Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
218,01 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - TRẦN THỊ TRÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH ĐÀI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - TRẦN THỊ TRÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH ĐÀI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyênngành Mãngành :Quảnlýđấtđai : 51850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S BÙI NGUYỄN THU HÀ Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, sau hoàn thành khóa học trường tiến hành thực tập tốt nghiệp UBND xã Thạch Đài với đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Khóa luận hoàn thành nhờ quan tâm giúp đỡ đơn vị, quan, nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý đất đai tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thạch Đài, ban ngành đoàn thể nhân dân địa bàn xã tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè người thân động viên, giúp đỡ thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Thạch Đài, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Trâm i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân 1.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.1 Quan điểm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.2.2 Một số vấn đề lý luận hiệu hiệu sử dụng đất nông nghiệp 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Sơ lược vấn đề sử dụng đất nông nghiệp giới 16 1.3.2 Sơ lược vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 17 1.3.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 17 CHƯƠNG II:ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 19 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 19 2.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng loại hình sử dụng đất nông nghiệp 19 ii 2.4.4 Phương pháp tổng hợp số liệu 20 2.4.5 Phương pháp thống kê toán học 20 2.4.6 Phương pháp so sánh 20 2.4.7 Phương pháp chuyên gia 20 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa phương 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1.4 Khí hậu, thủy văn 22 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 3.1.3 Hạ tầng phục vụ sản xuất 25 3.2 Hiện trạng sử dụng đất: 27 3.2.1 Khái quát trạng sử dụng đất 27 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 29 3.3 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Đài 32 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã 36 3.4.1 Hiệu kinh tế 36 3.4.2 Hiệu xã hội 42 3.4.3 Hiệu môi trường 46 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững 49 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 49 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 49 3.5.3 Lựa chọn loại hình sử dụng 49 3.6 Định hướng sử dụng đất canh tác có hiệu cao 50 3.7 Giải pháp thực 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng tổng hợp trạng kinh tế 23 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2014 27 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 30 Bảng 3.4: Kết biến động đất đai địa bàn toàn xã 31 Bảng 3.5: Các loại hình sử dụng đất xã Thạch Đài 33 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế loại trồng 37 Bảng 3.7: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 39 Bảng 3.8: Phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông nghiệp tính bình quân/1ha 40 Bảng 3.9: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất loại hình sử dụng đất 40 Bảng 3.10: Mức đầu tư lao động GTGT/ngày côngLUT 43 Bảng 3.11: Mức đầu tư lao động GTGT/ngày công 44 Bảng 3.12: So sánh mức đầu tư phân bón thực tế số loại trồng với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 47 Bảng 3.13: so sánh mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thực tế so với tiêu chuẩn cho phép ghi bao bì 48 Bảng 3.14: Định hướng phát triển lúa 50 Bảng 3.15: Quy hoạch trồng rau 51 Bảng 3.16: Định hướng phát triển công nghiệp ngắn ngày rau màu 52 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu loại đất xã Thạch Đài năm 2014 22 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Thạch Đài năm 2014 29 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 30 Biểu đồ 3.4 Biến động đất đai địa bàn toàn xã Thạch Đài 32 Biểu đồ 3.5: Hiệu kinh tế loại trồng địa bàn xã 38 Biểu đồ 3.6: Hiệu qủa kinh tế loại hình sử dụng bình quân toàn xã 42 Biểu đồ 3.7: Hiệu qủa xã hội loại hình sử dụng đất 45 iv DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1: Cảnh quan cánh đồng lúa thôn kỳ phong xã Thạch Đài 34 Ảnh 3.2: Cảnh quan cánh đồng khoai thôn Bàu Láng xã Thạch Đài 34 Ảnh 3.3: Cảnh quan ruộng lạc hộ bà Nguyễn Thị Hoa thôn Nam Thượng 35 Ảnh 3.4: Cảnh quan vườn bí xanh hộ ông Trần Hậu Thanh thôn Kỳ Sơn 35 Ảnh 3.5: Ao nuôi cá hộ ông Bùi Văn Anh Thôn Kỳ Sơn 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA CPTG Csx Chi phí sản xuất GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất H Hiệu đồng vốn HĐND Hội đồng nhân dân LĐ LUT N Thu nhập 10 p Giá 11 q Khối lượng 12 RRA Chi phí trung gian Lao động Land use type – Loại hình sử dụng đất Rural Rapid Appraisal – đánh giá nhanh nông thôn 13 T 14 UBND Tổng giá trị sản phẩm Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chúng ta phủ nhận rằng: “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá” đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay ngành kinh tế quốc dân, thành phần quan trọng hàng đầu môi truờng sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Hơn đất đai thành hàng nghìn năm đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta, nhân dân ta tốn công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày Còn sản xuất nông nghiệp, đất yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất đất nông nghiệp, đồng thời môi truờng sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tương lai Tuy nhiên năm gần xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Chính mà người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng làm cho quỹ đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng có nguy suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá hiệu để sử dụng đất hợp lý theo quan diểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có kinh tế nông nghiệp chủ yếu Việt Nam việc nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Được thành lập năm 1954, Thạch Đài xã nằm phía Tây thành phố Hà Tĩnh, với diện tích tự nhiên toàn xã 1060.51ha, địa hình đồng nên nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đời sống nhân dân tương đối ổn định Trong năm gần có quan tâm Đảng bộ, HĐND, UBND, phòng, ban ngành đoàn thể nên công tác quản lý sử dụng đất đai quan tâm trọng Tuy nhiên tiềm đất đai xã chưa phát huy sử dụng có hiệu Vấn đề đặt cần phải có hướng sử dụng khai thác hợp lý, hiệu tiềm đất đai đồng thời trì bảo vệ đất đai bền vững nhằm phục vụ sản xuất đảm bảo phát triển kinh tế Xuất phát từ thực trạng trên, cho thấy việc đánh giá đưa hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu cho xã Thạch Đài cần thiết Được đồng ý khoa Quản Lý Đất Đai – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Thạch Đài - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sở điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội địa bàn xã, giúp người dân sử dụng đất hợp lý, có hiệu phù hợp với điều kiện xã - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất ( LUT) nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu cao - Định hướng đề xuất giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất canh tác có hiệu cao 1.3 Yêu cầu đề tài: Đánh giá hiệu sử dụng đất địa bàn xã đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tĩnh Hà Tĩnh 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài: - Cũng cố kiến thức tiếp thu nhà trường kiến thức thực tế cho sinh viên trình thực tập sở - Nâng cao khả tiếp cận, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình nghiên cứu đề tài - Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất đất sản xuất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu kinh tế cao [...]...1.3 Yêu cầu của đề tài: Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn xã và đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu quả cao phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Thạch Đài – huyện Thạch Hà – tĩnh Hà Tĩnh 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài: - Cũng cố kiến thức đã tiếp thu trong nhà trường và những kiến thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực... quá trình thực tập tại cơ sở - Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình nghiên cứu đề tài - Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất của đất sản xuất nông nghiệp từ đó đề xuất được những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế cao 3