Sự tạo thành mạng lưới này mạch nhánh hay không gian phụ thuộc vào bản chất của monome và điều kiện tiến hành phản ứng.. Trong quá trình này có tương tác giữa các phân tử, đồng thời
Trang 1 Sự tạo thành mạng lưới này (mạch nhánh
hay không gian) phụ thuộc vào bản chất của
monome và điều kiện tiến hành phản ứng
Sau một thời gian phản ứng, khối phản ứng
polyme sẽ tạo thành hai phần : phần gel không tan và phần sol tan có thể tách khỏi phần gel
bằng cách chiết bằng dung môi Thời điểm này gọi là điểm tạo gel
Trang 2 Tính không tan của gel là do cấu trúc mạng lưới phân tử lớn, có liên kết hóa học bền giữa các mạch phân tử mà dung môi không thể
tách chúng khỏi nhau Sự phân tách này
bằng sự phân hủy polyme
Polyme chỉ tan trong trường hợp hoạt tính
dung môi đủ lớn có khả năng phân tách các liên kết riêng và làm thay đổi bản chất hóa học của polyme
tử về số không lớn, còn khối lượng phân tử
về khối lượng đi tới vô hạn
2 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG
Trang 3 Sau khi tạo thành gel, lượng sol bắt đầu
giảm nhanh để chuyển thành gel, khối phản ứng nhớt trở thành vật liệu dẻo rồi chuyển
thành rắn và không tan
Trong quá trình này có tương tác giữa các
phân tử, đồng thời có tương tác giữa các
nhóm chức của cùng một phân tử mạng lưới, song phần lớn là ở xa nhau và thiếu khả
năng chuyển vào mạng lưới, cho nên coi như không đổi Vì thế tỷ lệ phần trăm nhóm chức được dùng khi trùng ngưng ba chiều nhỏ hơn khi trùng ngưng mạch thẳng
2 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG
Trang 4 Thực tế khi trùng ngưng ba chiều, người ta chia ra làm ba giai đoạn:
1 – Giai đoạn A : khối phản ứng tạo polyme mạch thẳng, polyme nóng chảy và tan
2 – Giai đoạn B : khối polyme tạo mạng lưới không gian, không tan nhưng còn mềm dẻo
3 – Giai đoạn C : khối polyme rắn, không tan, không nóng chảy
3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHẢN ỨNG
Trang 5 Thực tế giai đoạn B khó tách riêng ra được, song bằng cách chọn điều kiện phản ứng có thể dừng ở giai đoạn trung gian này rồi sau
đó chuyển hóa tiếp bằng đun nóng polyme hay dùng thêm xúc tác Qúa trình này có thể thực hiện khi gia công những vật liệu bền
nhiệt
3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHẢN ỨNG
Trang 6 Trong kỹ thuật người ta phân biệt polyme
nhiệt dẻo và polyme nhiệt rắn
Polyme nhiệt rắn có khả năng chuyển thành polyme không nóng chảy và không tan
Polyme nhiệt dẻo không tạo được polyme
không tan và không nóng chảy sau khi gia
công
Theo lý thuyết, việc xác định chính xác thời
điểm gel hóa là rất tinh tế và ngay cả vật lý
hiện đại cũng khó theo dõi Trong thực
nghiệm điểm gel được quy ước bởi sự gia tăng đột ngột độ nhớt của hỗn hợp
3 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA PHẢN ỨNG
Trang 74 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 84 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Khi gel hóa >>>
Trên lý thuyết, kết quả này đúng với trường hợp đồng tỷ lượng
Trang 9Ví dụ: đồng trùng ngưng giữa 2 mol hợp chất
* Trường hợp không đồng tỷ lượng:
Theo thuyết Carothers
Trang 10 Thực tế quá trình phản ứng không tạo nên
polyme
Cần thiết đưa ra định nghĩa mới về độ
chức trung bình Theo một số tác giả :
*Ta có công thức (4.2) như sau :
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
f 2 x ∑ số chức phân tử ít
∑số phân tử trong hỗn hợp=
∑số chức có thể phản ứng ∑số phân tử trong hỗn hợp
Trang 11 Theo định nghĩa này, trong thí dụ trên ta có
: không thể tạo thành polyme.
Từ định nghĩa trên ta suy ra đối với hệ không đồng
tỷ lượng, khi đạt điểm gel thì giá trị Pc vẫn có thể được tính theo công thức:
Với : PC – là độ chuyển hóa tương đối của phần monome ít
- độ chuyển hóa của phần monome nhiều ≡ rPc
Trang 124.b Thuyết Flory – Stockmayer (1952 –
hoạt động như nhau)
- Chủ yếu là phản ứng trùng ngưng (không
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 14Xét xác suất khả năng tương tác của
một nhóm chức đầu nhánh trong trường
hợp fA = 3:
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 154 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 16 Khi gel hóa , n
Khái quát hóa cho Af (f > 2):
f
Trang 17 Với định nghĩa như trên, ta thấy đây là xác suất tới hạn αth bắt đầu xuất hiện sự gel
hóa: để tạo gel, ít nhất 1 trong (f – 1)
nhánh tự do đầu mút phải dính với một
th
f
Trang 18∑ nhóm chức A
∑ nhóm chức B =
o A o B
N N
Trang 19 Ở thời điểm t : tỉ lệ nhóm A, B đã phản ứng lần lượt là pa, pb
Do A và B phản ứng với nhau theo tỷ lệ: 1:1
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 20p p
Trang 21Xác suất đâm nhánh ≡ xác suất phản ứng ≡ độ chuyển hóa.
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Nhận xét: khi gần điểm gel, độ nhớt thay đổi là
Trang 22 Nếu khi trùng ngưng ba chiều, khả năng
phản ứng là như nhau thì sự khâu mạch
chỉ xảy ra do phản ứng giữa các phân tử
và theo qui luật thống kê Thường người ta dùng hệ số phân nhánh α là xác suất của nhóm chức phản ứng đã có trong đơn vị
cấu trúc gây ra sự phân nhánh và đã có độ chức lớn hơn hai tạo được liên kết với đơn
vị cấu trúc đó
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 23 Chẳng hạn khi trùng ngưng hai monome
hai chức với monome ba chức, tìm α ở
điểm gel như sau:
Nếu ban đầu phản ứng giữa hai monome
hai chức:
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
X–A –X + Y–B–Y + X–A–X X–A–B–A–B … A–B–Y
sau đó phản ứng xảy ra theo hai hướng tạo
mạch phân nhánh:
Trang 244 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
B .
Nếu α < 0,5 thì xác suất có monome hai chức ở cuối mạch sẽ lớn hơn xác suất có monome ba chức
Trang 25 Trong trường hợp này sự tạo thành mạch thẳng ưu tiên hơn mạch mạng lưới và vì
thế không tạo thành mạng lưới lớn vô hạn
Trong trường hợp α > 0,5 thì xác suất
phân nhánh với sự tạo thành hai mạch lớn hơn xác suất mạch thẳng, có thể hình
thành mạng lưới do lặp lại nhiều lần sự
phân nhánh:
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 264 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
X A B A
B A B Y
B A B A B B
A B
Như vậy khi dùng những đơn vị phân nhánh ba chức, giá trị tới hạn αth cần cho sự tạo thành mạng
Trang 27 Trong trường hợp chung, khi độ chức của monome phân nhánh bằng f có thể thấy
được :
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
1 1
Trang 28Khi ngưng tụ monome ba chức:
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 29Trong hỗn hợp đương lượng của hai monome
ba chức trên và không có khả năng phản ứng giữa các nhóm chức giống nhau, các đơn vị phân nhánh liên kết giữa chúng và mạng lưới hình thành nếu X – A – X phản ứng
trước với nhóm chức này cũng như nhóm
chức khác:
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
X
Trang 304 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
X X
A B A
B A
B A
X X X X
Bởi vì xác suất của mỗi quá trình riêng trong các quá trình bằng xác suất liên kết hình thành giữa các monome nên :
Trang 31 Xét phản ứng trùng ngưng giữa hỗn hợp
glyxerin và axit terephtalic đồng tỷ lượng
về nhóm chức:
glyxerin : f = 3 ; axit terephtalic : f = 2
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
CH2 OH
CH OH
CH2 OH
HOOC C6 H4 COOH
Trang 34 Thực nghiệm:
p = Pc = 0,765 ÷ 0,796αth = p2 = 0,585 ÷ 0,633
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
* Nhận xét:
- Thuyết Carother cho kết quả cao hơn thực
nghiệm vì không tính đến các phân tử có độ trùng hợp lớn hơn tính toán.
- Thuyết Flory – Stockmayer cho kết quả nhỏ hơn thực nghiệm vì chưa tính đến lượng phân tử
Trang 35 Sự phân bố khối lượng phân tử khi trùng ngưng ba chiều phức tạp hơn:
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trong phương trình trên, nếu đặt f = 2 thì hàm
số phân bố cho trùng hợp mạch thẳng là trường hợp riêng của phương trình trên:
Trang 36 Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của độ khối lượng phần gel và sol vào hệ số α khi
trùng ngưng một hỗn hợp đương lượng
Trang 37 Theo mức độ tăng khối lượng phân tử, độ sâu chuyển hóa của phản ứng tương ứng với
độ khối lượng cực đại chuyển về phía giá trị
α lớn
Khi giá trị α đạt 0,5, cực đại của độ khối
lượng này không quan sát được trên giản đồ
và bắt đầu xuất hiện gel (α = 0,5 là điểm tạo gel)
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 384 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Hình 1.1 Sự phân bố khối lượng phân tử khi trùng ngưng ba chiều
Trang 39 WP = độ khối lượng theo độ trùng hợp 1,
2, 3 …
Wg = độ khối lượng phần gel
Bắt đầu từ α = 0,5, trong hỗn hợp phản ứng có xuất hiện gel cùng với phần
polyme tan bao gồm những phân tử
polyme chưa đi vào mạng lưới vô hạn
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 40 Khi giá trị α tăng, độ phần gel tăng đồng
thời với độ phần tan giảm cho đến khi α đạt bằng đơn vị, trong hệ chỉ còn có một gel
Song tất cả các nhóm chức không thể tham gia hết, nghĩa là α = x không bao giờ đạt đến đơn vị Do đó trong polyme trùng
ngưng ba chiều bao giờ cũng còn một lượng polyme nào đó tan
Trong những hệ phức tạp hơn khi α ≠ x,
sơ đồ cũng quan sát được tương tự nhưng
sự phụ thuộc có bản chất phức tạp hơn
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA
Trang 41 Cũng như phản ứng trùng hợp ba chiều của monome chứa hai nối đôi hoặc
monome chứa một nối đôi với monome ba chức gây ra phản ứng khâu mạch polyme
để hình thành polyme mạng lưới không
gian Phản ứng trùng ngưng ba chiều cũng quan sát thấy độ khối lượng của polyme
giảm nhanh khi tăng số mạch đi vào mạng lưới không gian, do đó phản ứng hình
thành phân tử mạng lưới ưu tiên xảy ra
với số mạch không lớn
4 LÝ THUYẾT VỀ SỰ GEL HÓA