Cầu 1: Nêu đặc điểm, thành phần, cấu trúc, chức năng của vách tế bàoCâu 3: Cơ chế của quá trình lên men rượu, lên men lactic. Ứng dụngCâu 4: Sự phân bố của vi sinh vật trong nướcCầu 1: Nêu đặc điểm, thành phần, cấu trúc, chức năng của vách tế bàoCâu 3: Cơ chế của quá trình lên men rượu, lên men lactic. Ứng dụngCâu 4: Sự phân bố của vi sinh vật trong nước
VI SINH VẬT Câu 1: Nêu đặc điểm, thành phần, cấu trúc, chức vách tế bào - Thành tế bào lớp bao bọc vi khuẩn, giữ cho chúng có hình dạng định, chiếm 15 - 30% trọng lượng khô tế bào - Thành phần hoá học thành tế bào vi khuẩn : phức tạp, bao gồm nhiều hợp chất khác Peptidoglycan, Polisaccarit, Protein, Lipoprotein, Axit tecoic, Lipoit v.v Dựa vào tính chất hoá học thành tế bào tính chất bắt màu nó, người ta chia làm loại Gram + Gram - • Gram+: peptidoglycan chiếm gần 90% nên vách tế bào dày, cứng; kích thước 14-18nm chiếm 10-20% trọng lượng khô tế bào Axit tecoic (có loại axit: ribi tecoic glixerun tecoic) có gram+, nằm rải rác hòa lẫn peptidoglycan • Gram- : Có độ dày vách tế bào 10nm Peptidoglican mỏng chiếm 10-20% Các thành phần liposaccarit, lipoprotein chiếm 50% Với phương pháp nhuộm nhau, có hai loại thuốc nhuộm Cristal Violet màu tím Fushsin màu hồng, vi khuẩn gram + bắt màu tím, vi khuẩn gram - bắt màu hồng Nguyên nhân cấu tạo thành tế bào hai loại khác Ngoài hai loại trên, có loại gram biến đổi (gram variable) có khả biến đổi từ gram + sang gram - ngược lại Thành tế bào có chức sinh lý quan trọng như: + Duy trì hình thái tế bào áp suất thẩm thấu bên tế bào + Bảo vệ tế bào trước tác nhân vật lý, hoá học môi trường, thực việc tích điện bề mặt tế bào + Thành tế bào nơi bám Phage chứa nội độc tố số vi khuẩn có độc tố Có số vi khuẩn thành tế bào (Micoplasma), số trường hợp vi khuẩn bị phá vỡ thành tế bào mà sống (Protoplast ) Câu : Sự trao đổi chất qua màng tế bào Trong trình sống vi sinh vật thường xuyên hấp thụ chất dinh dưỡng từ môi trường thải sản phẩm trao đổi chất vào môi trường Màng tế bào chất nơi điều chỉnh vào chất khác Có hai chế việc vận chuyển chất qua màng Khuếch tán đơn giản: Các chất qua màng theo chế dựa chênh lệch nồng độ chênh lệch điện hai phía màng Sự khuếch tán không cần đến lượng tế bào Chỉ có số chất qua màng theo chế này: nước, O 2, CO2, axit béo số chất tan lipit Khuếch tán xúc tiến: Tức vận chuyển nhờ Pecmeaza: Theo chế vận chuyển này, chất qua màng phải liên kết với phân tử vận chuyển gọi Pecmeaza có chất protein Có hai loại vận chuyển nhờ Pecmeaza: 2.1 Vận chuyển thụ động: Kiểu vận chuyển không tiêu tốn lượng tế bào Các chất hoà tan (S) liên kết thuận nghịch với phân tử Pecmeaza (P) thành phức hợp “chất hoà tan Pecmeaza”, PS phức hợp qua màng nhờ chênh lệch nồng độ chất hoà tan Kiểu vận chuyển gọi vận chuyển "xuôi dòng" Trong vận chuyển thụ động P di động thuận nghịch dạng đơn độc (P) dạng phức hợp với S (PS), hướng di chuyển S phụ thuộc vào nồng độ S hai phía màng 2.2 Vận chuyển chủ động Kiểu vận chuyển cần có lượng tế bào, diễn theo kiểu "ngược dòng"; Năng lượng tiêu thụ ATP hình thành meazoxom tế bào chất cung cấp lượng để chuyển hoá Một Pecmeaza làm hai nhiệm vụ vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động, tuỳ theo có mặt hay vắng mặt ATP Trong vận chuyển chủ động có ATP cung cấp lượng P bị chuyển thành dạng Pi bất hoạt phía bên màng có lực thấp S Sau S tách khỏi phức hợp PS chuyển vào tế bào chất Pi lại chuyển thành P hoạt động phía màng nhờ phản ứng cung cấp lượng Câu 3: Cơ chế trình lên men rượu, lên men lactic Ứng dụng *Quá trình lên men rượu + Quá trình lên men etylic gọi trình lên men rượu Sản phẩm trình rượu etylic CO2 Dưới tác dụng hệ thống enzym sinh vi sinh vật, glucoza chuyển hoá theo đường Embden - Mayerhof để tạo thành pyruvat Pyruvat tác dụng men piruvat decacboxylaza tiamin pirophotphat khử cacboxyl tạo thành axetaldehyt Axetaldehyt bị khử thành rượu etylic Đó chế trình lên men rượu, trình tác dụng hệ thống enzym vi sinh vật tiết đòi hỏi tham gia photphat vô Cơ chế trình lên men rượu: C6H12O6 → CH3CO–COOH + 4H+ CH3CO–COOH → CH3-CHO + CO2 CH3-CHO + H+ → CH3–CH2–OH Đó kiểu lên men rượu bình thưuờng Khi có mặt NaHCO hay Na2HPO4 trình lên men sinh sản phẩm khác Glyxerin đồng thời hạn chế sinh rượu etylic Nhiều loài vi sinh vật có khả lên men rượu, mạnh có ý nghĩa kinh tế nấm men Saccharomyces cerevisiae +Ứng dụng: -Quá trình lên men rượu để sản xuất rượu, bia nước giải khát lên men -Khi sử dụng nguồn tinh bột để chế tạo rượu người ta phải tiến hành bước, bước trình phân huỷ tinh bột thành đường thường dùng loài nấm mốc phân huỷ tinh bột Bước trình lên men đường thành rượu thường sử dụng nấm men -Sử dụng công nghiệp làm bánh mỳ, CO sinh trình lên men có tác dụng làm nở bột mỳ -Các nấm men có khả lên men rượu dùng việc ủ men thức ăn *Quá trình lên men Lactic Quá trình phân giải glucoza thành axit lactic gọi trình lên men lactic Có loại lên men lactic đồng hình lên men lactic dị hình - Ở lên men lactic đồng hình: glucoza bị phân giải theo đường Embden - Mayerhof tạo thành axit pyruvic, axit pyruvic khử thành axit lactic +Tác nhân: nhóm vi khuẩn Lactobacterium Streptococcus +Sản phẩm trình lên men axit lactic >90%,còn có axit axetic, axetol, CO, H2O - Ở lên men lactic dị hình: glucoza bị phân giải theo đường pentozophotphat Sản phấm trình lên men axit lactic < 50%,còn có rượu etylic, axit axetic glyxerin + Tác nhân: vi khuẩn lên men dị hình Lactobacillus +Ứng dụng: Để chế tạo axit lactic, muối rau quả, chế biến sữa chua v.v -Việc ủ chua thức ăn gia súc dựa lên men lactic * Ngoài trình lên men rượu, lên men lactic nói trên, thiên nhiên có nhiều nhóm vi sinh vật tiến hành phân giải đường nhờ trình lên men khác Ví dụ lên men propionic, sản phẩm trình axit propionic, lên men focmic, lên men butiric, lên men metan sản phẩm trình axit focmic, rượu butiric, khí mêtan nhóm vi khuẩn phân bố rộng rãi đất tiến hành phân giải đường đơn thành sản phẩm khác Câu 4: Sự phân bố vi sinh vật nước Vi sinh vật có mặt khắp nơi nguồn nước Sự phân bố chúng hoàn toàn không đồng mà khác tuỳ thuộc vào đặc trưng loại môi trường Các yếu tố quan trọng định số lượng, thành phần phân bố vi sinh vật hàm lượng muối, chất hữu cơ, pH, nhiệt độ ánh sáng, nguồn cảm nhiễm, độ sâu cột nước Nước nguyên chất nguồn môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, nước nguyên chất môi trường giàu dinh dưỡng Trong nước có hoà tan nhiều chất hữu muối khoáng khác Những chất hoà tan thuận lợi cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển Vi sinh vật nước đưa từ nhiều nguồn khác nhau: Có thể từ đất bụi bay lên, nguồn nước chủ yếu bị nhiễm vi sinh vật bề mặt Có thể nước mưa sau chảy qua vùng đất khác theo nhiều vi sinh vật nơi nước chảy qua Do nước ngầm nguồn nước khác qua nơi nhiễm bẩn nghiêm trọng Số lượng thành phần vi sinh vật thấy nước mang đặc trưng vùng đất bị nhiễm mà nước chảy qua Ở môi trường nước ngọt, đặc biệt nơi có nhiễm khuẩn từ đất, hầu hết nhóm vi sinh vật có đất có mặt nước, nhiên với tỷ lệ khác biệt + Nước ngầm nước suối thường nghèo vi sinh vật nơi nghèo chất dinh dưỡng Trong suối có hàm lượng sắt cao thường chứa vi khuẩn sắt Leptothrix ochracea Ở suối chứa lưu huỳnh thường có mặt nhóm vi khuẩn lưu huỳnh màu lục màu tía Những nhóm thuộc loại từ dưỡng hoá quang Ở suối nước nóng thường tồn nhóm vi khuẩn ưa nhiệt Leptothrix thermalis Ở ao, hồ sông hàm lượng chất dinh dưỡng cao nước ngầm suối nên số lượng thành phần vi sinh vật phong phú nhiều Ngoài vi sinh vật tự dưỡng có nhiều nhóm vi sinh vật dị dưỡng có khả phân huỷ chất hữu Ở nơi bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt có mặt vi khuẩn đường ruột vi sinh vật gây bệnh khác Tuy vi khuẩn sống nước thời gian định nguồn nước thải lại đổ vào thường xuyên nên lúc chúng có mặt Đây nguồn ô nhiễm vi sinh nguy hiểm sức khoẻ người Ở thuỷ vực có nguồn nước thải công nghiệp đổ vào thành phần vi sinh vật bị ảnh hưởng theo hướng khác tuỳ thuộc vào tính chất nước thải Những nguồn nước thải có chứa nhiều axit thường làm tiêu diệt nhóm vi sinh vật ưa trung tính có thuỷ vực Tuy môi trường nước phân bố vi sinh vật hồ sông khác Ở hồ nghèo dinh dưỡng, tỷ lệ vi khuẩn có khả hình thành bào tử thường cao so với nhóm bào tử Ở tầng hồ khác phân bố vi sinh vật khác Ở tầng mặt nhiều ánh sáng thường có nhóm vi sinh vật tự dưỡng quang Dưới đáy hồ giàu chất hữu thường có nhóm vi khuẩn dị dưỡng phân giải chất hữu Ở tầng đáy có phân huỷ chất hữu mạnh tiêu thụ nhiều ôxy tạo vùng ôxy hoà tan có mặt nhóm kỵ khí bắt buộc khả tồn có oxy Ở môi trường nước mặn bao gồm hồ nước mặn b iển, phân bố vi sinh vật khác hẳn so với môi trường nước Tuỳ thuộc vào thành phần nồng độ muối, thành phần số lượng vi sinh vật khác nhiều Các vi sinh vật sống môi trường nước mặn nói chung có khả sử dụng chất dinh dưỡng có nồng độ thấp Chúng phát triển chậm nhiều so với vi sinh vật đất Chúng thường bám vào hạt phù sa để sống Vi sinh vật biển thường thuộc nhóm ưa lạnh, sống nhiệt độ từ đến 0C Chúng thường có khả chịu áp lực lớn vùng biển sâu Nói chung nhóm vi sinh vật sống nguồn nước khác đa dạng hình thái hoạt tính sinh học Chúng tham gia vào việc chuyển hoá vật chất vi sinh vật sống môi trường đất Ở môi trường nước có mặt đầy đủ nhóm tham gia vào chu trình chuyển hoá hạp chất cacbon, nitơ chất khoáng khác Mối quan hệ nhóm với phức tạp, có quan hệ ký sinh, cộng sinh, hỗ sinh, kháng sinh môi trường đất Chỉ cần tác nhân đột biến biến từ dạng sang dạng khác thể máy di truyền vi sinh vật đơn giản so với sinh vật bậc cao Ngày nguồn nước, nước ngầm nước biển mức độ khác bị ô nhiễm nguồn chất thải khác Do khu hệ vi sinh vật bị ảnh hưởng nhiều khả tự làm nguồn nước hoạt động phân giải vi sinh vật bị ảnh hưởng Câu 5: Cơ chế , tác nhân vi sinh vật trình cố định nitơ? 1.Cơ chế trình co định nitơphân tử Nitơ phân tử cấu tạo từ nguyên tử nitơ nối với liên kết N = N Để phá vỡ liên kết phương pháp hoá học cần phải tiến hành nhiệt độ áp suất cao Trong nhóm vi khuẩn cố định nitơ biến khí nitơ thành hạp chất đạm điều kiện bình thường Quá trình cố định nitơ sinh học trình khử N thành NH3 tác dụng men nitrogenaza sinh vi sinh vật Nitrogenaza N2 + 6e + 12ATP + 12 H2O 2NH4+ + 12 ADP + 12P + H+ Nitrogenaza chiết xuất từ Azotobacter vinelandii - 1loài vi khuẩn cố đinh nitơ sống tự đất Nitrogenaza bao gồm hai thành phần khác nhau, thành phần gồm protein Fe, thành phần gồm protein, Fe, Mo Electron chất khử vào thành phần thứ nitrogenza (phần có chứa protein sắt) sau chuyển sang thành phần thứ 2, qua electron hoạt hoá phản ứng với N2 N2 qua thành phần nitrogeneza hoạt hoá Hydro hoạt hoá nhờ enzymcủa hệ thong hydrogenaza Năng lượng dùng trình ATP tế bào Cuối NH3 hình thành NH3 hình thành đến môt mức đô kìm hãm hoat đông nitrogenaza, yếu tố điều hoà hoat tính enzym Ở vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh với đậu, chế cố định nitơ có phần phức tạp có liên quan đến thực vật Vai trò thực vật hình thành Leghemoglobin, chất đóng vai trò chuỗi chuyển điện tử từ trình quang hạp vào nitrogenaza vi khuẩn Enzym nitrogenaza vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với đậu có cấu trúc giống nitrogenaza vi khuẩn cố định nitơ sống tự đất Mối quan hệ thực vật vi khuẩn trình cố định nitơ cộng sinh biểu diễn sơ đồ sau: Tuy nhiên gần có số tác giả cho rằng, trình cố định nitơ phân tử xảy tế bào thực vật không xảy tế bào vi khuẩn Vi sinh vật cố định nitơ Gồm nhóm chính: Nhóm vi khuẩn cố đinh nitơ công sinh Nhóm vi khuẩn cố đinh nitơ sống tự do: nhóm Azotobacter: Azotobater beịịerinckn , Azotobacter vinelandii , Azotobacter agilis; nhóm Clostridium, Nhóm vi tảo cố đinh nitơ: tảo lam sống tự do, tảo lam sống cộng sinh bèo hoa dâu, Câu 6: Vi sinh vật gây bệnh đường ruột? Nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột hầu hết có dạng hình que nên gọi trực khuẩn đường ruột, thuộc họ Enterobacteriaceae, có số đặc điểm chung sau: - Không có khả hình thành bào tử - Nhuộm gram âm - Có khả khử natri thành nitrit - Sử dụng glucoza số đường khác theo chế lên men - Thường sống ruột người số động vật, sống ruột chúng trạng thái gây bệnh không gây bệnh Có nhiều giống khác song quan trọng giống: Escherichia, Salmonella Shigella Trực khuấn đại tràng Escherichia coli Escherichia coli loại trực khuẩn sống thường xuyên ruột người số động vật, chiếm tới 80% vi khuẩn hiếu khí sống ruột Bình thường chúng không gây bệnh, thể suy yếu số chủng có khả gây bệnh a, Đăc điếm sinh hoc E.coli - Đặc điểm hình thái cấu tạo: Có hình que, hai đầu tròn, kích thước dài ngắn khác nhau, thường từ - micromet x 0,5 micromet Thường đứng riêng rẽ tế bào, có ghép đôi một, có kết với thành đám chuỗi ngắn Thường có tiêm mao mọc khắp bề mặt, có khả di động, hình thành giáp mạc gặp môi trường dinh dưỡng tốt Không có khả hình thành bào tử Nhuộm Gram âm - Tính chất nuôi cấy: Dễ nuôi cấy, mọc môi trường hiếu khí, kỵ khí Mọc nhiệt độ từ - 400C, thích hợp 370 C Sống pH 5,5 - 8,0, thích hợp pH - 7,2 Trên môi trường thạch thường có khuẩn lạc dạng S, ôi hình thành khuẩn lạc dạng R (nhăn nheo) dạng M (nhày) Khuẩn lạc có màu xám, đục Trong môi trường lỏng, sau - ngày nuôi cấy thường làm đục môi trường, có váng bề mặt dính quanh thành ống, tạo thành cặn lắng xuống đáy Có khả lên men đường lactoza, Glucoza, Galactoza v.v Khi lên men có sinh khí làm sủi bọt môi trường Người ta thường dùng phản ứng đỏ metyl để phát E Coli E Coli có phản ứng đỏ metyl dương tính E Coli có khả sinh Indol (Phản ứng Indol dương tính), khả sử dụng Xitral (Phản ứng Xitral âm tính) - Sức đề kháng: E Coli dễ bị tiêu diệt thuốc sát trùng thông thường, sức đề kháng yếu E.coli thường bị tiêu diệt nhiệt độ 600C 30 phút b, Khả gây bệnh Bình thường E Coli sống ruột người không gây bệnh Khi thể suy yếu số chủng trở nên gây bệnh E.Coli gây ỉa chảy, kiết lỵ, viêm đường tiết niệu, viêm gan, viêm phế quản, viêm màng phổi v.v Độc tố E Coli thuộc loại nội độc tố, có khả chịu nhiệt Đặc biệt có số chủng đột biến có khả sinh ngoại độc tố, có khả tác động lên tế bào thần kinh Muốn phòng bệnh E.Coli gây cần giữ vệ sinh ăn uống, đặc biệt cần biện pháp xử lý phân để tránh ô nhiễm môi trường 2.Trực khuẩn lỵ (Shigella) Shigella bao gồm nhiều loài khác nhau, sống đường ruột người số động vật Số lượng chúng E Coli nhiều thường xuyên bị ức chế E.Coli Nếu đường ruột Shigella chiếm tỷ lệ thấp thể vô hại Ngược lại số lượng Shigella trở nên nhiều thể bị bệnh Shigella gây a, Đặc điểm sinh hoc Shigella - Đặc điểm hình thái cấu tạo: Có hình que ngắn, đầu tròn, kích thước thường từ - 3µm x 0,5µm khả hình thành bào tử giáp mạc, tiêm mao tiên mao khả di động Nhuộm gram âm - Tính chất nuôi cấy: Dễ nuôi cấy, mọc môi trường thông thường, vừa hiếu khí, vừa kị khí Trên môi trường thạch, khuẩn lạc có dạng S lồi Khuẩn lạc nhỏ khuẩn lạc Salmonella Có thể mọc nhiệt độ 0C - 400C, thích hợp nhiệt độ 370 C Mọc pH 6,5 – 8,8, thích hợp pH – Có khả lên men đường glucoza không tạo thành bọt khí Đa số khả lên men đường Lactoza, mantoza, Saccharoza; men phân giải Urê, không làm lỏng Gelatin, không sinh H2 S, tuỳ loài có phản ứng Indol dương tính âm tính - Sức đề kháng: Sức đề kháng yếu, bị tiêu diệt ánh sáng mặt trời vòng 30 phút, nhiệt độ 60% 10 - 30 phút Bị chết nồng độ Phenol 5% Dễ bị tiêu diệt cạnh tranh với vi sinh vật khác môi trường tự nhiên, sống nước nhiều tạp khuẩn khoảng tháng, chịu nhiệt độ thấp Ở quần áo người bệnh, vi khuẩn lỵ sống khoảng tuần, sứa sống lâu - Khả biến dị di truyền: Khi gặp tác nhân gây đột biến điều kiện môi trường không thuận lợi, vi khuẩn Shigella dễ bị biến đổi dạng khuẩn lạc từ dạng S sang dạng R tức khả hình thành giáp mạc không khả gây bệnh Ngược lại, từ dạng R biến thành dạng S b Khả gây bệnh Gây bệnh lỵ trực khuẩn người, thường gây thành dịch vào mùa hè Vi khuẩn từ phân người bệnh xâm nhập vào môi trường, gặp điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp có khả tồn lâu xâm nhập vào người khoẻ qua đường tiêu hoá Vi khuẩn thường khu trú niêm mạc đại tràng kích thích đại tràng, gây bệnh lỵ Ngoài số loài có khả gây bệnh viêm dày ruột trẻ em Bệnh lỵ Shigella gây dễ bị tái phát trở thành bệnh mãn tính Độc tố Shigella hầu hết nội độc tố, có số loài có khả sinh ngoại độc tố Nội độc tố Shigella thuộc loại mạnh, chịu nhiệt độ bền vững nhiệt độ 1000 C Ngoại độc tố thuộc loại mạnh, có khả tác dụng đến hệ thần kinh không chịu nhiệt độ Muốn phòng bệnh vi khuẩn lỵ Shigella gây cần giữ vệ sinh môi trường vệ sinh thực phẩm Không để phân người bị bệnh xâm nhập vào môi trường xung quanh Cần cách ly người bệnh kịp thời 3.Trực khuẩn thương hàn Salmonella Salmonella thường xuyên sinh sống đường ruột người số động vật Chúng bị cạnh tranh E.coli thường bị E.coli tiêu diệt Ở điều kiện số lượng E.coli suy giảm, lúc Salmonella phát triển gây bệnh a, Đăc tính sinh hoc - Đặc điểm hình thái cấu tạo: Có hình que ngắn, kích thước trung bình khoảng - x 0,5 micromet, khả hình thành bào tử giáp mạc Có nhiều tiêm mao bao quanh tế bào, có khả di động Nhuộm gram âm, thường bắt màu thuốc nhuộm đầu - Tính chất nuôi cấy: Dễ nuôi cấy, mọc tốt môi trường thông thường, mọc điều kiện hiếu khí kỵ khí Phát triển tốt nhiệt độ 370C pH trung tính Trên môi trường thạch thường tạo thành khuẩn lạc dạng S có dạng R Khuẩn lạc thường có màu trắng đục Khi nuôi cấy môi trường lỏng, trường hợp khuẩn lạc dạng S làm cho môi trường đục đều, trường hợp khuẩn lạc dạng R tạo thành dạng hạt đọng đáy ống bên Có khả lên men Glucoza có sinh bọt khí (trừ vài chủng đặc biệt khả này) Không có khả lên men Lactoza, Sachoraza Có khả sinh H2 S, không sinh Indol, không làm lỏng Gelatin Có khả khử Nitrat thành Nitrit, mọc môi trường có nguồn cacbon xitrat natri - Sức đề kháng: Có sức đề kháng tốt, sống môi trường thể thời gian lâu Trong đất nước sống - tuần, nước đá tồn - tháng Có thể tồn nhiệt độ 1000C phút bị tiêu diệt, 600C sống 10 - 20 phút Bị diệt Phenol 5%, Cloramin 1% Clorua thuỷ ngân 0,2% phút Ở ruột, số lượng luôn chiếm tỷ lệ thấp - Khả biến dị di truyền: Salmonella có khả biến dị khuẩn lạc từ dạng S sang dạng R ngược lại Bởi vậy, chúng biến đổi từ dạng gây bệnh sang dạng không gây bệnh Khả gây bênh Gây bệnh thương hàn, phó thương hàn bệnh nhiễm độc ăn uống Có chủng gây bệnh người, có chủng gây bệnh động vật, có số chủng có khả gây bệnh người động vật Vi khuẩn xâm nhập vào thể qua đường tiêu hoá, vào đến ruột non chui qua niêm mạc ruột tới hạch bạch huyết tụ lại phát triển Khi phát triển tới số lượng định, tế bào vi khuẩn bị dung giải giải phóng hàng loạt nội độc tố Nội độc tố theo máu tới não gây trạng thái sốt li bì, sau gây tượng trụy tim mạch Nội độc tố tác dụng vào dây thần kinh giao cảm bụng gây đầy hơi, chướng bụng, nhiều lần Salmonella có khả gây bệnh ỉa chảy, viêm dày ruột, viêm màng não, viêm xương Muốn phòng bệnh Salmonella gây cần giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường, xử lý phân, không để ô nhiễm phân, phân người bệnh Giữ gìn vệ sinh thực phẩm, không giết mổ súc vật bị bệnh để làm thực phẩm Ngoài nhóm trên, nhiều nhóm khác thuộc vi khuẩn đường ruột gây bệnh hiểm nghèo Ví dụ bệnh tả vi khuẩn Vibrio chlerae gây Câu 7:Công trình xử lý nước thải hiếu khí điều kiện nhân tạo ( sở khoa học, tác nhân vi sinh sơ đồ)? a Nguyên lý chung trình oxy hoá sinh học điều kiện hiếu khí : Khi nước thải tiếp xúc với bùn hoạt tính, chất thải có môi trường chất hữu hoà tan, chất keo phân tán nhỏ sé chuyển hoá cách hấp phụ keo tụ sinh học bề mặt tế bào vi sinh vật Tiếp sau giai đoạn khuếch tán hấp thụ chất bẩn từ mặt tế bào vào tế bào quan màng bán thấm (tức màng nguyên sinh) Các chất vào tế bào tác động hệ enzym nội bào phân huỷ Quá trình phân giải chất bẩn hữu xảy tế bào chất tế bào sống phản ứng oxy hoá khử, biển diễn dạng tổng quát sau : Sự oxy hóa chất hữu số chất khoáng tế bào vi sinh vật nhờ vào trình hô hấp Nhờ lượng vi sinh vật khai thác trình hô hấp mà chúng tổng hợp chất để phục vụ cho trình sinh trưởng, sinh sản Kết số lượng tế bào vi sinh vật không ngừng tăng lên Các trình liên tục xảy ra, nồng độ chất xung quanh tế bào giảm dần Các thành phần thức ăn từ môi trường bên (nước thải) lại khuếch tán bổ sung thay vào Thông thường trình khuếch tán chất môi trường xảy chậm trình hấp thụ qua màng tế bào, nồng độ chất dinh dưỡng xung quanh tế bào thấp nơi xa tế bào Đối với sản phẩm tế bào tiết ngược lại, nhiều so với nơi xa tế bào Để xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện hiếu khí, thường sử dụng hai loại công trình bể lọc sinh học (biofilter) bể sục khí (aeroten) - Bể lọc sinh học (biofilter) :Là thiết bị xử lý nước thải dựa theo nguyên tắc lọc với tham gia vi sinh vật Bể lọc sinh học công trình nhân tạo, chất thải lọc qua lớp vật liệu lọc rắn có bao bọc lớp màng vi sinh vật Bể lọc sinh học bao gồm phận sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước toàn bề mặt bể, hệ thống thu dẫn nước sau lọc, hệ thống dẫn phân phối khí cho bể lọc Để tạo điều kiện hiếu khí cho trình xử lý, từ phía đáy dẫn lưu, người ta cho không khí lên qua vật liệu lọc mang thông khí tự nhiên (do chênh lệch nhiệt độ bể lọc) hay thổi khí quạt Vật liệu lọc mang làm vật liệu nhẹ, xốp có cấu tạo dạng ống dạng miếng, thiết kế cho có nhiều nếp gấp khúc (để tăng diện tích bề mặt) Nước thải có chứa vi sinh vật tham gia xử lý tưới từ xuống lớp vật liệu lọc hay mang theo nguyên tắc chênh lệch Khi dòng nước thải chảy qua vật liệu lọc hay mang, vi sinh vật phát triển tạo thành màng sinh vật bám vàp khắp bề mặt nguyên liệu lọc mang, khu trú Như vậy, dòng nước thải chảy liên tục với vận tốc định từ bề mặt bể lọc xuống tiếp xúc trực tiếp với màng sinh vật Và lúc xảy trình oxy hoá chất bẩn có nước thải, để cuối đến bể lắng thứ cấp, nước thải có số BOD5 giảm nhiều so với nước thải chưa xử lý Trong trình vận hành bể lọc sinh học, sinh trường chết màng sinh vật xảy không ngừng Màng sinh vật bị chết bị tách khỏi nơi bám bị theo dòng chảy, chảy khỏi bể lọc, cuối lắng lại bể lắng thứ cấp vùng nơi cặn bùn Hiệu làm nước thải bể lọc sinh học cao Nếu hệ thống bể lọc hoạt động tốt xử lý làm giảm 90% số BOD5 nước thải - Bể sục khí (Aeroten): Là bể phản ứng sinh học làm hiếu khí cách thổi khí nén khuấy đảo học làm cho VSV tạo thành hạt bùn hoạt tính lơ lửng khắp pha lỏng Đặc điểm nguyên lý làm việc Là công trình bê tông cốt thép hình chữ nhật hình tròn Nước thải chảy qua suốt chiều dài bể sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan tăng cường trình oxy hóa chất bẩn hữu có nước Nguyên lý làm việc: trình oxy hóa gồm giai đoạn - Gđ : Tốc độ oxh = tốc độ tiêu thụ oxy Ở giai đoạn bùn hoạt tính hình thành phát triển VSV sinh trưởng mạnh dẫn đến lượng oxy tăng cao - Gđ : VSV phát triển ổn định tốc độ tiêu thụ oxy gần thay đổi Chính giai đoạn chất bẩn hữu bị phân hủy - Gđ : Sau thời gian dài tốc độ oxy hoá cầm chừng có chiều hướng giảm, tốc độ tiêu thụ oxy tăng lên Các yếu tố ảnh hưởng đến khả làm nước DO Thành phần dinh dưỡng Nồng độ chất Các chất có độc tính nước thải pH Nhiệt độ Nồng độ chất lơ lửng dạng huyền phù