Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
842 KB
Nội dung
Tiết 24 Đốilưu - Bức xạnhiệt Bài 23 I. Đốilưu ■ 1. Thí nghiệm ■ 2. Trả lời câu hỏi C1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống. C2 Lớp nước ở phía dưới được đun nóng lên nên lớp nước này nở ra, trọng lượng riêng của lớp nước này giảm. Trọng lượng riêng của lớp nước này trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống C3 Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước ta biết được nước trong cốc đã nóng lên. Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như trong thi nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đốilưu cũng xãy ra trong chất khí. ▼ 3. Vận dụng C4 Không khí ở đáy cốc được ngọn nến đốt nóng nên nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nổi lên trên (theo phía nửa bình bên phải). Không khí ở miệng cốc có trọng lượng riêng lớn nên chìm xuống đáy cốc (theo phía nửa bình bên trái) cuốn theo dòng khói hương C5 Để phần phía dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đốilưu C6 Không. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu. II. Bứcxạnhiệt 1. Thí nghiệm BA II. Bứcxạnhiệt 1. Thí nghiệm ●2. Trả lời câu hỏi C7 Khi chưa có miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu : Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình cầu nóng lên và nở ra. C8 Khi có miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu : Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí trong bình cầu nguội đi và co lại. Điều này chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng C9 Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Cũng không phải là đốilưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng. Trong thí nghiệm trên, nhiệt đã được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi la bứcxạ nhiệt. Bứcxạnhiệt có thể xãy ra ngay cả trong chân không. ■ Thí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều. ▼III. Vận dụng C10 Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt. C11 Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt Bảng 21.3 Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt ĐốilưuĐốilưuBứcxạnhiệt [...]...Ghi nhớ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí Bức xạnhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng Bức xạnhiệt có thể xãy ra cả ở trong chân không . tia nhiệt. C11 Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt Bảng 21.3 Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt. dòng đối lưu C6 Không. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu. II. Bức xạ nhiệt 1. Thí nghiệm BA II. Bức xạ nhiệt