1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Proceedings from March 2014 Economic Conference - Vietnamese version 24 Oct 2014_resize

333 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

kỷ yếu hội thảo quốc tế cải cách kinh tế tăng trởng bao trùm bền vững kinh nghiƯm qc tÕ vµ bµi häc cho viƯt nam BỘ NGOI GIAO kỷ yếu hội thảo quốc tế cải cách kinh tế tăng trởng BAO TRùM bền vững kinh nghiƯm qc tÕ vµ bµi häc CHO viƯt nam nhà xuất khoa học xà hội Hà Nội - 2014 Chơng trình hội thảo CHNG TRèNH HI THO CI CÁCH KINH TẾ VÌ TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM VÀ BỀN VỮNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Nội, ngày 24-25/3/2014 PHIÊN KHAI MẠC Bàn chủ tọa gồm bà Nguyễn Phương Nga, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; ông Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch VASS; ông Nicholas Rosellini, Phó Trợ lý Tổng Giám đốc UNDP kiêm Phó Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; bà Pratibha Mehta, Đại diện thường trú UNDP Việt Nam Khách mời danh dự với tư cách diễn giả Phiên khai mạc: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh bà Helen Clark, Tổng Giám đốc UNDP Bà Pratibha Mehta, Đại diện thường trú UNDP Việt Nam, phát biểu giới thiệu Hội thảo Phát biểu khai mạc Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh (Nội dung phát biểu nhấn mạnh tầm nhìn phát triển Việt Nam hướng đến năm 2020) Phát biểu bà Helen Clark, Tổng Giám đốc UNDP (Nội dung phát biểu tập trung chương trình nghị phát triển người toàn diện bền vững) PHIÊN THỨ NHẤT Cải cách kinh tế: Thách thức cho tăng trưởng bao trùm Phiên họp đề cập đến chủ đề nêu 02 phát biểu dẫn đề phiên khai mạc, tập trung vào nhấn mạnh tầm quan trọng tăng trưởng bao trùm, xác định mối liên hệ tăng trưởng kinh tế, bất bình đẳng thể chế kinh tế Kû yÕu héi th¶o quèc tÕ GS Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch VASS, phát biểu giới thiệu Phiên họp, nhấn mạnh vấn đề nêu phát biểu khai mạc, tầm quan trọng tăng trưởng bao trùm GS Jayati Ghosh, Đại học Jawaharlal Nehru, phát biểu mối liên hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng, tranh luận giới học cho Việt Nam Ông Nguyễn Xuân Thành, Chương trình Fullbright, phát biểu vai trị thể chế cải cách kinh tế, góc nhìn từ Việt Nam PHIÊN THỨ HAI Cải cách kinh tế tăng trưởng bao trùm bền vững Phiên thảo luận tập trung vào cải cách ưu tiên Làm để cân ổn định kinh tế vĩ mô ngắn hạn với giải pháp cải cách cấu thể chế trung/dài hạn? Đâu hội thách thức, kinh nghiệm học quốc tế phù hợp, ưu tiên Việt Nam? Phiên thảo luận chia thành 03 phần: (i) Thúc đẩy lĩnh vực tài chính; (ii) Nâng cao lực cạnh tranh: Vai trò cải cách doanh nghiệp nhà nước; (iii) Nâng cao lực cạnh tranh: Phát triển công nghiệp, nông nghiệp nông thôn I Phần thảo luận Phát triển lĩnh vực tài hướng tới tăng trưởng bao trùm bền vững: Kinh nghiệm quốc tế tác động Việt Nam (Chủ tọa: Ơng Đặng Thanh Bình, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Ông Phạm Xuân Hịe, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước, phát biểu chủ đề “Cải cách tài Việt Nam” TS Bhanupong Nidhiprabha, Đại học Thammasat, phát biểu chủ đề “Cải cách tài chính: kinh nghiệm ASEAN học” TS Syafruddin Temenggung, nguyên Chủ tịch IBRA, Indonesia, phát biểu chủ đề “Cải cách lĩnh vực tài chính: kinh nghiệm Indonesia Chơng trình hội thảo II Phn tho lun Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế: Cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam (Chủ tọa: Ơng Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng CIEM) TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng CIEM, phát biểu chủ đề “Cải cách DNNN Việt Nam” GS Gary Jefferson, Đại học Brandeis, phát biểu chủ đề “Cải cách DNNN: Kinh nghiệm học cho Việt Nam” GS Zhang Jun, Đại học Fudan, phát biểu chủ đề “Cải cách DNNN chương trình cải cách Trung Quốc” Ông Laksamana Sukardi, nguyên Bộ trưởng phụ trách DNNN Indonesia, phát biểu chủ đề “Cải cách DNNN Indonesia” III Phần thảo luận Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế: Phát triển công nghiệp, nông nghiệp nông thôn (Chủ tọa: PGS.TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, VASS) GS Richard F.Doner, Đại học Emory, phát biểu chủ đề “Thể chế cho phát triển công nghiệp: kinh nghiệm số quốc gia Đông Nam Á” TS Thangavel Palanivel, Kinh tế trưởng Văn phòng Châu Á - Thái Bình Dương UNDP, phát biểu chủ đề “Tránh bẫy thu nhập trung bình: Bài học quốc tế” TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, phát biểu chủ đề “Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam: Tầm nhìn hành động” PHIÊN THỨ BA Khai thác tiềm từ hội nhập quốc tế khu vực hướng tới phát triển bao trùm bền vững Những thay đổi chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất giới khu vực tác động hội nhập liên kết kinh Kû yÕu héi th¶o quèc tÕ tế mang lại nhiều hội lớn cho Việt Nam Phiên thảo luận tập trung vào ý nghĩa thay đổi Việt Nam, hội thách thức đặt ra, biện pháp cần thiết nhằm tối đa hóa lợi ích từ q trình hội nhập Phiên thảo luận giải câu hỏi: làm mà nước tận dụng q trình hội nhập khu vực để thúc đẩy tăng trưởng bao trùm bền vững? (Chủ tọa: GS Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch VASS) TS Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng CIEM, phát biểu chủ đề “Hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ hội thách thức Việt Nam” GS Shahid Yusuf, Đại học George Washington, phát biểu chủ đề “Tận dụng trình chuyển dịch chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu: Hàm ý khu vực Việt Nam” GS Rob Lawrence, Đại học Harvard, phát biểu chủ đề “Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thỏa thuận thương mại tự do: Cơ hội thách thức” PHIÊN BẾ MẠC Bàn chủ tọa gồm bà Nguyễn Phương Nga, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; ơng Nicholas Rosellini, Phó Trợ lý Tổng Giám đốc kiêm Phó Giám đốc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương UNDP; ơng Nguyễn Quang Thuấn, Phó Chủ tịch VASS; bà Pratibha Mehta, Đại diện thường trú UNDP Việt Nam Ông Nicholas Rosellini phát biểu Bà Nguyễn Phương Nga phát biểu bế mạc Phiên khai mạc phiên khai mạc ... xà hội Hà Nội - 2014 Chơng trình hội thảo CHNG TRèNH HI THO CI CCH KINH TẾ VÌ TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM VÀ BỀN VỮNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Hà Nội, ngày 2 4-2 5/3 /2014 PHIÊN KHAI... vững cân Khủng hoảng nợ cơng, rủi ro tài chính, suy thối mơi trường, khoảng cách giàu - nghèo bất ổn trị - xã hội gia tăng nhiều nơi giới cho thấy rõ mơ hình tăng trưởng truyền thống khơng cịn... năm 201 1-2 012 tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kinh tế Việt Nam phục hồi tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định, tăng trưởng kinh tế năm 2013 đạt 5,4% dự kiến năm 2014 tăng

Ngày đăng: 21/09/2016, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w