Phòng gd-đt lộc hà kì thi thử tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông Năm học :2008-2009 MS: 01 Môn :Ngữ Văn Thời gian :120p(không kể thời gian chép đề) I.Trắc nghiệm khách quan(3đ) Đọc kỹ câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phơng án đúng vào tờ giấy thi. 1. Khi giao tiếp ,cần nói cho có nội dung;nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp,không thiếu không thừa,nghĩa là phải đảm bảo phơng châm nào? A. Phơng châm cách thức B. Phơng châm quan hệ C. Phơng châm về lợng D. Phơng châm vế chất 2. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nghị luận? A. Tri thức là sức mạnh B.Tiếng nói của văn nghệ C. Bàn về đọc sách D.Cây chuối trong đời sống Việt nam 3. ý nào đúng nhất với bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy? A.Vẻ đẹp của vằng trăng trong cuộc đời mỗi con ngời. B. Ngời xa lạ trăng còn trăng không xa lạ với ngời. C.Trăng là những gì thân thiết nhất ,nó là nghĩa tình không bao giờ mất đi và luôn theo sát cuộc đời mỗi con ngời D. Thiên nhiên không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con ngời. 4. Văn bản làng đợc viết vào thời kỳ nào? A.Kháng chiến chống pháp thắng lợi B.Thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp C.Thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ D.Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng 5. Câu nào chứa thành phần phụ chú? A. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mợn ở thực tại. B. Bài thơ cho chúng ta thấy đợc sự hi sinhcủa cha ông chúng ta,những ngời làm nên lịch sử. C. Giàu, thì ông cũng giàu rồi. D. Về môn học này tôi học rất giỏi. 6. Kiểu văn bản nào nhằmtrình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật,sự kiện chủ đề hoặc nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể thuộc kiểu văn bản nào? A.Văn bản thuyết minh B. Văn bản nghị luận C. Văn bản biểu cảm D. Văn bản tự sự II.Tự luận(7đ) Câu 1: Em hãy nêu vài nét về nhà thơ Thanh Hải và hoàn cảnh sáng tác bài thơ mùa xuân nho nhỏ.Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm gì về nội dung t tởng của tác phẩm này? Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân để thấy rõ tình yêu làng rất đặc biệt của ngời nông dân trong kháng chiến chống pháp. ---------------------Hết---------------------- Phòng gd-đt lộc hà kì thi thử tuyển sinh lớp 10 trung học phổ thông Năm học :2008-2009 MS: 02 Môn :Ngữ Văn Thời gian :120p(không kể thời gian chép đề) I.Trắc nghiệm khách quan(3đ) Đọc kỹ câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phơng án đúng vào tờ giấy thi. 1. Khi giao tiếp ,cần nói cho đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề, nghĩa là phải đảm bảo phơng châm nào? A. Phơng châm cách thức B. Phơng châm quan hệ C. Phơng châm về lợng D. Phơng châm vế chất 2. Văn bản nào sau đây không phải là văn bản tự sự ? A. Chiéc lợc ngà B. Tiếng nói văn nghệ C. Lặng lẽ Sa Pa D. Làng 3. ý nào đúng nhất với bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải? A. Thể hiện tấm lòng thiết tha yêu mến gắn bó với đất nớc,với cuộc đời và ớc nguyện đợc cống hiến cho đất nớc. B. Ca ngợi những con ngời lao động. C. Ca ngợi những con ngời cầm súng chiến đấu để bảo vệ quê hơng đất nớc. D. ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất trời 4. Câu nào không chứa thành phần khởi ngữ? A. Quyển sách đó tôi đã đọc rồi. B. Chuyện ấy anh đã gặp cách đây 10 năm . C. Đêm nào tôi cũng đi chơi D. Về điều này ông ấy khổ tâm hết mức 5. Câu nào chứa thành phần phụ chú? A. Giàu, thì ông cũng giàu rồi B. Bài thơ cho chúng ta thấy đợc sự hi sinhcủa cha ông chúng ta,những ngời làm nên lịch sử. C. Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng vật liệu mợn ở thực tại. D. Về môn học này tôi học rất giỏi. 6. Kiểu văn bản nào mà ngời viết trình bày những tri thức khách quan về thuộc tính của đối tợng nhằm tái hiện đối tợng thuộc kiểu văn bản nào? A. Văn bản thuyết minh B. Văn bản nghị luận C. Văn bản biểu cảm D. Văn bản tự sự II.Tự luận(7đ) Câu 1: Em hãy nêu vài nét về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh sáng tác bài thơ đoàn thuyền đánh cá . Hoàn cảnh đó giúp em hiểu gì về nội dung t tởng của tác phẩm. Câu 2: Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn làng của Kim Lân để thấy rõ tình yêu làng rất đặc biệt của ngời nông dân trong kháng chiến chống pháp. ---------------------Hết---------------------- ubnd huyện lộc hà đề thi chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 phòng gd-đt lộc hà Năm học :2008-2009 -----------*----------- Môn : Ngữ Văn Thời gian : 120p (không kể thời gian giao đề) Phần I.Trắc nghiệm: Đọc kỹ câu hỏi để trả lời bằng cách ghi chữ cái đứng đầu phơng án đúng vào tờ giấy thi. Câu I: 1.Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Kiều đang: A. Đối cảnh B. Ngắm cảnh C. Vịnh cảnh D. Vẽ cảnh. 2. Câu Những quả bóng sút vô tội vạ là kiểu câu gì? A. Câu đơn B. Câu rút gọn C. Câu đặc biệt D. Câu ghép 3. Câu Trơng Sinh về tới nhà, đợc biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói, từ qua đời trong câu dùng cách nói: A. Nói giảm B. Nói tránh C. Thậm xng C. Chơi chữ 4. Thể loại Tuỳ bút có đặc điểm gì nổi bật về nghệ thuật? A. Chọn các sự việc tiêu biểu, có tính chất khách quan, giàu tính thuyết phục. B. Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc về hệ thống, kết cấu tác phẩm. C. Ghi chép sự việc cụ thể, chân thực sinh động. D. Xây dựng câu chuyện bằng tởng tợng h cấu. Câu II: 1: Câu thơ ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi có nội dung biểu đạt và cách tạo hình ảnh gần gũi hơn với cả câu thơ nào( trích trong Truyện Kiều) sau đây? A. Đầu trâu mặt ngựa ào ào nh sôi B. Bốn giây nh khóc nh than C. Bốn giây nhỏ máu năm đầu ngón tay. D. Tiếng mau sầm sập nh trời đổ ma. 2.Từ Duềnh trong câu thơ : Buồn trông gió cuốn mặt duềnh ở đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích có nghĩa là: A. Mặt ghềnh. B. Mặt sông. C. Mặt vụng . D. Mặt vịnh. 3. Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào để tả Mã Giám Sinh? A. Lí tởng hoá nhân vật. B. ớc lệ. C. Khái quát hoá nhân vật. D. Tả thực. 4. Từ mà trong câu thơ Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ chỉ quan hệ gì? A. Quan hệ đồng thời. B. Quan hệ nối tiếp C. Quan hệ tơng phản. D. Quan hệ tăng tiến. Câu III: 1. Câu thơ: Đầu xanh có tội tình chi Má hồng đến quá nửa thì cha thôi ( Truyện Kiều) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Nhân hoá. B. ẩn dụ C. Hoán dụ. D. Tơng phản. 2. Cho biết trong các tổ hợp ngôn ngữ sau đây, tổ hợp từ nào là cụm từ: A. Rọi lên. B. Chân trời C. Lễ phẩm. D. Chài lới. 3. Đoạn thơ sau đây thể hiện nội dung nào là chính: Bài thơ anh, anh làm một nửa mà thôi Còn một nửa do mùa thu làm lấy Cái xào xạc hồn anh chính là xào xạc lá Nó không là anh nhng nó là mùa ( Chế Lan Viên) A. Mối quan hệ văn học và đời sống B. Mối quan hệ văn học với thiên nhiên C. Mối quan hệ giữa văn nghệ sĩ với cuộc đời D. Yêu cầu nhà thơ tăng chất hiện thực cho trang viết. 4. ý nào nói không đúng vẻ đẹp của mùa xuân đợc gợi ra từ hai câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Nguyễn Du) A.Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống B. Rực rỡ, lộng lẫy, tơi vui. C. Khoáng đạt và trong trẻo. D. Nhẹ nhàng, thanh khiết. Phần II.Tự luận: Câu 1: Theo Giáo s Trần Đình Sử trong Đọc văn và học văn nhận xét: Tám câu thơ, câu nào cũng vừa thực vừa h, vừa là thực cảnh, vừa là tâm cảnh. Em hiểu nhận xét đó nh thế nào qua tám câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích? Câu 2: Chỉ ra và phân tích nét độc đáo của những câu thơ sau? a. Ng ời giai nhân bến đợi dới cây già Tình du khách thuyền qua không buộc chặt (Lời kĩ nữ- Xuân Diệu) b. G ơm mài đá, đá núi cũng mòn Voi uống nớc, nớc sông phải cạn (Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi) c. Ng ời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng- Hồ Chí Minh Câu 3: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chi tiết cái bóng trong: Chuyện ngời con gái Nam Xơng( trích Truyện kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ) có ý nghĩa gì? ---------------------Hết---------------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) ubnd huyện lộc hà đáp án chấm thi học sinh giỏi huyện lớp 9 phòng gd-đt lộc hà năm học :2008-2009 -----------------*&*---------------- I.Trắc nghiệm (3 điểm) . Câu Câu I(1điểm) Câu II(1điểm) Câu III(1điểm) 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 đáp án A C A C B C D C C A D B điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận (7điểm). Câu 1:(3điểm). Mở bài: - Giới thiệu đợc Truyện Kiềunghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du trong TK,trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích Dẫn lời nhận xét của Giáo s Trần Đình Sử (0,25đ). Thân bài: 1, Giải thích lời nhận xét của Giáo scảnh tả thực ở thời điểm hiện tại quanh lầu Ngng Bích. (0,5đ) -Thực cảnh ở đây là cảnh tả thực, câu nào cũng gợi lên bức tranh thiên nhiên quanh lầu NB. - H ở đây là cảnh đợc vẽ ra trong tởng tợng, đó là tâm cảnh, cảnh đợc nhìn qua tâm trạng của con ngời. 2,Phân tích nhận xét đó qua tám câu thơ: *Tám câu thơ, mỗi cặp câu gợi ra một nỗi buồn sâu thẳm. Buồn trông là buồn mà nhìn xa nhng cũng là buồn mà trong ngóng một cái gì mơ hồ(cái h) sẽ đến làm đổi thay tình trạng hiện tại (0,25đ) - Nàng mong muốn một cánh buồm nhng cánh buồm chỉ thấp thoáng xa xa không rõ, nh một ớc vọng mơ hồ, mỗi lúc một xa(0,25đ) - Nàng trông ngọn nớc mới sa, ngọn sóng xô đẩy cánh hoa trôi dạt, không biết về đâu. Nàng tởng tợng hoa lìa cành, hoa héo , hoa tàn nh chính cuộc đời nàng trôi nổi, bấp bênh (0,25đ) - Nàng trông thấy đồng cỏ úa tàn, chân mây mặt đất một màu mờ mịt, xanh xanh, tởng nh mịt mùng không có chân trời(0,25đ) - Nàng lại trông gió cuốn mặt duềnh làm cho sóng vỗ dào dạt, ầm ầm. Đây chính là hình ảnh vừa thực vừa ảo, cảm thấy nh sóng vỗ dới chân đầy hiểm hoạ nh muốn nhấn chìm nàng xuống vực(0,25đ) * Toàn là hình ảnh vô vọng, sự dạt trôi, sự bế tắc và sự chao đảo và nghiêng đổ. Không gian bao la rợn ngợp, không một bóng ngời. Thời gian nh dồn lại, không biết bao nhiêu buổi sáng, buổi chiều lặp lại. Con ngời trở nên nhỏ bé, bất lực trơ trọi.(0,5đ) * Nghệ thuật trùng điệp nh kéo dài nỗi buồn vô vọng, vô tận của con ngờinỗi buồn đó càng ngày càng lên đến đỉnh điểm của sự tuyệt vọng(0,25đ) Kết bài: - Khẳng định lại nhận xét của GS Trần Đình Sử đã lột tả đợc bút pháp tài hoa, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và sử dụng ngôn ngữ văn học sáng tạo của đại thi hào Nguyễn Du(0,25đ) Câu 2:(2điểm) Bài làm chỉ ra đợc giá trị(ý nghĩa) của những tín hiệu nghệ thuật bằng đoạn văn cho mỗi câu. Câu a.(0,75điểm): - Biện pháp tu từ so sánh không sử dụng quan hệ từ cho thấy thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội xa thật đáng thơng. Họ đợc ví nh cái bến nớc chờ đợi du khách, nhng du khách giang hồ nh con thuyền nay qua bến này, mai qua bến khác, lấy đâu ra sự chung tình?(0,5điểm) - Qua đó ,thấy lòng thơng cảm mà tác giả dành cho kĩ nữ.(0,25đ) Câu b.(0,5điểm) - Phép nói quá : mài gơm - đá núi mòn; Voi uống nớc sông cạn thể hiện sức mạnh phi thờng,thế nh chẻ tre của nghĩa quân Lam Sơn. Câu c.(0,75điểm) - Phép nhân hoá trăng nhòm khe cửa(nguyên tác: nguyệt tòng song khích: trăng theo vào trong cửa sổ), sự lặp lại từ ngắm.(0,25đ) - Trăng trở thành ngời bạn tri âm, tri kỉ với thi nhân; thể hiện tình yêu thiên nhiên thiết tha của Bác và thiên nhiên cũng trở nên sống động, có hồn trong tình yêu của con ngời. (0,5đ). Câu 3:(2điểm) *Làm rõ một chi tiết có giá trị cả về nghệ thuật và nội dung trong truyện. 1. Về nghệ thuật(1đ): + Chi tiết cái bóng tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ hấp dẫn.(0,25đ) + Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thơng, lòng thuỷ chung, trở thành nguyên nhân (trực tiếp) của nỗi oan khuất, cái chết bi thảm của nhân vật.(0,5đ) + Cái bóng làm nên sự hối hận của chàng Trơng và giải oan cho Vũ Nơng.(0,25đ) 2. Về nội dung(1đ): + Cái bóng làm cho cái chết của Vũ Nơng thêm oan ức và giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữ thêm phần sâu sắc.(0,5đ) + Phải chăng qua chi tiết cái bóng, tác giả muốn nói trong xã hội phong kiến thân phận ngời phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tờng.(0,5đ). (L u ý : giám khảo chấm thi tuỳ vào cách diễn đạt trong bài làm học sinh mà cho điểm phù hợp.) --------------------HếT-----------------------