc, giao thức HTTP HTTPS, IT4810 Đánh giá kiểm định an toàn HTTT 3(2-0-2-6) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức đánh giá, kiểm định mức độ an toàn Hệ thống thông tin, quy trình, chuẩn công cụ hỗ trợ đánh giá an toàn hệ thống thông tin Những nội dung bao gồm: sở đánh giá an toàn hệ thống thông tin, kiểm định an toàn mạng windows domain, kiểm định hệ thống (audit), giám sát hoạt động hệ thống, kiểm định an toàn hệ thống, quét mạng kiểm đinh dịch vụ truy cập từ xa, kiểm định máy chủ web ứng dụng web, đánh giá dịch vụ mạng IT4320 An toàn giao dịch điện tử 3(3-1-0-6) Học phần trang bị kiến thức thực nghiệm an toàn giao dịch điện tử bao gồm: hiểm họa an toàn, kiểu công, dịch vụ giao dịch điện tử theo chuẩn, chế an toàn, bảo mật giao dịch điện tử, chứng số cách thức đảm bảo an toàn giao dịch điện tử 8.3 Các học phần tự chọn cho chương trình Kỹ sư ATTT IT4450 Cơ sở pháp lý số 2(2-0-0-4) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức khái niệm chứng số, cách thức thu thập chứng số, nghiên cứu phân tích chứng số, phục vụ lĩnh vực pháp lý, kinh tế xã hội Môn học cung cấp cách sử dụng công cụ, máy tính, thiết bị di động công nghệ tiên tiến để thu thập chứng phù hợp với quy định pháp luật Nội dung môn học bao gồm: luật dân luật hình liên quan tới chứng số, kiến trúc hệ thống tính toán, phương pháp, quy trình thu thập chứng số từ thiết bị tính toán, công cụ mã nguồn mở tools phục vụ thu thập liệu chứng số, phân tích chứng từ Internet phần mềm mã độc IT4570 2(2-0-1-4) Phát lỗi lỗ hổng bảo mật phần mềm 16 Môn học giúp học sinh nắm lỗ hổng bảo mật phần mềm số lỗi lập trình thường gặp gây lỗ hổng bảo mật như: buffer overflow, Vulnerable CGI programs, … Đồng thời, môn học giới thiệu số kỹ thuật, công cụ dùng để phát lỗi bảo mật như: packet sniffing, port scanning, IT4580 Kỹ thuật phần mềm an toàn 2(2-0-0-4) Mục tiêu học phần trang bị cho sinh viên kiến thức rộng nguyên tắc công nghệ, phương pháp tổ chức tiến hành, công cụ trợ giúp chuẩn an toàn phần mềm Sau hoàn tất môn học, người học có nhìn tổng quan lĩnh vực kiến thức công nghệ phần mềm, nắm vững quy trình phát triển phần mềm an toàn, có khả tổ chức, điều hành dự án phát triển phần mềm Sinh viên có khả vận dụng kiến thức vào làm việc môi trường phát triển phần mềm với yêu cầu đặc biệt an toàn bảo mật thông tin Nội dung học phần sau: Giới thiệu chung Kỹ thuật phần mềm Các tiêu chí an toàn phần mềm Quy trình phát triển phần mềm an toàn Yêu cầu người dùng: phương pháp định nghĩa yêu cầu an toàn an ninh Thiết kế chương trình an toàn Kiểm thử an toàn Triển khai an toàn Các chủ đề nâng cao: bảo vệ mã nguồn tài nguyên; đo đánh giá độ an toàn phần mềm IT4768 Khai phá liệu (2-1-0-4) Mục tiêu: “Khai phá liệu” đề cập đến kỹ thuật nhằm khám phá mối quan hệ tri thức có ích tiềm nguồn liệu lớn Học phần cung cấp kiến thức tổng quan nguyên tắc, kỹ thuật ứng dụng khai phá liệu, đồng thời cho phép sinh viên thực hành tập thực tế Sau hoàn thành học phần, sinh viên nhận dạng điểm mạnh yếu phương pháp nhằm biết cách lựa chọn áp dụng kỹ thuật khai phá liệu phù hợp vào ứng dụng thực tế Nội dung:Học phần bao gồm nội dung chủ yếu sau: • • • • • • Khai phá tri thức sở liệu Chuẩn bị liệu Các kỹ thuật phân loại dự báo Các kỹ thuật phân cụm Các kỹ thuật luật kết hợp Khai phá liệu văn khai phá liệu Web IT4786 Lập trình hệ thống (2-1-0-4) Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên sâu kỹ thuật lập trình tảng hệ điều hành Kết thúc học phần, sinh viên hiểu chế hệ điều hành, biết 17 cách lập trình, khai thác hiệu chế mà hệ điều hành cung cấp thông qua việc sử dụng môi trường cụ thể ngôn ngữ C hệ điều hành Linux/Unix Nội dung: Lập trình hệ thống nghiên cứu chế lập trình khai thác hiệu thành phần mà hệ điều hành cung cấp như: tạo quản lý tiến trình (process), luồng (thread), lập lịch (schedule), giao tiếp tiến trình, luồng chế đồng hóa (synchronization); giao tiếp vào/ra thiết bị (IO devices), tệp tin (files); quản lý nhớ (memory management); lập trình giao tiếp mạng (socket, TCP/IP protocol); sử dụng lời gọi hệ thống (system calls); Các ví dụ lập trình minh họa ngôn ngữ C hệ điều hành Linux/Unix (POSIX standard) Kết thúc học phần, sinh viên có đủ kiến thức kinh nghiệm để viết đoạn mã khai thác tốt hiệu hệ thống phần mềm từ đến chuyên sâu IT4210 Hệ nhúng 3(3-0-1-6) Mục tiêu học phần: Sinh viên có kiến thức sở thiết kế ứng dụng hệ thống nhúng Trang bị khả phân tích, thiết kế phần cứng lập trình cho hệ nhúng thiết kế, đồng thời áp dụng công nghệ nhúng vào lĩnh vực thực tế Nội dung vắn tắt học phần: Tổng quan: giới thiệu chung hệ thống nhúng ôn lại kiến thức liên quan Qui trình phát triển hệ nhúng Vi điều khiển lập trình firmware Vi điều khiển bản: 8051 Vi điều khiển cấp cao: Pic, Arm Hệ điều hành nhúng Phần mềm điều khiển PC Các công nghệ IT4630 Phân tích mã độc 2(2-1-0-4) Học phần giúp sinh viên nắm bắt khái niệm mã độc, phân tích mã độc, phương pháp phát hiện, phân tích, phòng tránh mã độc Nội dung môn học bao gồm phần sau: - Giới thiệu mã độc, đặc tính mã độc - Các phương pháp phát mã độc - Các kỹ thuật phòng tránh mã độc - Các kỹ thuật phân tích, diệt mã độc IT4640 2(2-0-1-4) Thu thập phân tích thông tin an ninh mạng 18 Học phần cung cấp kiến thức bao gồm: thu thập liệu thông tin theo cấu trúc, bán cấu trúc hỗn hợp thông qua log files, cảm biến, Webcrawler, Mobile , xử lý tiền liệu với kỹ thuật làm sạch, tích hợp loại bỏ dư thừa Đồng thời, học phần cung cấp kỹ thuật phân tích liệu thông tin với mô hình hóa liệu trực quan, thống kê, suy diễn, khai phá liệu phân tích liệu lớn) để đảm bảo an toàn thông tin an ninh mạng IT4730 An toàn sở liệu 2(2-0-0-4) Hầu hết hệ thống sở liệu chứa thông tin nhạy cảm cần bảo vệ để không bị tiết lộ hay bị thay đổi trái phép đảm bảo hoạt động ổn định cho người sử dụng hợp pháp Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức thách thức an ninh mối đe dọa hệ thống sở liệu trình bày cho sinh viên công nghệ bảo mật liệu nâng cao Môn học giới thiệu nguyên tắc, phương thức, thủ tục, phương pháp để đảm bảo an ninh liệu sở liệu mối đe dọa liên quan phương pháp công có Môn học bao gồm mức độ bảo mật loại sở liệu, kiến trúc an ninh liệu hệ thống sở liệu, quản lý người dùng, quản lý mật khẩu, mô hình bảo mật, sở liệu riêng ảo IT4840 Chuyên đề an toàn an ninh hệ thống 2(2-0-0-4) Chuyên đề an toàn an ninh môi trường tính toán tiên tiến như: an toàn điện toán đám mây, an toàn grid computing, an toàn IoT, Smart Grid, IT4910 Điện toán đám mây 2(2-1-0-4) Nội dung: Các trung tâm liệu lớn, công nghệ ảo hóa, giao thức quản lý điều khiển dịch vụ đám mây, sở liệu lưu trữ môi trường đám mây, bảo mật an toàn sử dụng ứng dụng đám mây, phương pháp đảm bảo chất lượng dịch vụ, hợp đồng dịch vụ Triển khai phát triển dịch vụ đám mây; kiến thức dịch vụ web, môi trường lập trình đám mây, cấu trúc thiết kế dịch vụ đám mây HPC, lưới, công cụ giải pháp cho điện toán đám mây, hướng phát triển điện toán mây giới thiệu Các đám mây thương mại mã nguồn mở với số lượng lớn người sử dụng Amazon EC2, Microsoft Azure, Google App Engine, Openstack, Cloud Foundry

Ngày đăng: 16/10/2016, 02:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w