On thi môn văn

66 159 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
On thi môn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Phân tích quan điểm nghệ thuật của Nam Cao * Nhận xét chung Trong sự nghiệp văn học của Nam Cao có những tác phẩm vừa là bức tranh hiện thực sinh động về đời sống, vừa là sự thể hiện quan điểm sáng tạo nghệ thuật của nhà văn nh Trăng sáng (1943), Đời thừa (1943), Sống mòn, Đôi mắt (1948) .Tác giả không trực tiếp phát biểu bằng lý luận nh nhiều nhà văn khác mà thờng thông qua nhân vật để nói lên quan điểm nghệ thuật thờng là những văn sĩ, do vậy quan điểm nghệ thuật của Nam Cao thờng đợc thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía, có sức thuyết phục lớn. 1.Với Nam Cao văn chơng phải có tác dụng làm cho con ngời trở nên tốt hơn; phải thấm đợm lý tởng nhân đạo. Quan điểm này đợc phát biểu qua lời nhân vật Hộ trong Đời thừa : Một tác phẩm có giá trị phải là một tác phẩm chung cho cả loài ngời, nó phải chứa đựng cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bằng nó làm cho ng ời gần ngời hơn. Qua lời nhân vật Hộ, Nam Cao đã nói lên một cách rất cốt lõi về một nền văn học lớn và về một tác phẩm xứng đáng có giá trị. Tác phẩm có giá trị là tác phẩm phải nói lên đợc những nguyện vọng chân chính tha thiết của con ngời dù đó là nỗi đau hay là niềm hạnh phúc. Tác phẩm ấy phải ca tụng tình thơng lòng bác ái nghĩa là phải góp phần thanh lọc tâm hồn con ngời, làm cho con ngời trở nên tốt hơn, nhân đạo hơn. Tác phẩm ca tụng sự công bình là tác phẩm phải mang tính chiến đấu góp phần vào cuộc đấu tranh vì chân lý, lẽ phải. Một tác phẩm có giá trị là tác phẩm làm cho ngời gần ngời hơn nghĩa là tác phẩm ấy phải góp phần nhân đạo hoá con ngời. T tởng này của Nam Cao đã gặp gỡ với t tởng của văn học Nga A.P.Bêkhốp: Văn học hoà giải con ngời với con ngời đọc xong tác phẩm ngời đọc phải thấy mình thanh thoát hơn, cao thợng hơn yêu con ngời, yêu cuộc đời hơn Ngời với ngời sống để yêu nhau (Tố Hữu) Nói văn học là nhân học hay Văn dĩ tải tạo cũng chính là nh vậy. 2.Văn chơng là sự sáng tạo cả về nội dung và hình thức. Hơn ở đâu hết, ở lĩnh vực văn chơng không chấp nhận sự bắt chớc, lặp lại chính mình hoặc lặp lại ngời khác. Văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đa cho, văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có (Đời thừa) Từ câu nói trên của nhân vật Hộ, Nam Cao đã nói lên đặc trng cơ bản của văn học: Văn chơng không chỉ là nghề nghiệp mà là cả cuộc đời, nhà văn dù có khéo tay đến đâu nhng nếu thiếu cái tâm thì công việc của anh ta cũng chỉ là làm theo một vài kiểu mẫu đa cho. Cuộc sống luôn vận động và không ngừng sáng tạo vì vậy văn ch- ơng cũng phải không ngừng sáng tạo. Nếu không thì văn chơng sẽ lạc hậu so với cuộc sống, không phản ánh đợc chân thực cuộc sống, không thể hiện đợc vai trò thiêng liêng cao cả của mình. Với Nam Cao, sáng tạo trong văn chơng là sự sáng tạo cả về nội dung và hình thức. Về nội dung: Nhà văn phải biết phát hiện những v n mang ý nghĩa xã hội thiết yếu đối với con ngời. Về hình thức, nhà văn cần phải tìm tòi, sáng tạo từ ngôn từ đến hình tợng và đến kết cấu . Quan điểm văn chơng là sáng tạo không chỉ là nhận thức, là lý luận mà còn đợc thể hiện sinh động, giàu sức thuyết phục bằng chính sự nghiệp văn học của Nam Cao, ông đã thực hiện sự tìm tòi sáng tạo ngay trong phơng diện nội dung ở đề tài quen thuộc. Ví dụ khi Nam Cao vào nghề văn thì đề tài về ngời nông dân đã từng xuất hiện những tác phẩm có giá trị nh Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Bớc đờng cùng của Nguyễn Công Hoan. ở đề tài trí thức thì các tác giả tự lực văn đoàn cũng đã thể hiện. Tuy vậy, ở cả 2 mảng đề tài này Nam Cao vẫn mở một lối đi riêng biệt và đạt những thành quả kiệt xuất. ở đề tài ngời nông dân, Nam Cao không những chỉ phản ánh nỗi cùng cực của nhân dân lao động nh các nhà văn khác mà tập trung đi sâu phản ánh tình trạng xã hội làm tha hoá con ngời. Viết để rung lên tiếng chuông cảnh tỉnh hãy cứu lấy nhân tính, hãy cứu lấy tâm hồn. ở đề tài trí thức, Nam Cao đã đi sâu phản ánh tấn bi kịch tinh thần của những con ngời đang bị xã hội biến thành Đời thừa và sống cuộc đời Sống mòn từ đó đặt vấn đề có ý nghĩa triết lý sâu sắc là cần phải sống có ích, có nhân cách (Đời thừa, Sống mòn ) Về hình thức: Nam Cao cũng có những đóng góp mang tính cách tân. - Ông đã sáng tạo ra một kiểu kết cấu không theo trình tự thời gian, đó là kiểu kết cấu xoay tròn của thời gian đồng hiện, kết thúc có hậu nh tác phẩm Chí Phèo . ở Đời thừa , tác giả đi sâu vào thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật tạo nên kiểu sáng tác theo dòng tâm lý trong văn học. Đặc biệt Nam Cao là một trong những nhà văn đầu tiên của văn học Việt Nam hiện đại sử dụng thành công ngôn ngữ nửa trực tiếp trong kể chuyện (lời tác giả đan xen ngời viết rất khó phân biệt vd: mở đầu tác phẩm Chí phèo, thực chất là đi sâu vào nội tâm của nhân vật để nói lên suy nghĩ của nhân vật, tâm trạng nhân vật. 3. Nam Cao là nhà văn phủ nhận triệt để nghệ thuật lãng mạn thoát ly: Đồng thời khẳng định mạnh mẽ nghệ thuật hiện thực gắn bó với cuộc sống. - Quan điểm nghệ thuật này xuyên suốt cả tác phẩm Trăng sáng và Đời thừa ở tác phẩm Trăng sáng, qua lời kể văn sĩ Điền, Nam Cao phủ nhận nghệ thuật lãng mạn thoát ly và khẳng định nghệ thuật hiện thực. Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia toát ra từ những kiếp lầm than. Tác giả dùng hình tợng ánh trăng lừa dối để nói về thứ nghệ thuật lãng mạn thoát ly: Nghệ thuật lãng mạn cũng giống nh ánh trăng kia tuy đẹp, tuy thơ mộng nhng chứa đựng sự lừa dối vì nó làm đẹp, làm thi vị hoá cả cái thật ra chỉ tầm thờng xấu xí. Nó che lấp cái hiện thực cơ bản của đời sống, nó ru ngủ, đa ngời ta vào sự lãng quên. Nhà văn đã mợn hình tợng: tiếng kêu đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than để nói lên giá trị của văn chơng phải là phản ánh hiện thực gắn bó với cuộc sống. Với Nam Cao, nghệ thuật phải trở về với cuộc sống của quảng đại quần chúng nhân dân, của những kiếp ngời lao động lầm than nghèo khổ. Nghệ thuật chân chính là phải phản ánh đợc tâm t nguyện vọng của nhân dân, nói đợc những điều vừa đau đớn vừa phấn khởi Trong Đời thừa , qua việc nhân vật Hộ nói về cuốn tiểu thuyết Đờng về, Nam Cao đã đặt ra vấn đề nghệ thuật cần nói lên đợc chiều sâu bản chất của hiện thực chứ không phải một thứ văn lãng mạn thoát ly: Chỉ tả đợc cái bề ngoài của xã hội . Chí Phèo Nam Cao I. Kiến thức cơ bản 1. Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời của Chí Phèo ( nói cách khác là muốn làm ngời lơng thiện mà không đợc) a. Chí Phèo từ ngời lơng thiện bị xã hội đẩy vào con đờng tha hóa thành quỷ dữ rồi bị đẩy ra khỏi xã hội loài ngời. - Sinh ra là một ngời lơng thiện nhng lại không đợc làm ngời. + Khi mới sinh đã gặp bất hạnh, thiếu những điều kiện để xác định Chí là một con ng- ời bình thờng ( Không cha không mẹ không họ hàng không tấc đất cắm dùi). + Không đợc sống cả kiếp ngời nghèo khổ vì Chí cùng hơn cả dân cùng nhng dù vậy vẫn giữ đợc bản chất lơng thiện. - Tha hóa thành quỷ dữ. + Trôi dạt đến nhà Bá Kiến, bắt đầu chặng đờng tha hóa. + xã hội thông qua nhà tù làm tha hóa cả nhân hình và nhân tính của Chí Phèo , biến Chí trở thành quỷ dữ. - Bị loại khỏi xã hội loài ngời: Cánh cửa cuộc đời đã đóng lại với Chí, đồng loại đã chối bỏ, khớc từ Chí. b. từ quỷ dữ thức tỉnh lơng tâm muốn làm ngời lơng thiện nhng phải chết một cách thảm khốc. - Trớc khi gặp Thị Nở cha ý thức đợc mình là con ngời cả ở phơng diện khổ đau và hạnh phúc. - Sau khi gặp Thị Nở: Thức tỉnh lơng tam khao khát trở thành ngời lơng thiện. - Bị cự tuyệt quyền làm ngời. + Xã hội thông qua lời Thị Nở và bà cô Thị Nở để từ chối quyền làm ngời của Chí( Xã hội đầy định kiến chỉ nhìn thấy bộ mặt gớm giếc đầy tội lỗi của Chí mà không nhìn thấy đợc tâm hồn Chí đã trở về) + Khi lơng tâm thức tỉnh, Chí đã nhận ra kẻ thù và cơng quyết trả thù ( Phân tích ý nghĩa của việc tác giả để cho nhân vật đi chệch đờng nhng đúng hớng). + Giết kẻ thù nhng món nợ vẫn cha đợc trả Chí Phèo tuyệt vọng tự kết liễu cuộc đời phẫn uất mà bế tắc ( đó là chiều sâu cảu bi kịch) 2 Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm a. Giá trị hiện thực - Phản ánh những mâu thuâqnx xung đột gay gắt quyết liệt ( Mộ mất một còn) giữa gia cấp thống trị và ngời lao động bị áp bức, vạch trần bộ mặt nham hiểm mà tàn bạo của giai cấp thống trị ( hình tợng nhân vật Bá Kiến) - Phơi bày hiện thực đau khổ của ngời lao động lơng thiện bị chà đạp cả nhân hình lẫn nhân tính, con đờng dẫn đến bần cùng hóa, lu manh hóa. - Phơi bày cuộc sống làng xã với nhiều vấn đề gay gắt nóng bỏng ( Không khí cuộc sống, thái độ môi trờng) và lý giải quy luật trong xã hội cũ. b. . Giá trị nhân đạo - Lòng thơng cảm sâu sắc trớc bi kịch quá lớn của con ngời. Nhà văn có cái nhìn sâu sắc vào bên trong nỗi đau khổ cảu số phận con ngời. - Tố cáo xã hội đã tiêu diệt đến tận cùng lẽ sống và quyền sống của con ngời. - Khẳng định sự thức tỉnh và sức mạnh của lơng tâm. - Đè ra giải pháp mang tinh thần nhân đạo hãy cứu lấy con ngời, cứu lấy nhân tính của con ngời. 3. Thành tựa nghệ thuật của tác phẩm. - Nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình đặc biệt là bút lực đi sâu vào phân tích hiện thực tâm hồn. - Xây dựng kết cấu tác phẩm: Đồng hiện không có hậu, xoay vòng. - Ngôn ngữ kể chuyện: Kết hợp cả ba hình thái: Trực tiếp. Gián tiếp và nửa trực tiếp của tác giả nhng thể hiện giọng điệu cảm nghĩ của nhân vật. Ngoài ra cần nắm đợc: # Chí Phèo đến nhà Bá Kiến mấy lần, phân tích II Phân tích 1 Phân tích bi kịch của nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao từ đó nêu lên giá trị hiện thực và gí trị nhân đạo của tác phẩm. a. Mở bài Truyện ngắn Chí Phèo là tác phẩm tiêu biểu nhất của Nam Cao viết về ngời nông dân đồng thời cũng là kiệt tác của văn hc đơng thời. Truyện n gắn này lúc đàu có tên là Đôi lứa xứng đôi có thể nói nhan đề này không thể hiện đợc giá trị cơ bản của tác phẩm mà chỉ nhằm mục đích khơi gợi thị hiếu rẻ tiền, thấp kém của ngời đọc. Chính vì vậy mà sau này Nam Cao lấy tên là Chí Phèo. Tên nhân vật đã trở thành tên tác phẩm điều đó đã xác định vị trí quan trọng, ý nghĩa sâu sắc của hình tợng Chí Phèo. Với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao đã đề cập đến bi kịch đau đớn và sâu sắc vào bậc nhất đó là bi kịch bịh cự tuyệt quyền làm ngời hay nói cách khác muốn làm ngời mà không đợc. Qua bi kịch này mà ngời đọc thấy đợc chiều sâu nhân đạo của ngòi bút Nam Cao b. Thân bài 1. Trớc hết hình tợng nhân vật Chí Phèo là hiện thân của bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời. Bi kịch này thể hiện trong cả quãng đời ngắn ngủi và tội nghiệp của Chí a. Chí bị tớc đoạt quyền làm ngời: Từ ngời nông dân bị xô đẩy vào con đờng tha hóa, thành quỷ dữ rồi bị loại ra khỏi xã hội loài ngời. - Ngay từ khi mới sinh Chí đã là một con ngời nhừyn không có quyền làm ngời và phải chịu số phận đầy bất hạnh, Chí thiếu mọi điều kiện để làm giấy khai sinh xác định Chí là một con ngời bình thờng: Không cha không mẹ không họ hàng thân thcíh không tấc đất cắn dùi cuộc đời một đứa trẻ bị boe hoang nh Chí ngay từ khi mới sinh đã là một con số không tròn trĩnh. Chí lớn lên mà ngay đến cả cuộc sống bình htởng của ngời nông dân lao động anh cũng không đợc hởng. Chị Dậu tuy nghèo khổ nhng còn đợc xếp vào hạng nhất nhì trong hạng cùng đinh, còn có một gia đình. Còn Chí Phèo cùng hơn cả dân cùng, tuy vậy Chí vẫn giữ đợc bản chất của ngời lao động lơng thiện, Chí là ngời chịu khó lao động, có nhân cách và có lòng tự trọng. Anh cũng chỉ mong muốn có cuộc sống bình dị nh những ngời nông dân nghèo khổ khác. Nhng cuộc đời đã xô đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến và từ đây băt đầu chặng đơng Chí Phèo bị đẩy vào con đờng, vào hoàn cảnh tha hóa. Chỉ vì tính ghen tuông và nhất là âm ma xảo quyệt của Bá Kiến mà Chí Phèo phải đi ở tù suốt 8 năm. Xã hội tàn bạo thông qua nhà tù đã cớp đi cả nhân hình lẫn nhân tính của Chí. Về nhân hình: Chí không còn đợc mang khuân mặt cảu con ngời Cái đầu thì trọc lốc , cái răng thì trắng hớn, cái mặt thì đen và câng câng, hai mắt thì gờm gờn, trông gớm chết. Nhìn gơng mặt dọc ngang vết sẹo của Chí có cảm tởng đợc chứng kiến một con vật là bởi nh Nam Cao nói: Nhìn Chí Phèo ngời ta không biết Chí già hay trẻ cũng nh nhìn một con vật là ngời ta có đo tuổi của nó bao giờ Về nhân tính: Chí đã trở thành con quỷ dữ tác oai tác quái đối với cả dân làng. Chí gây ra bao nhiêu cảnh đổ máu, đạp đổ bao hạnh phúc gia đình Chí phải gây nên bao cảnh đổ máu của ngời khác và ngay cả của mình để tồn tại. Nhà tù thực dân đã nhuộm đen nhân tính của Chí. Để ra một Chí Phèo tội nghiệp nơi cái lò gạch cũ bỏ không là một ngời mẹ khốn nạn nào đó, còn sinh ra Chí Phèo con quỹ dữ của làng Vũ Đại thì chính lại là xã hội vô nhân đạo lúc bấy giờ. So với chị Dậu trong tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố thì ngay ở đây bi kịch của Chí cũng đau xót hơn nhiều: Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán sữa nhng chị vẫn đợc làm một con ngời. Còn Chí Phèo phải bán cả linh hồn và thể xác để trở thành một con quỹ dữ. - Sau khi trở thành một con quỹ dữ, Chí Phèo bị loại ra khỏi xã hội loài ngời. Ngay mở đầu tác phẩm, ngời đọc đã thấy một Chí Phèo ngật ngỡng say và vừa đi vừa chửi. Tiếng chửi của Chí vừa say lại vừa tỉnh vì nói Chí Phèo tỉnh thì vô lý, nhng nói Chí Phèo say thì vô nghĩa. ở đây, ngay trong bài chửi của Chí cũng thấy rõ điều đó. Đầu tiên Chí chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, rồi cứ thu hẹp dần đối tợng đến chửi cha mẹ đứa nào không chửi nhau với hắn và cha mẹ đứa nào đẻ ra hắn Nh - ng cuối cùng cũng không ai ra điều, không ai lên tiếng. Chí sống trong sa mạc cô đơn ghê gớm. Tự trong tiềm thức Chí mong có sự đồng vọng của con ngời dù đó là tiếng chửi. Ai đó chửi lại Chí cũng có nghĩa là đối thoại với Chí, có nghĩa vẫn coi chí là một con ngời, Chí đợc đối thoại giao tiếp với đồng lọai. Nhng đáp lại lời Chí chỉ là tiếng sủa của 3 con chó dữ. Nh vậy Chí Phèo đã bị gạt ra khỏi xã hội loài ngời, đã hoàn toàn bị tớc đoạt quyền làm ngời. b. Bi kịch từ một con ngời bị biến thành quỹ ấy cũng cha phải là tất cả ở Chí Phèo còn có chặng đờng xót xa đau đớn hơn nhiều. Cũng bị đẩy vào con đờng tha hóa nh Chí còn có Đinh Chức, Năm Thọ Nh ng bị kịch của Chí đau đớn xót xa hơn bất kỳ bi kịch nào trong xã hội 1930 1945, ấy là khi từ quỹ dữ Chí Phèo thức tỉnh lơng tâm muốn trở lại làm ngời lơng thiện nhng đã chết một cách bi thảm trên ngỡng cửa quay trở lại làm ngời. - Trớc khi gặp Thị Nở Chí đã tự đánh mất mình đến mức không ý thức đợc mình cả ở phơng diện khổ đau và hạnh phúc. Chí không có niềm khao khát hạnh phúc đã đành mà ngay cả sống trong nỗi đau chí cũng không thấy mình là đau khổ. Chí sống trong những cơn say triền miên, Chí làm bất kỳ điều gì trong lúc say và thực sự không ý thức đợc về mình, chấp nhận trở thành tay sai, công cụ cai trị của bọn phong kiến Chí đã làm tan hoang bao nhiêu gia đình, làm rơi máu và nớc mắt của ngời dân vô tội. Nh vậy, Chí từ một ngời lơng thiện đã bị nhà tù thực dân biến thành tên lu manh. Sau khi về làng các thế lực nh bá kiến đã hoàn thành nốt công đoạn cuối cùng của sự tha hóa: biến một tên lu manh thành quỹ dữ. . Lúc này đời Chí cỉ còn là một cơn say dài trièn miên nếu thấp htoáng sau cơn say có chút tỉnh nào đó chỉ là tỉnh rợu chứ không phải là tỉnh ngộ. Mà tỉnh rợu thì cha có ý nghĩa gì. - Chỉ sau khi gặp Thị Nở Chí Phèo mới có sự bừng tỉnh của lơng tri. Thị Nở là một bớc ngoặt bên trong cuộc đời mà trớc hết là trong tâm lý Chí Phèo chỉ khi gặp Thị Nở Chí mới đợc sống và đợc chết nh một con ngời. Ban đầu Chí đến với Thị Nở bằng bản năng của một gã say rợu, sự chung chạ với Thị Nở đêm trớc mới đánh thức dậy bản năng của một gã đàn ông nhng khi đợc hởng sự chăm sóc mộc mạc mà nhân tính của Thị Nở thì Chí Phèo mới có sự thức tỉnh, bản chất lơng thiện của ngời nông dân bị vùi lấp đã trỗi dậy, lơng tri đã trở về. Bât cháo hành bình thờng của Thị Nở nh một liều thuốc thần dợc không những có tác dụng giải cảm mà còn làm sống lại con ngời tâm linh đã chết. Có ai ngờ một ngời phụ nữ xấu ma chê quỷ hờn nhà có mả hủi\bị xã hội lãng quên lại có vai trò và ý nghĩa trong cuộc đời của Chí, tạo ra một bớc ngoặt trong cuộc đời của Chí; bởi vì khi Chí bị xã hội gạt bỏ thì Thị Nở là ngời duy nhất tách ra khỏi lang Vũ Đại đi về phía Chí Phèo là chiếc cầu nối duy nhất, là con đ ờng duy nhất , là niềm hy vọng duy nhất để da Chí quay trở lại làm ngời. Có thể nói: Chính Thị Nở đã đem đến cho Chí Phèo ánh sáng của nhận thức, thắp lên ngọn lửa cảu niềm tin tởng chứng đã băng giá u mê. Bởi lẽ sau lần gặp Thị Nở Chí mới ý thức đợc tính trạng bi đát cảu bản thân; Chí mới thấy tuổi già và sự cô độc cho nên Chí mới Muốn làm hòa với mọi ngời bao nhiêu có nghĩa là Chí muốn xã hội nhận anh trở lại. Về tình cảm, Chí mới nhớ lại những ớc mơ khao khát bình dị mà cao đẹp đó là cuộc sống cảu ng ời lao động lơng thiện với cảnh chống cuốc cày thuê, vợ chăn tằm dệt vải có tiền mua một con lợn làm vốnvv đúng là Thị Nở đã đa Chí Phèo từ cõi quên trở về cõi nhớ, hơn nữa Thị Nở đã mở ra một thế giới mới hạnh phúc đối với Chí. Nhứng sự việc bình thờng hàng ngày đẹp là thế, đáng yêu là thế mà trớc đây Chí không nhận ra từ tiếng chim buổi sáng đến tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng ngời đi chợ vv Tất cả âm thanh cuộc sống ấy giờ đây đều nh một thiên đờng Đoạn văn miêu tả tâm trạng Chí đầy chất thơ vì chính chất ng ời ở nhân vật đã tạo nên chất thơ của ngòi bút. Thế nhng khat khao là thế, đáng yêu là thế nhng rồi tất cả lại đổ vỡ, bắt đầu là nơc mắt để cuối cùng lại cũng là nớc mắt, hy vọng để rồi tuyệt vọng. Sau bát cháo hành đầy tình cảm của Thị Nở, Chí tỉnh ra để mà hy vọng, hy vọng trở lại lơng thiện, hy vọng Thị Nở sẽ là ngời bảo lãnh cho mình quay trở lại làm ngời Thế nh ng lần thứ hai Chí tỉnh ra để mà tuyệt vọng. Cái tình ngời mong manh đã bị cái định kiến ở bà cô giết chất một cách phủ phàng. Xã hội thông qua lời bà cô Thị Nở và bằng chnhs lời Thị Nở đã khớc từ quyền hạnh phúc của Chí. Nguyên nhân trực tiếp là do hai ngời đàn bà dở hơi ấy nhng nguyên nhân sâu xa chính là xã hội lúc bấy giờ vì lời Thị Nở , bà cô Thị Nở chính là cái định kiến của xã hội với loại ngời nh Chí. Định kiến ấy đã giết chết một linh hồn hồi sinh khi mọi ngời quan niệm rằng những ngời đã tha hóa, đã gây ra tội lỗi thi fkhông bao giừo có thể hoàn lơng. Ngời ta chỉ nhìn thấy bộ mặt gớm ghiêcvs của Chí mà không nhận ra linh hồn tcủa Chí đã trở về. Ngay cả ngời tri kỷ với Chí là Thị Nở cũng không nhận ra. Vì vậy, có thể nói kẻ rút cây cầu quay trở lại làm ngời với Chí chính là xã hội vô nhân đạo lúc bấy giờ. Bi kịch của Chí Phèo lên đến đỉnh cao khi anh mang dao đến nhà Bá Kiến, giết Bà Kiến và tự sát. Ngòi bút hiện thực tâm lý nghiêm ngặt của Nam Cao đã để cho Chí Phèo đi chệch đờng nhng đúng hớng. í thức đa Chí Phèo đến nhà Thị Nở nhng bớc chân cảu tiềm thức lại đa anh đến nhà Bà Kiến. Anh nói nh kẻ say nhng hành động thì lại tỉnh táo. Linh hồn Chí dù chỉ trở về trong phút chốc cũng kịp nhận ra kẻ thù của chính mình, kẻ tớc đoạt quyền làm ngời của anh chính là giai cấp thống trị và những kẻ tàn bạo nh Bá Kiến. Chí sống trong tâm trạng phẫn uất tột độ, tiếng kêu đòi quyền sống đã khiến anh đâm chết Bá Kiến rồi tự đâm chết chính mình. Hình ảnh sống cuối cùng của Chí là những cái ngáp của anh, cái ngáp ấy nh lời tự thú trớc loài ngời, lời van xin xã hội chấp nhận anh đợc quay trở lại làm ngời. Chỉ có cái chết mới minh oan đợc cho anh, mới đa anh trở lại làm ngời trong lòng những ngơiù còn sống. Chí đã chết trên ngỡng cửa quay trở lại làm ngời. Bi kịch đau đớn, sâu sắc chính là vì thế. 2. Qua hình tợng nhân vật Chí Phèo và qua toàn bộ tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao đã thể hiện gia strị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. A Giá trị hiện thực - tác phẩm đã phản ánh hiện thực xã hội nông thôn Việt Nam trớc cách mạng thángTám, những vấn đề cơ bản tròn xã hội mà nổi lên là mâu thuãn gay gắp, quyết liệt giữa những ngời lao động bị áp bức và giai cấp thống trị. - Bộ mặt giai cấp thống trị đợc thể hiện qua hình tợng nhân vật Bá Kiến. Bá Kiến là đại diện tiêu biểu cho tầng lớp địa chủ cờng hào ở nông thôn với bản chất tàn bạo và xảo quyệt. Bá Kiến có cả một kinh nghiệm trong việc trị dân đợc rút ra từ dòng dõi mấy đời làm tổng lý. Những phơng sách trị dân thể hiện rõ bản chất xảo quyệt của Bá Kiến nh: túm thằng có tóc không túm thằng trọc đầu; Mềm nắn rắn buông; dùng thằng đầu bò để trị thằng đầu bò; đẩy ngời ta c ớp của ngời ta năm đồng rồi vứt trả lại năm hào để đợc cảm tạ. Với những cách thức tàn bạo và xảo quyệt này Bá Kiến có thể biến những tội nhân nh hắn thành ân nhân, biến những nạn nhân nh Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ thành tội nhân. giai cấp thống trị với những kẻ nh Bá Kiến đã đẩy những ngời lơng thiện vào con đờng tha hóa đồng thời ngăn chặn mọi ngả đờng làm ngời của họ. Với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao đã phơi bầy rõ những mâu thuẫn ngay trong chính nội bộ của giai cấp phong kiến, với sự tranh giành quyển lợi sẵn sàng dìm chết lẫn nhau để giành quyền đợc đè đầu cỡi cổ ngời nông dân lao động. Giá trị hiện thực trong tác phẩm đợc thể hiện khá thành công ở nhiều mặt, tuy nhiên nếu Nam Cao chỉ rõ ra đợc nguyên nhân chính của sự bất công trong xã hội là nỗi nhục mất nớc và sự xâm lợc của thực dân thì giá trị hiện thực sẽ trở nên toàn vẹn hơn. Mặc dù vậy cái thiếu sót này của Nam Cao cũng nh những tác phẩm khác trớc cách mạng tháng tám đều bị chi phối bởi hoàn cảnh. Chỉ có cách mạng mới chỉ ra cho những nhà văn nh Nam Cao khía cạnh hiện thực cơ bản ấy. 2. Phân tích đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu tác phẩm. Trong văn xuôi tự sự, ngôn ngữ kể chuyện giữ một vai trò quan trọng. Nó là ng- ời dẫn chuyện góp phần khắc họ tính cách nhân vật. Nhìn chung có 3 hình thức ngôn ngữ trong văn xuôi tự sự: ngôn ngữ trực tiếp (lời nhân vật), ngôn ngữ gián tiếp(lời tác giả), và ngôn ngữ nửa trực tiếp (lời tác giả nhng phản ánh suy nghĩ giọng điệu của nhân vật). Trong văn học truyền thống nhìn chung ngôn ngữ gián tiếp giữ vai trò chủ đạo, các nhà văn thờng là ngừơi đứng bên ngoài quan sát miêu tả nhân vật một cách khách quan. Đến Nam Cao thì ngôn ngữ tác giả đã hòa quện vào nhân vật, để đi sâu vào thế giơi nội tâm tâm trạng của nhân vật. Bởi thế ngôn ngữ nửa trực tiếp đã phát huy hết hiệu quả to lớn của nó. Ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao trong đoạn mở đầu của tác phẩm Chí Phèo là một thứ ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu. + ở đó có lời kể chuyện của tác giả khi trần thuật một cách khách quan nh: hắn vừa đi vừa chửi, bao giờ cũng thế cứ rợu xong là hắn chửi + ở đó có cả lời nhủ thầm của dân làng Vũ Đại, của đám đông : chắc nó trừ mình ra . + Nổi bật lên trên tất cả là lời của Chí Phèo đang trong tâm trạng phẫn uất và đau khổ. Hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp này đã phát huy tác dụng: lời tác giả nh hòa vào cảm xúc suy nghĩ của nhân vật: tức thật, tức thật, ờ! Thế này thừ tức thật, tức chết đi đợc mất Mẹ kiếp! thế thì có phí r ợu không, T hế thì có khổ hắn không cơ chứ! ngôn ngữ này đã tạo nên mối đồng cảm giữa tác giả nhân vật và ngời đọc. b. Do tính chất đa thanh đa giọng điệu nên ngôn ngữ trong đoạn tác phẩm Chí Phèo là ngôn ngữ đa nghĩa, một lời mà nhiều nghĩa. c. Qua một đoạn văn ngắn mà thấy đợc một Chí Phèo đang say và một Chí Phèo đang bất tỉnh. Thấy thái độ của nhân vật và cả thái độ của tác giả. d. Chỉ một lời dẫn chuyện mà thấy Chí Phèo vừa say vừa tỉnh: Chí Phèo say trong ng- ời chửi khi phá phách và đối tợng của lời chửi rất vu vơ: chửi trời, chửi đời và chửi cả làng Vũ Đại, chửi ai không chửi nhau với hắn và chửi cha mẹ đứa nào đẻ ra hắn. e. Cũng trong lời chửi ấy lại có một Chí Phèo đang tỉnh khi mục đích của lời chửi thật sự xác định phạm vi đang thu hẹp dần mà ý nghĩa lời chửi ngày một sâu sắc. Chí Phèo cuối cùng chửi kẻ đẻ ra mình để trở thành kẻ khốn khổ. Mà đẻ ra Chí Phèo mồi côi là một bà mẹ khốn nạn nào đó, nhng đẻ ra Chí Phèo lu manh thì chính là cái xã hội vô nhân đạo tàn ác lúc bấy giờ. Nh vậy đúng là lời chửi của một Chí Phèo thật sự tỉnh táo. Cũng qua một lời dẫn chuyện mà thấy đợc tình cmả, thái độ của nhân vật và ình cảm, thái độ cảu tác giả. Qua lòi kể mà thấy đợc một Chí Phèo đang trong cơn phẫn uất, nh- ng vẫn cảm nhậ đợc tình trqngj bi đát của bản thân. Chí sống trong sự cô đơn, cô độc khi cả làng Vũ Đại không ai lên tiếng với anh. Qua lời chửi ấy của Chí Phèo cón là thái độ, tình cảm của tác giả, ở đây Nam Cao đã đan xen lời dẫn truyện mang tính khách quan và lời nhận xét magn tính chủ quan. Cứ sau một lời trần thuật lại là một lời nhận xét bình luận nửa trực tiếp. Hắn vừa đi vừa chửi ( Lời trần thuật), Bao giờ cũng thế cứ rợu xong là hắn chửi ( lời nhận xét, bình luận). Bắt đầu hắn chỉo trời (Lời trần thuật); Có hề gì, trời có của riêng nhà nào ( Lời nhận xét) Chính sự đan xen ngôn ngữ tài tình này đã góp phần tạo nên thái độ tình cảm của ngời viết và góp phần với sự thành công của tác phẩm . Lang Chánh 10 .12 . 2001 Hà Nội 18.4.2006 Đời thừa (Nam Cao) I. Kiến thức cơ bản 1. Phân tích đợc bi kịch tinh thần của ngời tri thức nghèo trong xã hội cũ qua hình tợng nhân vật Hộ. (Những mâu thuẫn, xung đột dai dẳng dẫn tới những đau thơng, túng quẫn) a. Có tài năng, muốn sống có ích nhng cuối cùng trở thành ngời vô ích, một đời thừa. [...]... đích thực Đâu là hàng giả trong đời và trong văn chơng nghệ thuật với Đôi Mắt mới nhà văn sẽ góp phần xây dựng đổi mới đất nớc và đổi mới xã hội văn học III Kết luận Vấn đề đôi mắt thờng đợc những nhà văn lớn xa nay quan tâm khi cầm bút xây dựng từng Tôi nhìn rõ trong đêm vì trái tim tôi sáng, nhà văn lớn của Pháp AraGoong cũng nhấn mạnh quá trình Sáng mắt, sáng lòng, nhà văn Nga Raxun, Gamzkốp cũng... lên nh một trong những tác phẩm xuất sắc truyện ngắn này đợc viết vào năm 1943 đăng trên Tiểu thuyết thứ 7, ngay khi mới ra đờiđ ã đợc sự chú ý đặc biệt của ngời đọc Nhân vật chính trong tác phẩm là văn sĩ Hộ, đây là nhà văn yêu nghề, có hoàn bão lớn trong sự nghiệp văn chơng nhng chỉ vì miếng cơm manh áo trong cuộc sống hằng ngày với những lo toan tủn mủn vụn vặt mà Hộ chẳng những vỡ mộng văn chơng... và cuộc kháng chiến - Chọn chỗ đứng ngoài cuộc kháng chiến, chối bỏ trách nhiệm b Hoàng với t cách 1à nhà văn tiêu biểu cho một lớp nhà văn - Có cái nhìn sắc sảo nhng thi u thi n tâm (quan sát nhận xét chính xác nhng thi n về yêu nớc tiêu cực, không tin ở con ngời và xã hội) - Cha thấy sự cần thi t phải thay đổi lập trờng quan điểm, không tìm ra, cảm hứng và nhân vật cho sáng tác của mình (định nét... hoỏ sõu sc Ngoi ra cũn cn nm c phong cỏch ngh thut Nguyn Tuõn th hin trờn mt s phng din khỏc nh sỏng to t ng; to dng hỡnh nh, s dng v kin to cõu vn (nhng nột ngh thut trờn s c phõn tớch k trong ngi lỏi ũ sụng ) Hiểu thêm về Nguyễn Tuân Ông Tạ Ty trong cuốn 10 gơng mặt văn nghệ Việt Nam đã từng bình luận: Nguyễn Tuân chính là một hiện tợng văn học độc đáo trong nền văn học nghệ thuật trớc và sau cuộc... đỉnh cao nghệ thuật Quả thật, trong hành trình sáng tạo nghệ thuật của mình, Nguyễn Tuân đã mang đến cho văn đàn Việt Nam hiện đại một tiếng nói độc đáo cha từng có Chẳng thế mà nhà văn ND cũng nhận định rằng: Nguyễn Tuân là một hiện tợng văn học phức tạp nhất và Nguyễn Tuân cũng tỏ ra rất tâm đắc với ý kiến này - Tác phẩm văn học là con đẻ về mặt tinh thần của nhà văn nên nó mang đậm dấu ấn sáng tạo... một vẻ đẹp nào đó trong tính cách tài hoa tài tử của họ Nhng trong số đó, Chữ ngời tử tù là tác phẩm với hình tợng nhân vật khá đặc biệt: Bởi vì ở Huấn Cao cùng một lúc hội tụ đủ cả 3 vẻ đẹp thâu tóm toàn bộ vẻ đẹp toàn mỹ của con ngời - đó là vẻ đẹp của tài hoa, thi n lơng và khí phách a Trớc hết, Huấn Cao là hiện thân của vẻ đẹp tài hoa + Ông Huấn là ngời văn võ song toàn, một con ngời nhiều tài năng... lòng bác ái và sự công bình nó làm cho con ngời gần ngời hơn Nh vậy, nghệ thuật mà Hộ theo đuổi không phải là nghệ thuật phù phiếm nghệ thuật vị nghệ thuật mà là nghệ thuật vị nhân sinh nghệ thuật có ích cho con ngời, cho cuộc sống Hộ hoàn toàn ý thức đợc ý nghĩa, giá trị của văn chơng và thi n chức của ngòi bút Hộ khao khát mong muốn sẽ giật giải nôben về văn học, đây không phải là sự háo danh của... Họ là văn sĩ có hoài bão lớn, có niềm say mê văn chơng và có ý thức sâu sắc về thi n chức của văn chơng, muốn viết một tác phẩm có giá trị - Họ muốn sống có ích bằng văn chơng (quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh): khẳng định ý nghĩa, khát vọng đích thực của đời ngời, nhng vì miếng cơm manh áo đã phải trở thành đời thừa, đời thừa với xã hội, với gia đình và ngay với bản thân mình Đó là bi kịch trong sự... Độ không phải tiêu biểu cho hai lớp ngời, 2 lớp nhà văn mà là 2 biểu hiện tích cực, tiêu cực trong một nhà văn Nhà văn đến với cách mạng, hạn chế yếu tố Hoàng, phát huy yếu tố Độ Cách hiểu này càng làm cho ý nghĩa của hình tợng nhân vật thêm phong phú, sâu sắc c Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Kiểu nhân vật vấn đề , nhân vật t tởng qua nhân vật nhà văn trực tiếp nêu lên quan điểm t tởng của mình về một... chuyện ghi chép những cái phong nhã thanh cao, làm cho ngời thời nay phải tiếc, phải ngậm ngùi, muốn quay về lối cũ Và dĩ nhiên, với tấm lòng yêu nớc ẩn mình trong câu chữ Nguyễn Tuân không phải là nhà văn lãng mạn tiêu cực, vì ông đã sử dụng những nét đơn giản ghi lại mấy cảnh xa mang đậm bản sắc, tính cách Việt Nam đó là những vấn đề quan trọng trong Văng bóng một thời và Thi u quê hơng Chữ ngời tử . nhân đạo hoá con ngời. T tởng này của Nam Cao đã gặp gỡ với t tởng của văn học Nga A.P.Bêkhốp: Văn học hoà giải con ngời với con ngời đọc xong tác phẩm. lý trong văn học. Đặc biệt Nam Cao là một trong những nhà văn đầu tiên của văn học Việt Nam hiện đại sử dụng thành công ngôn ngữ nửa trực tiếp trong kể

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan