1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra, ôn tập GDCD 12

15 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đề kiểm tra, ôn tập GDCD 12

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT KHỐI 12 Môn: Giáo dục công dân Họ tên:…………………………… Lớp:………… I - Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu 1: Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm …(1)… công dân nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện …(2)… trái với quy định pháp luật A (1) chỗ ở, (2) bắt giữ người B (1) thân thể, (2) bắt giữ người C (1) thân thể, (2) hành người khác D (1) Cả A, B, C Câu 2: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A thực quyền dân chủ nào? A Quyền ứng cử B Quyền đóng góp ý kiến C Quyền kiểm tra, giám sát D Quyền tham gia quản lí Nhà nước xã hội Câu 3: Quyền học tập công dân quy định văn nào? A Trong hiến pháp pháp luật B Trong văn quy phạm pháp luật C Trong hiến pháp, Luật Giáo Dục số văn quy phạm pháp luật khác D Trong Luật Giáo Dục Câu 4: Thực tốt quyền học tập, sáng tạo phát triển đem lại điều gì? A Sự phát triển toàn diện công dân B Tạo công bằng, bình đẳng C Khuyến khích người học tập, bồi dưỡng nhân tài D Cả A, B, C II - Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Thế quyền bầu cử ứng cử? Cho ví dụ trình thực quyền bầu cử ứng cử công dân nước ta nay? (3 điểm) Câu 2: Nêu biểu quyền học tập công dân? Hãy kể số việc làm mà em tham gia để thực quyền sáng tạo mình? (3 điểm) KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: GDCD :12 Thời gian: 45 Phút Đề 1: Câu 1: Phân biệt khác vi phạm hình vi phạm hành chính? Cho ví dụ? (4 điểm) Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng dân tộc? Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc? (4 điểm) Câu 3: Pháp luật quy định trường hợp bắt người? (2 điểm) KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: GDCD :12 Thời gian: 45 Phút Đề 2: Câu 1: Có hình thức thực pháp luật? trình bày hình thức thực pháp luật? (4 điểm) Câu 2: Trình bày nội dung quyền bình đẳng tôn giáo? Ý nghĩa quyền bình đẳng tôn giáo? (4 điểm) Câu 3: Theo em, có phải trường hợp công an có quyền bắt người không? Vì sao? (2 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ Câu 1: - Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bộ luật hình (1,5 điểm) - Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xậm phạm quy tắc quản lý Nhà nước (1,5 điểm) - Ví dụ: Giết người…(hình sự) (0,5 điểm) - Ví dụ: Vượt đèn đỏ… (hành chính) (0,5 điểm) Câu 2: *Các dân tộc Việt Nam bình đẳng trị (1 điểm) - Quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia máy Nhà nước - Tham gia thảo luận góp ý vấn đề chung nước - Quyền thực hiện: Dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp *Các dân tộc Việt Nam bình đẳng kinh tế: (1 điểm) -Chính sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước dân tộc -Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số - Chương trính phát triển kinh tế-xã hội *Các dân tộc Việt Nam bình đẳng văn hóa-giáo dục -Có quyền dùng tiếng nói chữ viết riêng -Giữ gìn, khôi phục, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa dân tộc - Bình đẳng hưởng thụ giáo dục nước nhà *Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc -Là sở đoàn kết dân tộc - Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ phát triển sức mạnh toàn diện góp phần xây dựng đất nước Câu 3: -Bắt người tiến hành có định viện kiểm soát, quan điều tra, tòa án.(1 điểm) - Bắt người trường hợp khẩn cấp.(0.5 điểm) - Bắt người phạm tội tang bị truy nả.(0,5 điểm) ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu 1: *Có hình thức thực pháp luật: - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm.(1 điểm) -Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm (1 điểm) -Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức, không làm điều mà pháp luật cấm.(1 điểm) -Áp dụng pháp luật: Cơ quan, công chức Nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật đề định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức.(1điểm) Câu 2: - Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định pháp luật.(1 điểm) - Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ.(1 điểm) *Ý nghĩa quyền bình đẳng tôn giáo: - Là sở, tiền đề quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc.(1 điểm) - Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam.(0,5 điểm) - Tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc công xây dựng đất nước.(0,5 điểm) Câu 3: Vì : Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt, giam giữ người lí không đáng nghi ngờ vô Hành vi tự tiện bắt người hành vi xâm phạm thân thể công dân ( điểm) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN: GDCD 12 Năm Học: 2014-2015 Tên chủ đề Thực pháp luật (4 điểm=40%) Nhận biết Thông hiểu -Phân biệt khác vi phạm hình vi phạm hành -Các hình thức thực pháp luật (4 điểm) Quyền bình đẳng dân tộc,tôn giáo (4 điểm=40%) -Trình bày nội dung quyền bình đẳng dân tộc -Trình bày nội dung quyền bình đẳng tôn giáo (4 điểm) Công dân với quyền tự (2 điểm=20%) Vận dụng Cộng Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: -Có phải Số câu: trường hợp Số điểm: công an có quyền bắt ngưởi không?Vì sao? (2 điểm) điểm 40% tổng điểm điểm số 40% tổng điểm điểm số 20% tổng điểm Tổng số câu: số Tổng số điểm:10 điểm Họ tên: Lớp: KIỂM TRA HỌC KÌ I - 12 Môn: GDCD – 2015-2016 ĐỀ BÀI Câu 1: Là CD – HS, anh (chị) thể ý thức tôn trọng pháp luật sống? Nêu ví dụ cho thấy anh (chị) người tôn trọng pháp luật? (2,5đ) Câu 2: Sử dụng kiến thức học, lựa chọn luận điểm đúng, sai? (2,5đ) Các dân tộc có quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương Cử tri người dân tộc thiểu số có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu không xứng đáng Công dân không theo tôn giáo không kết hôn với công dân theo tôn giáo Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động tự không cần theo quy định pháp luật Không bị bắt, định Tòa án Tự tiện bắt giam giữ người hành vi trái pháp luật Người phạm tội tang bị truy nã có quyền bắt Chỉ khám xét chỗ công dân vào ban ngày Lao động nam lao động nữ bình đẳng tiêu chuẩn độ tuổi tuyển dụng 10 Vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu hôn nhân, gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp Câu 3: Anh (chị) cho biết, học sinh THPT làm để thực sách Đảng pháp luật Nhà nước quyền bình đẳng dân tộc tôn giáo? (1,5đ) Câu 4: Tình huống: Mai Huyền cúng yêu Tuấn, Tuấn yêu Huyền mà không để ý đến Mai Thấy vậy, Mai ghen tức lắm, chí trả thù Một lần, biết Huyền chơi khuya, Mai xếp sẵn viên gạch đường gần nhà Huyền chơi khuya Vì trời tối, Huyền không nhìn thấy viên gạch xếp đường nên ngã nhào người xe máy xuống sông ven đường bị thương, phải cấp cứu Hỏi: a Việc làm Mai xâm phạm đến quyền Huyền? Giải thích sao? b Hành vi Mai vi phạm pháp luật gì? (3,5đ) TỔ: GDCD - TD- QP - TIN ĐỀ THI HỌC KÌ - LỚP 12 Năm học 2008-2009 ĐỀ RA Câu (6đ) Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân pháp luật quy định nào? Hãy nêu ưu điểm hạn chế dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp? Câu (4đ) Trình bày nội dung, ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân? Học sinh THPT có quyền hưởng quyền sáng tạo không? Vì sao? Cho ví dụ? ĐÁP ÁN Câu Nội dung Biểu điểm VĐ1: Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân pháp luật quy định nào? * Nêu khái niệm quyền bầu cử ứng cử Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ công dân lĩnh vực trị, thông qua , nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi 0,5đ nước * Nêu quy định Pháp luật trường hợp bầu, ứng cử Mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc Hội , Hội đồng nhân dân 0,5đ * Nêu trường hợp không bầu, ứng cử theo luật định: Những trường hợp không thực quyền bầu cử gồm: người bị tước quyền bầu cử theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; người phải chấp hành hình phạt tù ; người lực hành vi dân sự;… 0,5đ Những trường hợp không thực quyền ứng cử: Những người thuộc diện không thực quyền bầu cử; người bị khởi tố hình sự; người phải chấp hành án, định Tòa án; người chấp hành xong án, định Tòa án chưa xóa án ; người chấp hành định xử lí hành giáo dục bị quản chế hành 1đ * Nêu cách thực quyền bầu cử ứng cử công dân: Quyền bầu cử công dân thực theo nguyên tắc: bầu cử phổ thông, bình đẳng , trực tiếp bỏ phiếu kín Quyền ứng cử công dân thực theo hai đường: 0,5đ tự ứng cử giới thiệu ứng cử * Nêu cách thức nhân dân thực quyền lực nhà nước thông qua đại biểu quan quyền lực nhà nước- quan đại biểu nhân dân: Thứ đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với cử tri Thứ hai, đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân 0,5đ chịu giám sát cử tri VĐ2: Hãy nêu ưu điểm hạn chế dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp? * Nêu khái niệm hai hình thức dân chủ + Dân chủ trực tiếp hình thức thực dân chủ mà theo thành viên xã hội tự bàn bạc định công việc 0,25đ + Dân chủ gián tiếp hình thức thực dân chủ mà theo thành viên xã hội bầu đại diện giao cho họ trách nhiệm thay mặt bàn bạc định công việc chung 0,25đ * Nêu ưu diểm hạn chế hai hình thức dân chủ: - Dân chủ trực tiếp + Ưu điểm: cử tri bàn bạc trực tiếp để đến thống sách, chương trình hành động lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội theo biểu đa số Mọi công dân bình đẳng, không phân biệt giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội ; tập trung nhiều ý kiến hay, quý báu từ nhân dân để Đảng, Nhà nước xây dựng Luật, sách; Phát huy tinh thần tự quản nhân dân Mang tính quần chúng rộng rãi 0,5đ + Hạn chế: Phạm vi hẹp, tầm vi mô, ban đầu Phụ thuộc vào trình độ nhận thức người dân 0,5đ - Dân chủ gián tiếp: + Ưu điểm: Nhân dân làm chủ thông qua người đại diện nên phạm vi bao quát toàn lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, lĩnh vực 0,5đ + Hạn chế: Nguyện vọng nhân dân không phản ánh trực tiếp nên phụ thuộc nhiều vào khả người đại diện Do đó, cần kết hợp tốt hai loại hình dân chủ 0,5đ Câu Biểu điểm Nội dung VĐ1 Trình bày nội dung, ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân Nêu được: * Quyền học tập công dân: Học tập quyền công dân Mọi công dân quyền học từ thấp đến cao, học nhiều hình thức, học thường xuyên, học suốt đời * Quyền sáng tạo công dân: Mọi công dân có quyền tự do: - Nghiên cứu khoa học, tìm tòi suy nghĩ để đưa phát minh, sáng kiến, sáng chế hợp lí hóa sản xuất - Sáng tác văn học nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, công trình lĩnh vực đười sống xã hội * Quyền phát triển: - Công dân hưởng đời sống vật chất, tinh thần đày đủ để phát triển toàn diện - Công dân có quyền khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài * Ý nghiã: Là sở để công dân phát triển toàn diện, trở thành công dân có ích, đáp ứng yêu cầu nghọêp CNH - HĐH đất nước 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ VĐ2: Học sinh THPT có quyền hưởng quyền sáng tạo không? Vì sao? Cho ví dụ? - Học sinh THPT hưởng quyền sáng tạo, Pháp luật không phân biệt thành phần, giới tính, độ tuổi quyền sáng tạo Nếu sản phẩm học sinh THPT đảm bảo cá yêu cầu cấp quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền triển khai công nghệ 1đ - Ví dụ: + Làm cộng tác viên cho tòa báo: hưởng nhuận bút, bảo đảm nguyên văn tác phẩm, đứng tên tác giả Chỉ sửa đổi phép Trường hợp bị người khác ăn cắp có quyền đề nghị Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích đáng bị xam phạm + Các sản phẩm NCKH hoạc sinh THPT đạt chất lượng Nhà nước bảo hộ, mua quyền sử dụng 1đ TIẾT 35: THI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU KIỂM TRA : - Nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ mà học sinh đạt học kỳ II qua học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình, qua điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp - Giúp giáo viên nắm tình hình học tập học sinh, sở đánh giá trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu giảng dạy Về kiến thức : - Nêu nội dung quyền bầu cử ứng cử công dân - Hiểu quyền bầu cử ứng cử công dân - Nêu khái niệm quyền học tập công dân - Trình bày số nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Hiểu nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội Về kĩ : - Có khả nhận xét việc thực quyền học tập công dân theo quy định pháp luật - Biết thực quyền học tập công dân theo quy định pháp luật Các lực cần hướng tới : Năng lực tư phê phán, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Tự luận III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Công dân với quyền tự Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % Pháp luật với phát triển công Nêu nội dung quyền bầu cử ứng cử công dân Số câu : 0,5 Số điểm: Tỉ lệ : 20% Nêu khái niệm quyền học tập công dân Cộng Cấp độ cao Hiểu quyền bầu cử ứng cử công dân Số câu : 0,5 Số điểm: Tỉ lệ : 10% Hiểu nội dung quyền học tập công dân Số câu : Số điểm: Tỉ lệ : 30% Có xét thực khả nhận việc Biết thực quyền học tập công dân dân quyền học tập công dân theo quy định pháp luật Số câu: 0,25 Số điểm :2 Tỉ lệ : 20% Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % Pháp luật với phát triển bền vững đất nước Số câu : 0,25 Số câu : 0,25 Số điểm : 0,5 Số điểm : 0,5 Tỉ lệ : 5% Tỉ lệ : 5% Trình bày Hiểu được số số nội nội dung dung bản pháp pháp luật luật phát phát triển triển lĩnh lĩnh vực vực xã hội xã hội Số câu : Số câu: 0,5 Số câu: 0,5 Số điểm : Số điểm: 1,5 Số điểm:1,5 Tỉ lệ % Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ : 15% Tổng số câu Số câu : 1,25 Số câu: 1,25 Số câu:0,25 Tổng số Số điểm : Số điểm: Số điểm :2 điểm Tỉ lệ : 40% Tỉ lệ : 30 % Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ % IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA theo quy định pháp luật Số câu: 0,25 Số câu : Số điểm :1 Số điểm: Tỉ lệ : 10% Tỉ lệ : 40% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Số câu: 0,25 Số câu : Số điểm :1 Số điểm : 10 Tỉ lệ : 10% Tỉ lệ :100% Câu 1(3điểm): Trình bày nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân? Hãy tự liên hệ thân em tích cực thực quyền bầu cử, ứng chưa ? Biểu ? Câu 2(3điểm) : Trình bày nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực: xóa đói giảm nghèo, dân số lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội Cho VD Câu (4 điểm): Xử lí tình : Sau tốt nghiệp trung học sở, hai chị em Hường Tuấn có nguyện vọng vào học lớp 10 THPT, gia đình khó khăn nên ông Thịnh (bố Hường) định: Thằng Tuấn trai nên cần tiếp tục học, Hường gái có học cao làm ruộng lấy chồng đứa gái làng nên nhà để đỡ đần cha mẹ, chờ lấy chồng Câu hỏi : 1, Em có nhận xét ý kiến ông Thịnh ? Vì ? 2, Thế quyền học tập công dân ? Là học sinh THPT em cần phải làm để thực tốt quyền học tập ? V XÂY DỰNG ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý - Nội dung quyền bầu cử ứng cử công dân: Điểm Tổng điểm 3,0 * Người có quyền bầu cử ứng cử vào quan đại biểu nhân dân : - Hiến pháp quy định công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân - Công dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú nơi họ thực quyền bầu cử, ứng cử, trừ số người vi phạm pháp luật thuộc trường hợp mà Luật Bầu cử quy định không thực quyền bầu cử ứng cử * Cách thực quyền bầu cử va ứng cử công dân : - Quyền bầu cử công dân thực theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín - Quyền ứng cử công dân thực hai đường : Tự ứng cử giới thiệu ứng cử Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử (trừ trường hợp luật định không ứng cử) Tự liên hệ thân em tích cực thực quyền bầu cử, ứng Biểu giơ tay biểu bầu lớp trưởng, bỏ phiếu bầu Bí thư chi đoàn, bí thư Đoàn trường, bí thư đoàn xóm… * Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực: - Xóa đói giảm nghèo: Tăng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo VD: Cho vay vốn với lãi suất thấp để phát triển kinh tế - Dân số: Đảng Nhà nước có chủ trương kiềm chế gia tăng dân số, thực kế hoạch hóa gia đình Xây dựng quy mô gia đình con, bình đẳng tiến hạnh phúc VD: Mỗi cặp vợ chồng nên có từ – - Phòng chống tệ nạn xã hội: Đấu tranh phòng chống tội phạm, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, ngăn chặn tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS VD: ngày 1/12 ngày phòng chống AIDS 1, Quan niệm ông Thịnh sai trái, không phù hợp với chủ trương, sách pháp luật nhà nước quyền học tập quyền bình đẳng công dân Pháp luật nghiêm cấm hành vi, biểu trọng nam khinh nữ, mà tạo điều kiện cần thiết để công dân nữ có hội học tập tốt 2,- Học tập quyền người, công dân, công dân có quyền học từ thấp đến cao, có 1 3,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 2,5 0,5 thể học ngành nghề nào, học nhiều hình thức học thường xuyên, học suốt đời - Là học sinh THPT để thực tốt quyền học tập học sinh cần phải: có động mục đích học tập đắn, 1,0 hiểu học tập quyền công dân, cần làm học đầy đủ trước đến lớp… VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ký duyệt, ngày 04 tháng 04 năm 2016 Tổ trưởng chuyên môn Đặng Thái Sơn CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2014 - 2015 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI 12 Hình thức kiểm tra: Kết hợp tự luận (7 điểm) trắc nghiệm (3 điểm) I TỰ LUẬN Câu 1: Nêu biểu quyền học tập công dân Hãy kể số việc làm mà em tham gia để thực quyền sáng tạo Câu 2: Quyền phát triển công dân bao gồm nội dung nào? Nêu ví dụ minh họa Câu 3: Thế quyền tự kinh doanh? Khi tiến hành kinh doanh, công dân phải thực nghĩa vụ gì? Trong đó, nghĩa vụ quan trọng nhất? Vì sao? Câu 4: Trình bày nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội Câu 5: Nêu hoạt động bảo vệ môi trường Trong đó, hoạt động có tầm quan trọng đặc biệt? Vì sao? II TRẮC NGHIỆM Bài 7: Công dân với quyền dân chủ

Ngày đăng: 14/09/2016, 05:39

Xem thêm: đề kiểm tra, ôn tập GDCD 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w