1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án HH9 CHUONG 3 hình học 9 trần văn hùng

64 267 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

Trang 1

Chuong III: goc voi duong tron Tiét : 37

Ngày soạn : 17/01/2013

Ð1 góc ở tâm số đo cung

A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS hiều được định nghĩa góc ở tâm và nhận biết góc ở tâm, chỉ ra được hai cung

tương ứng, trong đó có cung bị chăn Nắm được định nghĩa số đo cung

-Biết dùng thước đo góc để tìm số đo góc ở tâm, từ đó tìm số đo hai cung tương ứng Biết so sánh hai cung của một đường tròn căn cứ vào số đo của chúng `

A oe

2 Vé kf nang: Hiéu va van dung dugc dinh ly vé cộng hai cung” Biết phân chia các trường hợp để tiền hành chứng minh, biết chứng minh về số đo cung dựa vào số đo góc

3 Về tư duy - thái độ: Biết vẽ do can than và suy luận hợp ly, ham thích môn học b chuẩn bị cuả thầy và trò:

-Gv : Bảng phụ hình vẽ H1, H3 Thước thắng, thước đo góc, compa -Hs : Thước thắng, thước đo góc, compa

phương pháp dạy học: Gợi mở ,Vẫn đáp, hoạt động nhóm Cc

d tiến trình bài học:

1 ôn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu sơ lược chương III: Học về các loại góc với đường tròn (góc ở tâm, góc nội tiếp, .), tỨ giác nội tiệp, Hôm nay ta nghiên cứu "Góc ở tâm và sô đo cung” 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV- Treo bảng phụ H1-Sgk/67 ? Góc AOB có đặc điểm gì H5: -Đỉnh góc là tâm đường tròn

GV > giới thiệu AOB là một góc ở tâm

?Vậy thế nào là góc ở tâm

HS: -Néu d.nghia Sgk/66

2COD có phải là góc ở tâm không? Số đo?

HS: COD là góc ở tâm, vì đỉnh góc là tâm đường tròn

GV-Các cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, chia đ.tròn thành 2 cung Với góc ø

(0< øz <180?), cung nằm bên trong góc gọi là "cụng nhỏ", cung nằm ngoài góc là "cung lớn" GV -Giới thiệu kí hiệu cung

?Chỉ ra cung nhỏ, cung lớn trong hình vẽ Hồ: - Cung nhỏ: AmB — - Cung lớn: AnB GV-Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn của góc ?Hãy chỉ ra các cung bị chắn -Cho Hs làm bài 1/68-Sgk -Lưu ý: số đo góc < 180” GV-Giới thiệu định nghĩa số đo cung > ycầu Hs doc d.nghia

HS: -Doc to dinh nghia Sgk/67

Trang 2

ac kha ng din sau dun hay sai?

do ca đường tron là bao nhiêu? HS: -Tại chô trả lời

GV -Giới thiệu kí hiệu số đo cung —— , ao , “— -? Cho AOB = a Tính sô đo AmB, so do AnB? HS: -Doc vi du Sgk/67 GV -Luu y: 0 < số đo góc < 180° 0 < số đo cung < 360° -Cho Hs đọc chú ý Sgk/67 HS: -Doc to chú ý

GV-Ta chi so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau GV-Cho hình vẽ:

?Có nhận xét gì về hai cung AC, CB

HS: -Có số đo bằng nhau —

Gv-G.thiệu: sdAC = séCB ta ndi AC = CB

2So sinh sdAB va sd AC

HS:- “AOBSAO

=> sdAB > sdAC

V- sdAB> sdAC ta noi:

AB > AC

?Vậy trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn băng nhau, khi nào ta nói hai cung bằng nhau? cung này lớn hơn cung kla

HS: -Tại chỗ trả lời

?Làm thế nào đề vẽ hai cung bằng nhau

Trang 3

D1 géc ở tâm số đo cung A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Củng cô cách xác định góc ở tâm, xác định sô đo cung bị chăn hoặc

sô đo cung lớn

a

wW

hd

chuẩn bị cuả thầy và trò:

Gv : Com pa, thước thăng, bảng phụ

Về kỹ năng: Biết so sánh hai cung, vận dụng định lý về cộng hai cung Vé tw duy - thai dé: Biêt vẽ, ảo cân thận và suy luận légic

Hs : Ôn lý thuyết và chuẩn bị bài tập về nhà tiền trình bài học: .ốn đỉnh lop: Kiêm tra bài cũ: Ne ao

phương pháp dạy học: Gợi mở ,Vẫn đáp, hoạt động nhóm, luyên tập thực hành

-HSI : Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung? Chữa bài 4 (SGK) -HS2 : Phát biểu cách so sánh hai cung? -HS3 : Chữa bài 5 (SGK) 3 Bài mới: Khi nao sdAB = sdAC + sđCB Hoạt động của giáo viên va hoc sinh Nộ dung kiến thức 1 Bai 6/69-Sgk GV-Goi Hs doc dé bai HS: -Doc to dé bai -Lén bang vé hinh

? Muốn tính số đo các góc ở tâm AOB,

BOC, COA ta lam như thê nào

-Goi Hs trinh bay 161 giai Gv ghi bang HS: -Một Hs đứng tại chỗ trình bày lời giải ?Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A, B, C HS: -Một hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Bai 7 tr 69-sgk -Gv : Dua hinh vé lén bang goi Hs doc 1.Bai6/69-Sgk „

Trang 4

dé bai

-Cho Hs quan sat hinh vé va goi Hs tra lời các câu hỏi cua bài toán

? Có nhận xét gì về sô đo các cung nhỏ : ÁM, CP, BN, DQ ? Nêu các cung nhỏ bằng nhau ? Nêu tên các cung lớn bằng nhau HS : -Doc dé bai, vé hình vào vở

-Tại chỗ trả lời bài toán

-Gv : Nêu đề bài: Cho (O;R) đường kính

AB, gọi C là điểm chính giữa của cung AB Vẽ dây CD = R Tính góc ở tâm DOB

? Bài toán xảy ra mấy trường hop Hồ: -Sảy ra hai trường hợp

ŒGV-Cho hs hoạt động theo nhóm HS: -Hoạt động nhóm: Nửa lớp làm TH a Nửa lớp làm TH b -Gv theo đõi hướng dẫn Hs làm bài cho chính xác a, Cung nhỏ: AM, CP, BN, DQ có cùng so đo b, Z ươm 7“ ons AM=QD; BN= PC AQ=MD; BP=NC C— a AQDM= QAMD hoặc a a BPCN= PBNC 3 Bai toan a, D thuộc cung nhỏ BC -Có sđÁB = 180° (nửa đường tròn) C là điểm chính giữa AB =sáCB = 909 -Có CD =OC =OD =R = AQCD la A déu =>COD=60° > sdCD=60° -VÌ D thuộc cung nhỏ BC = sdBC = = sdBD + ‘sdCD =>sdBD = ,sdBŒ< s sđCD = 90°— 600 =30° =BOD=301 b,D thuộc cụng nhỏ AC (D = D ) BOD'= sdBD'= sdBC+ = sdCD' = 90° + 60° = 150° 4 Củng cố:

BT (bảng phụ): Mỗi khăng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a, Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau b, Hai cung có số đo băng nhau thì bằng nhau

c, Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn

Trang 5

Ngày soạn : 18/01/2013 Đ2 liên hệ giữa cung và dây A Mục tiêu: 1 Về kiên thức: Hs hiệu và biệt sử dụng các cụm từ "cung căng dây” và "dây căng cung”

2 Về kỹ năng: Hs nắm được và chứng minh được định lý 1, nắm được định lý 2 Hiểu được vì sao định lý 1,2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn

hay trong hai đường tròn bằng nhau

3 Về tư duy - thái độ: Bước đầu vận dụng được hai định lý vào làm bài tập

b chuẩn bị cuả thầy và trò:

-Gv : Thước thắng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ

-Hs : Ôn bài, làm các bài tập trong SBT

c phương pháp dạy học: Gợi mở ,Vẫn đáp, hoạt động nhóm, luyên tập thực hành d tiễn trình bài học:

1 ôn định lớp:

2 Kiêm tra bài cũ:

Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm a và b sao cho số đo cung AB = 120” lẫy điểm C trên cung lớn AB sao cho số đo cung AC = 30° Tính số đo cung BC ? 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức -Gv: Vẽ hình 1 Định lý 1 n ~~ c A cm) YL B ` \⁄Z

sau đó giới thiệu cụm từ ”cung căng dây” và “

"dây căng cung” dùng đê chỉ môi liên hệ TS Ry

giữa cung và dây có chung hai mút “NG 1m» a) AB= CD = AB=CD “o™ os

VD: Day AB cang hai cung AmB va AnB b) AB=CD=> AB=CD -Gv: Cho (O) có cung nhỏ AB băng cung Cm

nhỏ CD a) Vi AB=CD => sdAB= sdCD

? Có nhận xét gì về AB và CD —=ẤOB = COD

HS: AB = CD Xét AAOB và ACOD có

OA =OC _ ? Hãy chứng minh AB = CD AOB = COD HS: -Nêu cách cm và trình bày ching minh: | OB = OD

AB=CD = AAOB= ACOD (dpcm)

-AAOB = A COD b) Cm tuong tu A (c.c.c) => AOB = COD B => AB=CD ? Với AB = CD hãy so sánh AB và CD ? Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào Bai 10(SGK-71)

HS: -Nêu nội dung định ly 1 (SGK-71)

GV-Goi Hs doc lại định lý

Trang 6

-Nhân mạnh: Định lý áp dụng với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hoặc hai

đường tròn băng nhau Nếu cả hai cung đều

là cung lớn thì định lý vẫn đúng

-Yêu cầu Hs Jam bài 10/71 tr -sgk

? sdAB = 60° thi AOB =? > cach vé

HS: s@AB =60°

= AOB = 60°

=> Vẽ KOB =60” được AB =60° ? AB dai bao nhiéu cm

HS: -Vẽ liên tiếp các dây có độ dài R ? Vậy làm thế nào để chia đường tròn thành

6 cung bằng nhau

Gv: Còn với hai cung nhỏ không bằng nhau trong một đường tròn thì sao Ta có định lý 2 ? Ghi GT, KL HS: -Doc dinh ly 2 Bai 11(SGK- 72) -Gv: Nêu đề bài, vẽ hình ? Hay néu GT, KL cua bai toán

HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vớ

?Em hãy chứng minh bài toán trên HS: -Một Hs lên bảng trình bày lời giải -Dưới lớp làm bài tập vào vở

-Gv: gọi Hs nhận xét bài làm trên bảng

? Hãy lập mệnh đề đảo của bài toán

HS: -Đảo: Đk đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó ? Mệnh đề đảo có đúng không ? Tại sao ? Khi nào mệnh đề đúng HS: -Mệnh đề đúng khi dây đó không đi qua tâm ? Em hãy chứng minh trong trường hợp mệnh đề đúng = Kan coo SB “n0 a) VE AOB = 60 => sdAB = 60 AB = OA = 2cm

b) Từ A e (O;R) đặt liên tiếp các cung có

Trang 7

Tiết : 40

Ngày soạn : 25/01/2013

luyện tập

A Mục tiêu:

Về kiến thức: Hs vận dụng các định lý đã học vào giải các bài tập có liên quan

Về kỹ năng: Vẽ hình chính xác, chứng minh hình học can than

Về tư duy - thái độ: Rèn cho HS yêu quý và ham mê khoa học tự nhiên chuẩn bị cuả thầy và trò:

Gv : Thước thắng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ

-Hs : Ôn bài, làm các bài tập trong SBT c phương pháp dạy học: Vẫn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành tiền trình bài học: ôn định lop: Kiếm tra bài cũ: Bài mới: aT wN Ms wnm & Hoạt động của giúo viên và học sinh Nội dung kiên thức

-Gọi HS phát biêu định lý 1 +HS tra 101 : SGK/71

-Lam bai tap 13/72 +HS doc dé bai : Chimg minh rang trong

-Vé hinh va ghi GT, KL bai toan một đường tròn, hai cung bị chắn giữa

hai dây song song thì bằng nhau

+Em có nhận xét gì về vị trí của tâm O đôi với hai dây AB và CD? GT (O; R), AB và CD là hai dây <x _—e | [ Api ee -Nhu vay dé giai bai ton nay taxéthai | KLIAD=BC D/~\_ 7 € trường hợp M °

+Trường hợp 1 tâm O nằm ngoài hai O

đường thắng song song

-Đề chứng minh AD = BC ta làm như

thé nao ?

-Đề làm được như vậy ta làm gì ? +Tâm O có thể nằm trong hai đường -Nếu MN // AB ta suy ra được điều gì ? | thắng song song hoặc nằm ngoài hai -Tam giác AOB là tam giác gì ? Vì sao ? | đường thắng song song

+Trường hợp tâm O nắm trong hai dây | +Ta sẽ chứng minh góc ở tâm chắn cung song song Hồ tự chứng minh AD bang góc ở tâm chắn cung BC

Trang 8

Cách khác : Kẻ OI vuông góc AB , OK vuông góc CD => I, O, K thăng hàng Tam giác AOB cân tại O (OA =OB ) => OLeũng là phân giác góc AOB => AOI = BOI (1)

Tam giac COD can tai O (OC = QD) => OK cũng là phân giác góc COD

=> DOK = COK (2) TƯ _Nên AOD =180- _CAOI + DOK) (3) ( BOI + COK) (4) BOC = 180° - Tir (1), (2), (3) và (4) => AOD = BOC Hay sd AD = sd BC CN

ViD nam trên cung AM ,C nam tren

cung BN, taco sdAM- sdDM = sdBN- sdCN Hay sd AD=sd BC | +Trường hợp tâm O nam gitra hai day song song Kẻ đường kính MN // AB / CD Tam giác AOB cân=A=B

Mà MOA = Ava NOB =B(slt) =>sdAM=sdBN _ _ Tam giác COD cân => C = D a “N —— MaMOD= Dya NOC +C (sit) => sdMD= sd NC Vi M nam trén cuing AD , N.nam trên Z> aN Z— “os cung BC nén; sdAM+ sdMD= sdBN + sdNC Hay sdAD = sd BC z A 4 Củng cô:

Học thuộc các định lý 1; 2 , chứng minh lại định lý 1 trong trường hợp a) và b) -Lam bai tap 10; 11; 12; 14/SGK- 72

5 Hướng dân về nha:

Năm lại liên hệ giữa góc ở tâm và cung bị chăn -Compa, thước đo góc, thước

Trang 9

Tiết : 40

Ngày soạn : 25/01 /2013

Đ3 góc nội tiếp A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Hs nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp

2 Về kỹ năng:Phát biêu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp

3 Về tư duy - thái độ: Nhận biệt và chứng mình được các hệ quả của định lý góc nội tiếp

b chuan bi cua thay va tro:

-Gv : Thudéc thang, compa, thudéc do goc Bang phu Hy3, His, His, His -Hs : Thước thắng, compa, thước đo góc

c phương pháp dạy học:

Vân đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

d tiễn trình bài học:

1 ốn đỉnh lớp:

2 Kiêm tra bài cũ:

-Hs1 : ?Nêu mối liên hệ giữa cung và dây

-Hs2 : ?Phát biêu định ly khi nào

3 Bài mới: sdAB = sđÁC + sdCB

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiên thức

GV-Ta đã biết góc ở tâm là góc có đỉnh

trùng với tâm đường tròn Vậy góc nội

tiếp là góc như thế nào?

-Gv: Đưa hình vẽ 13 (SGK) lên bảng và

giới thiệu BAC là góc nội tiếp

? Em có nhận xét gì về đỉnh và cạnh của BAC

HS: -Dinh nằm trên đường tròn

-Hai cạnh chứa 2 dây cung của đường tròn ? Vậy góc nội tiếp là góc như thế nào HS: -Một Hs nêu định nghĩa, Hs khác đọc lại định nghĩa Gv: Giới thiệu cung năm bên trong góc gọi là cung bi chắn

? Cung bị chắn trong góc nội tiếp có gì khác so với cung bị chắn trong góc ở tâm -Cho Hs làm ?] HS: -Quan sát hình và trả lời yêu cầu của 21 Đứng tại chỗ trả lời và giải thích 1 Định nghĩa (SGK-72) -ABC là góc nộitiếp _ -Cung bị chăn là cung năm trong góc ?1 H¡¿: Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn

Hs: Hai cạnh của góc không chứa hai dây của đường tròn

Trang 10

-Gv dua bang phụ Ha, His

-Gv: Ta da biét góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn Còn số đo góc nội tiếp có quan hệ gì với số đo của cung bị chăn? => Cho Hs làm ?2 Hs: Dãy 1 đo ở Hìị, Day 2 do 6 Hy7 Day 3 đoở Hig HS : -Lam ?2

Hs thực hành đo trong SGK: Hs đo góc nội tiếp và đo cung theo dãy rồi thông

báo kết quả và rút ra nhận xét

-Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn

-Gv: Ghi lại kết quả của các dãy thông

báo rồi yêu cầu Hs so sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của cung bị chắn

Gv: Đó là nội dung định lý về số đo góc

nội tiếp => Định lý

? Néu GT, KL cua định ly

H5: -Hs đọc nội dung định ly, néu GT, KL cua dinh ly -GŒv : Ta sẽ chứng minh định lý trong 3 trường hợp Tâm O thuộc 1 cạnh của góc ®) Tâm O nằm ngồi góc © Tam O nằm trong góc

? Hãy chứng minh trường hợp (a) HS: -Chứng minh định lý trong trường hợp a -Gv: (Gợi ý) Ta đưa về so sánh số đo góc với nhạu ? Nếu sđBC = 70” thì BAC =? HS: sBC = 70° => BAC = 35° ? Hãy vẽ hình trường hop O nằm bên trong góc -Gv: Hướng dẫn Hs đưa về trường hợp a để chứng minh => Vẽ đường kính AD HS: -Vẽ hình và tìm cách chứng minh ~ Ay 1 ap ` ? Hay cm BAC = 2 sđBC trong trường ?2 —™ 1 ^^ 2 Định lý GT | BÁC: Góc nội tiệp của Oy KL BAC BAC = sđBC Cm: a) Truong hop tam O thudc mot canh cua góc A ao Ï k S | vé +A+ ee BOC (tính chất góc ngoài của tam giac) => ZÄ~ BOC =A = ; BOC ma BOC = = sdBC —™ 1m

=>A= 2 1 ABC hay BAC = 2 sdBC b) Trường hợp tâm O nằm bên trong góc

A _——

HN

¬¬—— 8 Vì O năm bên trong góc BÁC

Trang 11

hợp này 1 apc

Hồ: -Hs trình bày chứng minh 2°

c) Truong hop tam O nam ngoài sóc

GV-yêu câu Hs vẽ hình vào vở

-Gv: (Gợi ý chứng mình) Vẽ đường kính AD

=> BAC = DAC — DAB ? Nhac lại nội dung định lý

HS: -Tại chỗ nhắc lại nội dung định lý

GV-Néu hé qua

-Hs nghe va doc lai hé qua (SGK-74) -Gv: Đưa hình vẽ, yêu cầu Hs điền vào chô ( ) Ha: BC = as Hb: UVY = “— Hc: BAC = ^^ Hd: ACB = HS: -Một Hs lên bảng điền vào chỗ ( ) Dưới lớp làm ra nháp và nhận xét -Gv: Cho hình vẽ 27 ^ 4 ? Tinh MON HS: -Lén bang trinh bày ˆ MIN = 110° => sdMaN = 220° => sd MIN = = 140° => MON = 140° 4 Củng cố: -Gv: Đưa hình vẽ bài 16 lên bảng, gọi Hs lên bảng tính H5: -Vẽ hình vào vỡ -Một em lên bảng tính

? Phát biểu định nghĩa góc nội tiếp

? Phát biểu định lý góc nội tiếp

5 Hướng dẫn về nhà:

Trang 12

-BTVN: 17, 18, 19, 20 (SGK-75) Tiết : 41 Ngày soạn :25/01 /2013 luyện tập A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Củng cỗ định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp

2 Về kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội

tiếp vào chứng minh h

3 Về tư duy - thái độ: Rèn tư duy lôgíc, chính xác cho Hs b chuẩn bị cuả thầy và trò:

-Gv : Bảng phụ ghi đề bài Thước thắng, compa, êke -Hs : Ôn bài, mang đầy đủ dụng cụ học tập

c phương pháp dạy học:

Vẫn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành d tiến trình bài học:

1.ốn đỉnh lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

-Hs1 : ?Các câu sau đúng hay sai (Bp)

a) Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau

b) Góc nội tiếp luôn băng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung c) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

d) Góc nội tiếp là góc vuông thì chắn nửa đường tròn D -Hs2 : ? Phat biéu dinh nghia va dinh lý góc nội tiếp Nêu hệ quả của định 2S -Hs3 : Chữa bài 19 (SGK-75) ( Có AMB = ANB = 90° (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => ANLSB, BMLSA => AN, BM là đường cao của ASAB =>H làtrựctâm =>SHLAB) 3 Bài mới: hả ve Hoạt dộng của giáo viên và học sinh Nội dụng kiến thức Gv: Nêu đề bài Yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình HS: - Lên bảng vẽ hình ? Nêu cách chứng minh ba điểm thắng hàng HS: - Chứng minh 3 điểm cùng thuộc một đường thắng 1 Bài 20 (SGK-76) A ®S=——— D —™ — 0 B ,

Ta có: ABC = ABD = 90 (góc nội tiệp chăn nửa đường tròn)

Trang 13

? Cm: C, B, D thang hang HS: - Tại chỗ trình bày cách chứng minh GV-Đọc để bài, vẽ hình lên bảng HS: -Theo dõi đề bài, vẽ hình vào vở ? AMBN là A gì HS: - AMBN là A cân ? Hãy chứng minh -Gv: (Gợi ý) _—_ — So sánh AmB với AnB 3 Bài 3 (SGK-76) GV-Goi Hs doc dé bai

-ŒGv: Cho Hs hoạt động theo nhóm HS: -Hs hoạt động nhóm + Nửa lớp làm trường hợp điểm M nằm trong (O) + Nửa lớp làm trường hợp điểm M nằm ngoài (O) -Gv: Chú ý cho Hs có thể xét cặp A đồng dạng khác -Sau 3' gọi Hs đại diện cho 2 nhóm lên bảng trình bày Hồ: - Hai Hs lên bảng làm -Hs lớp nhận xét Bai 4:(SBT — 76) -Gv: Néu dé bai va dua hình vẽ lên bảng ? AMBD là A gì => ABC + ABD = 180° => C, B, D thang hang

Vì (O) và (O băng nhau

Trang 14

? So sánh ABDA va ABMC BMD = C = 60° (cing chan AB) => A MBD là A đều b) So sánh ABDA và ABMC Xét ABDA và ABMC có: BA =BC (gt) | B= = Bi Bi + “bồ; =60° B, + Ea =60 °) BD = BM (ABMD đều) => ABDA = A BMC (c-g-c) 4 Củng cô:

? Cac cau sau dung hay sai

a) Góc nội tiêp là góc có đỉnh năm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung

của đường tròn 5

b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn D

Trang 15

Tiết : 42

Ngày soạn : 14/02/2014

Đ4 góc tạo bởi tỉa tiếp tuyến và dây cung A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Hs nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

2 Về kỹ năng: Hs phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc tạo bởi tia

tiếp tuyến và dây

cung Hs biết áp dụng định lý vào giải bài tập

3 Về tr duy - thái độ: Rèn suy luận lôgíc trong chứng minh hình học b chuẩn bị cuả thầy và trò:

-Gv : Bảng phụh ghi đề bài Thước thắng, compa, êke

-Hs : On bai, mang day du dụng cụ học tập c phương pháp dạy học:

Vẫn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

d tiễn trình bài học: 1.ốn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

-HI : ? Phát biểu định nghĩa, định lý về góc nội tiếp -H2 : ? Chita bai 24 (SGK-76) ( AB = 40m ; MK = 3m N KM.KN = KA.KB => KN = “4% KM ON = KN + KM _ 409 | 68,2m) 2 6 3 Bài mới:

Hoạt dộng của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

Gv: Đưa hình vẽ (H;¿-SGK) giới thiệu về | 1 Khái niệm góc tạo bởi tia tiêp tuyên

tia tiêp tuyên và dây cung

Trang 16

? BAy chứa cung nào

-Gv: (chốt lại) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến

và dây cung phải có: + Đỉnh thuộc đường tròn

+ Một cạnh là tia tiếp tuyến + Cạnh kia chứa dây cung của đường tròn GV-Cho Hs lam ?1 -Goi Hs tại chỗ trả lời Hồ: -Hs: Trả lời miệng GV-Yêu cầu Hs làm ?2 -Gv: Vẽ ba đường tròn sau đó gọi một Hs lên bảng vẽ các góc BAx = 30”, 90°, 120 -Yêu câu Hs tìm sô đo cung bỊ chắn trong môi trường hợp — , og ? So sánh BAx với sô đo cung bị chăn <——™ 1 ^^ HS: -BAx = 2 sdAB ? Từ kết quả trên ta có nhận xét gì HS: - Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn -Œv: Đó chính là định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

GV -Có 3 trường hợp xảy ra => đưa hình vẽ 3 trường hợp -Yêu cầu một Hs chứng minh phần a HS: -Cm miệng TH2: -Gv: Hd Hs ke OH 1 AB ?Sosanh O, va QO, ^^ ^^ On và BAx HS: “Ð; 0Ò; -^~ O, = BAx ? Trình bày chứng minh + BAx ; BAy: Góc tạo bởi tia tiếp tuyên và dây cung + Cung bị chắn là cung nằm trong góc ?1

H›;: Không có cạnh nào là tia tiếp tuyến

Hạ¿: Không có cạnh nào chứa dây cung H›;: Không có cạnh nào là tiêp tuyên

Trang 17

HS: -Một Hs lên bang trinh bay cach chứng minh - Gv: Theo dõi, hướng dẫn Hs chứng minh chinh xác - Có thê chứng minh theo cách khác -~- 0 ABC = 90 —™ —™ —"™ => BAx= BCA (phu BAC) ` —™ 1 Z mà BCA = 2 sdAB “——™ 1 ¬ TH3: -GV: Hd Hs ké đường kínhAC để chứng

minh truong hop c

HS: -Hs về nhà tự chứng minh theo gợi ý cua Gv

GV-Cho Hs nhắc lại nội dung định lý

HS - Nhắc lại nội dung định lý GV-Yêu cầu Hs làm ?3

-Gv: Đưa hình vẽ lên bang

? 8o sánh BAx và BCA với sđAmB ? Qua kết quả của ?3 ta rút ra kết luận gì HS: BẠx =BCA ŒV-Đó chính là hệ quả của định lý ta vừa học HS: -Đọc hệ quả 7<

Trang 18

luyện tập A Mục tiêu: as wWN Ss chuan bi cua thay va tro: -Gv : Thước thắng, compa, bảng phụ

về kiến thức: Rèn kỹ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung - Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các định lý vào giải bài tập

.‹Ổ Về tự duy - thái độ: Rèn tư duy lôgíc và cách trình bày lời giải bài tập hình học

-Hs : Ôn tập khái niệm, định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung c phương pháp dạy học:

Vân đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

d tiến trình bài học: 1 ôn đỉnh lớp:

2 Kiêm tra bài cũ:

-HSI : ? Nêu định lý và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung -HS2 : ? Chita bai 30 (Sgk-78) (Giả sử Ax không phải là tiếp tuyến tại A => Ax cắt (O) tại C —s 1 ^^ rẻ " => BAC < 2 sđAB (Trái véi gt) -7¬ ^^ BAx= 1 sdAB 2 => Ax là tiếp tuyến của (O)) 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên va hoc sinh Nội dung kiến thức

- Gv: Đưa hình vẽ lên bảng và nêu yêu

cầu của bài toán

HS: - Theo đõi dé bai

- Vẽ hình

? Bài toán cho gì

Trang 19

HS: - Doc to dé bai -Một Hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ hình vào vở ? Nêu gt, kl của bài toán ? Nêu cách chứng minh Hồ: - Suy nghĩ tìm cách cm - Gv: (gợi ý) + ATPO là A gì +BTP+TQP=? VO + So sanh TOP với TPB GV- Gọi một Hs trình bày cách chứng minh * Bai 33 (SGK-80)

GV- Goi Hs doc dé bai toan

? Hay vé hinh, ghi gt, kl cua bai toan HS: -M6t Hs doc to dé bai

- Một em lên bảng vẽ hình, ghi gt,kl của bài, dưới lớp vẽ hình vào vở

Trang 20

HS: - Tt Hd, phân tích của Gv => Hs Bai 34 (SGK-80)

néu cach cm

Bai 34 (SGK-80)

GV- Gọi một Hs lên bảng vẽ hình, ghi

gt, kl của bài toán

HS: - Hs doc dé bai

- Dưới lớp vẽ hình vào vở GT | Cho (O), MT: tiếp tuyến

? Dựa vào phân tích của bài 33, hãy phân MAB: cát tuyến

tích bài toán KL | MTˆ= MA.MB HS: MT = MA.MB Chứng minh: fh Xét ATMA va ABMT có: MI _ MB M_chung — MA MT ATM="B (cùng chắn TA) ft => ATMA ~~ ABMT (g-g)

ATMA ~~ ABMT => #? „1 hay MT? = MA.MB MA MT

? Hãy chứng minh bài toán

Hồ: - Một Hs lên bảng trình bày cách cm GV - Nhận xét đánh giá bài làm của Hs

- Gv: Kết quả của bài toán là hệ thức

trong đường tròn cần ghi nhớ

4 Củng cố:

? Nhắc lại định lý vê hệ quả vê góc tạo bởi tia tiêp tuyên và dây cung ? Đê giải các bài toán trên ta đã sử dụng những kiên thức nào 5 Hướng dẫn về nhà: - Cân năm vững các định ly, hệ quả vê góc nội tiêp, góc tạo bởi tia tiêp tuyên và dây cung - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 35 (SGK-80) + 26, 27 (SBT-77) - Gv: Hd bài 35 áp dụng kết quả của bài 34 Tiết : 44 Ngày soạn : 14/02/2014

D5 géc có đỉnh ở bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn A Muc tiêu:

Trang 21

2 Về kỹ năng: Hs phát biêu và chứng minh được định lý về số đo của góc có đỉnh ở

bên trong hay bên ngoài đường tròn

3 Về tư duy - thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học

b chuẩn bị cuả thầy và trò: -Gv : Thước thắng, compa, bảng phụ -Hs : Ôn bài, làm bài đầy đủ c phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành d tiến trình bài học: 1 ôn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Cho hình vẽ

a, Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

b, Viết biểu thức tính số đo các góc theo cung bị chăn c, So sánh các góc đó 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nột dung kiến thức - Œdv: Đưa hình vẽ 31 Søk và giới thiệu 1 Góc có đỉnh ở bên trone đường tròn góc E là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Hồ: - Vẽ hình vào vở và nghe Gv giới thiệu ? Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn là góc nín HS: - Là góc có đỉnh năm bên trong đường tròn _

- Gv: Góc có đỉnh ở bên trong đường tron | - BEC la goc co đỉnh nằm trong đường chăn hai cung, một cung năm trong góc, | tròn chắn

cung kia nằm trong góc đối đỉnh của nó | hai cung BnC va DmA ? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên

trong đường tròn không

HS: - Góc ở tâm là một góc có đỉnh năm

trong đường tròn | * Định lý: Ssk-§l

? Hãy dùng thước đo góc xác định số đo

cua BEC và sdBnC, sdAmD

- Hs: Thực hiện đo tại v ghi của mình em

ON Nồi BD BD Theo định lý góc nội tiếp ta có: ? Nhan xét gì về sô đo BEC và sô đo các BDE = Ì SđồnC

cung bị chan 2

^^

HS: “BỀC = - (sđồnC ¥ sdDmA) DBE = 35 sain D

- Gv: Đó là nội dung định lý góc có đỉnh | mà ‘BEC = “BDE + + DBE (góc ngoài

ở bên trong đường tròn A)

Trang 22

? Hãy chứng minh định ly HS: - Suy nghĩ tìm cách chứng minh định lý

>Gy: (gợi ý) Hãy tạo ra các góc nội tiếp

Trang 23

HS: - Một Hs chứng minh miệng - Yêu câu Hs về nhà chứng minh trường hợp 3 4 Củng cô:

? Nhắc lại nội dung định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Œv: Treo bảng phụ hình vẽ bài 36 (Søk-82) - Hs: Lên bảng trình bày lời giải ; a 1 “~~ Co: AHM = 2 (sđAM+ sđNC) 7 l5 ^^ AEN = _(đMB + “sdAN) mà AM = “MB; NC=` AN a— a— => AHM= AEN => AAEH can tai A 5 Hướng dẫn về nhà: - Hệ thống lại các loại góc với đường tròn: Nhận biết, định lý -BTVN: 37, 38, 39,40 (SGK-82,83) Tiết : 45 Ngày soạn : 19/02/2014

D5 géc co dinh 6 bên trong đường tròn góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn

2 Về kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập

3 Về tư duy - thái độ: Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý b chuẩn bị cuả thầy và trò:

-Gv : Thước thắng, compa, bảng phụ ghi bài tập -Hs : Ôn bài c phương pháp dạy học: Vẫn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành d tiễn trình bài học: 1 ôn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Trang 24

MCA = 2 số ÂM = 2 (SđAC “SäMC) = “@4AB` — sảMC) —~_ => ASC = MCA 3 Bai moi: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV- Yêu câu Hs đọc để bài

HS: - Hs đọc đê bài, nêu gt,kl của bt -Œv: vẽ hình len bảng ? Nêu gt,kl của bài (Gv ghi bảng) ? Muốn chứng minh ES = EM ta cần cm điều gì HS: - Ta cần chứng minh AESM là A cân tại E ? Cần điều kiện gì để_A ESM cân tại E HS: - EMC = ESM —™ ——

?H&ay cm: EMC= ESM

- Gv: Tóm tắt câu trả lời theo so dé ES = EM f AESM cân tại E AN ^^ EMC = ESM HS: - Một Hs lên bảng trình bày lời giải bài toán

- Gv: Gọi Hs đọc đề bài, lên bảng vẽ

hình, ghi gt,k] của bài toán

HS: - Một Hs đọc to để bài

- Một Hs lên bảngvẽ hình ghi gt, k] GV- Cho Hs suy nghĩ làm bài trong 3’ Sau đó gọi một Hs lên bảng trình bày

-Gv: Kiểm tra bài làm của Hs dưới lớp,

Trang 25

-Gv: Đưa hình vẽ lên bảng phụ HS: - Hs nêu yêu câu của bài toán - Gọi Hs lên bảng làm bài

- Gv: Thu bài của Hs làm nhanh nhất để

châm điêm

- Œv: Đưa hình vẽ và nêu nội dung bài toán

HS: - Hs vẽ hình vào vở

ŒV- Cho Hs suy nghĩ làm bài toán

Trang 26

-Hd: MA=MB ma: C) = 5 acD (góc tạo bởi va day 1 “oN “oN MA = MC (vi MB = MC) cung) fh C, = €; (đối đỉnh) AAMC cân tại M => =C¡ => AAMC cân tại M đ =>AM=MC © “A=C Lai cé: MC = MB ® (tc tiép tuyén) m Tit (1), (2) => AM = MB đ Ä < Œ @ÌC¡= Œœ) ? Có thê đặt thêm câu hỏi cho bài tập này không 4 Củng cô:

? Ta áp dụng những kiên thức nào đê giả! bài toán trên

- Lưu ý: Đề tính tổng hoặc hiệu số đo hai cung nào đó, ta thường dùng phương pháp thay thế một cung bởi một cung khác bằng nó, để được hai cung liền kể nhau (nếu tính tông) hoặc hai cung có phần chung (nếu tính hiệu) 5 Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững các định lý về số đo các loại góc - BTVN: 43 (Sgk-83) + 31, 32 (Sbt-78) - Đọc trước bài " Cung chứa góc”, mang dụng cụ (compa, thước, thước đo góc) Tiết : 4ó Ngày soạn :19/02 /2014 Đó cung chứa góc A Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - HS hiểu cách chứng minh thuận , chứng minh đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc - Đặc biệt là cung chứa quỹ tích 90° HS biết cách sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên đường thắng

- Biết cách vẽ cung chứa góc œ trên đoạn thắng cho trước

2 Về kỹ năng: Biết các bước giải một bài toán quỹ tích gồm phần đảo, phần thuận và

kết luận

3 Về tư duy - thái độ: Nghiêm túc, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp

b chuẩn bị cuả thầy và trò:

GV: - Bảng phụ có vẽ sẵn hình của |?1| đồ dùng dạy học để thực hiện (đóng đinh đóng bằng bìa cứng)

- Thước thắng, êke, compa, phân màu

HS: - Ôn tập tính chất trung tuyến trong tam giác vuông, quỹ tích đường tròn,

định lí góc nội tiếp,

góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến vàI dây - Thước kẻ, compa, êke

c phương pháp dạy học:

Trang 27

d tiễn trình bài học: 1.ốn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3 Bai moi: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức 1)Bài toán : Cho đoạn thắng AB và góc a (0°< a < 180°) Tìm quỹ tích (tap hợp) các điểm M thoa man AMB = a (hay: Tìm quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thắng AB cho trước dưới một góc a) - GV đưa bảng phụ đã vẽ sẵn [21] SGK (ban đầu chưa vẽ đường tròn) GV ho1: Cé CN,D = CN,D = CN3D = 90° Goi O

là trung điểm của CD Nêu nhận xét các

đoạn thắng N¡O, NO, N:O Từ đó chứng minh câu b GV vẽ đường tròn đường kính CD trên hình vẽ Đó là trường hợp góc œ = 90 - GV hướng dẫn HS thực hiện |?2| trên bảng phụ đã đóng sẵn hai đinh A, B; vẽ đọan thắng AB Có một góc bằng bìa cứng đã chuẩn bị sẵn

GV yêu cầu HS dịch chuyển tắm bìa

như hướng dân của SGK, đánh dâu vị trí của đỉnh góc - Hãy dự đoán quỹ đạo dịch chuyển của điểm M GV: Ta sẽ chứng minh quỹ tích cần tìm là hai cung tròn 1 Bài toán quỹ tích : Cung chứa góc lt] SGK vẽ các tam giác vuông: CN¡D, CN;D, CN3D CN,D, CN2,D, CN3D là các tam giác vuông có chung cạnh huyền CD N,O =N,0 =N,0 = -

(theo tính chất tam giác vuông)

=> N¡, N;, N: cùng nămg trên đường tròn

Trang 28

c)Kết luận

- GV đưa kết luận (SGK- 85) lên màn

hình và nhẫn mạnh cho HS ghi nhớ

- GV giới thiệu các chú ý (SGK- 85, 86)

ŒV vẽ đường trong đường kính AB và | 2)Cách vẽ cung chứa gúc a

g101 thiệu cung chứa góc 90° dựng trên | - dựng đường trung trực d của đoạn thắng

đoạn thắng AB AB

- Vé tia ax sao cho BAx = a

- Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, OÓ là giao

điểm của Ay với d

- Vẽ cung AmB, tâm O, ban kinh OA, cung này năm trên mat phang bo AB không chứa tia Ax

- Vẽ cung AM°B đối xứng cung AmB vẽ cung chứa góc œ AmB và Am'B trên đoạn thắng AB 4 Củng cô: - Phát biêu quĩ tích cung chứa góc - cách vẽ cung chứa góc œ 5 Hướng dẫn về nhà:

- Học bài: nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cáhc vẽ cung chứa góc a, cách giải bài toán quỹ tích - Bài tap s6 44, 46, 47, 48 (SGK- 86, 87) - Ôn lại cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, Tiết : 47 Ngày soạn : 19/02/2014 Đó cung chứa góc A Mục tiêu:

1 Về kiến thức:HS hiêu quĩ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh để thuận

đảo cua qui tích để giải toán HS biết sử dụng thuật ngữ: cung chứa góc dựng trên một đoạn thắng

2 Về kỹ năng: Hiểu quĩ tích cung chứa góc trong trường hợp đặc biệt œ = 90° là đường tròn đường kính AB

3 Về tư duy - thái độ: Biết cách giải một bài toán quĩ tích, biết sự cần thiết phải

chứng minh 2 phần thuận, đảo b chuẩn bị cuả thầy và trò:

Trang 29

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

2)Cách vẽ cung chứa góc a

- Qua chứng minh phần thuận muốn vẽ một cung chứa góc a trên đoạn thắng

AB cho trước, ta cần phải tiên hành như

thế nào?

GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS

vẽ hình

GV: qua bài toán vừa học trên, muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thoả mãn tính chất T của một hình H nào đó, ta cần tiến hành những phân nào?

GV: Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh thì các điểm M có

tính chất T là tính chất gì?

- Hình H trong bài toán này là hình gì? ŒV lưu y: Có những trường hợp phải

giới hạn, loại điêm nêu hình không tôn tại HS đọc đề bài? vẽ hình? - Tính BIC = 2 cách? C1: Sử dụng t/c góc ngoài của A C2: Ê+Ê =90° (A ABC; Â = 1v) => B,+C, =45° = BIC = 135° BC cố định (gt) > diém B; C cé dinh mà A di động — điểm I? (di động theo) mà BIC = 135°

Vậy tập hợp điểm I nằm ở đâu?

(Theo qui tiach cơ bản nào?)

(GV đưa hình vẽ bảng phụ) Một HS đọc to đề bài

GV: hình thoi ABCD có cạnh AB cố định, vậy điệm nào di động?

2 Cách giải bài toán quỹ tích Ta cân chứng minh Phân thuận: mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H Phân đảo: mọi điểm thuộc hình H có tính chất T Kết luận: quỹ tích các điểm M có tính chất T đều thuộc hình H

- H§: Trong bài toán quỹ tích chứa cung

chứa góc, tính chất T của điểm M là tính

chất nhìn đoạn thắng AB cho trước dưới

một góc œ (hay AMB = œ không đổi)

- Hình H trong bài toán này là 2 cung chứa góc œ dựng trên đoạn thắng AB 3 Luyện tap: Bai 44 (SGK) Giải: A 5Š 1 1 2 2 B a) Vì A vuông ABC (A = 90°) => B+C =90° ma Bllapgcta B=B8, =B, CI la pg cla C=C, =C, = fae, PAC" 45 2 2 - Xét A BIC có ð, + C, = 45° (cmt) = BIC = 135° (dl tổng 3 góc) vì BC cố định — B; C cố định mà A di động = I di d6ng theo ma BIC = 135° = I di dong ludn nhin BC dudi ] góc

135° khéng déi Nén qui tich điểm I là 2 cung chứa góc 135° đối xứng nhau qua BC

Bai 45 (SGK- 86)

Trang 30

- O di chuyên nhưng quan hệ với đoạn B

thắng AB cô định như thế nào? -Vậy quỹ tích của điểm O là gì?

- O có nhận mọi giá trị trên đường tròn

đường kính AB hay không? vì sao?

GV: Vậy quỹ tích của điểm O là đường

trong đường kính AB trừ hai điểm A và | B A ° are Điểm C, D, O đi động -Irong hònh thoi hai đường chéo vuông góc với nhau AOB = 90” hay O luôn nhìn AB cố định dưới một góc 90” - quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB

- O không thê trùng với A và B vì nếu O trùng với A hoặc B thì hình thoi ABCD không tôn tại

4 Củng cô:

- Phát biêu quĩ tích cung chứa góc - cách vẽ cung chứa góc œ - Cách giải bài toán qui tích

5 Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc quĩ tích cung chứa góc Cách giải bài toán qui tich - cách vẽ cung - Ôn lại một số tập hợp điểm (bài toán quĩ tích cơ bản)

1 Tập hợp các điểm M cách điểm O cho trước một khoảng r cho trước không đổi là đường tròn tâm O bán kính R 2 Tập hợp các điểm cách dêu 2 đầu mút của đoạn thắng là đường trung trực của đoạn thắng ấy Tập hợp các điêm cách đêu 2 cạnh của 1 góc là đường phân giác của góc đó G3 4 Qui tích cung chứa góc.BT: 45; 46; 47 (SGK) Tiết : 47 Ngày soạn : 24/02/2013

A Mục tiêu: Đó cung chứa góc

1 Về kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận,

đảo của quỹ tích này đề giải toán

2 Về kỹ năng-Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình

3 Về tư duy-thải độ:Biễt trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phân thuận, phan đảo và kết luận

b chuan bi cua thay va trò:

Trang 31

HS:- On tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp tam

giác, các bước của bài toán dựng hình, bài toán quỹ tích - Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi

c phương pháp dạy học:

Vấn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

d tiến trình bài học:

1.ốn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Phát biểu quỹ tích cung chứa góc

Nếu AMB = 90Ÿ thì quỹ tích của điểm M là gì? 3 Bai moi:

Hoạt động của giao vién va hoc sinh Nội dung kiến thức

Yêu câu HS thực hiện các bước dựng | Bài 46 (SGK)

theo từng bước đã ghi - Dựng đoạn thắng AB = 3cm

- Nếu đầu bài yêu cầu thêm dựng 2 cung | - Dựng xAB = 55° (dùng thước đo góc và

thì làm thếnào? 4 thước)

- Dung tia Ay L Ax tai A (dung é ke)

y - Dung đường trung trực d của đoạn

Z thing AB > dn Ay = {O}

O - Dựng đường tron tam O; ban kinh OA Ta có AmB là cung chứa góc 55” dựng

AK Es Sc trén doan thang AB = 3cm

- Lay O' déi xtmg véi O qua AB Vé cung tron tam O' ban kinh OA Bai 48 (SGK)

Cho 2 điểm A, B cố định Từ A vẽ các - HS doc dau bai?

- Yéu cau HS vé khoang 3 đường tròn tâm B vẽ tiếp 3 tiép tuyên đi qua Á với các đường tròn đó tại các tiêp diém

M; Mi; Mo a) Xét các đường tròn tâm B bkính < BA - Hãy dự đoán quĩ tích các tiệp Các đường tròn tâm B; vẽ tiếp tuyên đi điệm M năm ở đâu? tại sao? qua điêm A cô định với các đường tròn

Nếu M, M;, M2 la cac tiếp điểm thì các tâm B có các tiếp điểm M; My; Mo

góc AMB; AM:B; AM¿B = ? tai sao? Ta có AMB = 90°; AM|B = 90°;

AMZB = 90° => các tiếp điểm M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc = 90°

Tâm của cung tròn đó năm ở đâu? Vì Hay qui tich các tiếp điểm M là đường

sao? tròn Đkính AB đôi xứng nhau qua AB

b) Trường hợp đường tròn tâm B; bán

kính BA — quï tích là điểm A

Trang 32

Ta thấy AIB luôn không đổi (cma), I

luôn nhìn AB dưới một góc không đổi = 26°34' — dự đoán tập hợp các điểm I

nằm ở đâu?

* CM thuận: Ta phải cm điều gì? tập

hợp các điểm I có t/c nhìn AB đưới 1 góc không đổi 26°34' là cung chứa góc 36°34' dựng trên đoạn AB

* CM đảo: ta phải chứng tỏ điều gì? -——=_— -7 =“ yee ~ " kinh > AB => khong co qui tich Bai 50 (SGK)

a) Cm AIB khong doi? ) vì AMB = 90” (góc nội tiép chắn nửa đường tròn) —> A BMI vuông tại M

, _»s MB 1 `

T aco tg l=——=— ur 2 (vi MI = 2MB gt gt)

=> j= 26°34' hay AIB khong đổi

b) AB cố định * Thuận

M di động trên (O) => I di động nhưng

AIB = 26°34' không đổi (cma); I luôn nhìn AB đưới 1 góc không đổi 26°34' > I

e 2 cung chứa góc 26°34' dựng trên đoạn thắng AB (2 cung AmB và Am'B)

* Đảo: Lây I' bất ky © Am'B; ITA a

đường tròn đường kính AB tại M A vuông BMT có ;gˆ=““ 'T' ~ 1g26°34'= — I 6 2 => M'T'=2 M'B * Kết luận: Qui tích điêm T là 2 cung AmB va Am'B 4 Củng CÔ: - Nhắc lại quĩ tích cung chứa góc? - Cách vẽ cung chứa góc œ 5 Hướng dẫn về nhà: - Bài tập về nhà số 51, 52 (SGK- 87) - Bài số 35, 36 (SBT- 78, 79) - _ Đọc trước bai D7 Tứ giác nội tiếp Tiết : 48 Ngày soạn : 27/02/2013 Ð7 Tứ giác nội tiếp A Mục tiêu:

1 Về kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tIÊp

Biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỉ đường tròn nào

Trang 33

2 Về kỹ năng: Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành

3 Về tư duy - thái độ: Rèn khả năng nhận xét, tư duy lô gíc cho HS b chuẩn bị cuả thầy và trò:

GV: - Bảng phụ

- Thước thắng, compa, êke, thước đo góc HS: - Thước kẻ, compa, thước đo góc c phương pháp dạy học: Van đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành d tiến trình bài học: 1.ốn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lai qui tích cung chứa góc? 3 Bai moi: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiên thức

GV đặt vẫn đề: Các em đã được học về | 1 Khái niệm tứ giác nội tiếp

tamgiác nội tiếp đường tròn và ta luôn vẽ

được đường tròn đi qua ba đỉnh cuả tam 3 giác Vậy với tứ giác thì sao? Có phải bất ` cứ tứ giác nào cũng nội tiếp được đường 8 tròn không? Bài học hơm nay sẽ giúp| ¥ PA

chúng ta trả lời câu hỏi đó C

GV ghi đầu lên bảng

GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ: - Duong tron tam O

- Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh

nam trên đường tròn đó

* Sau khi vẽ xong, ŒV nói: Tứ giác

ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn

+Vậy em hiệu thế nào là tứ giác nội tiếp

đường tròn? GV: Đúng tồi

- Hãy đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp trong SGK

- Tứ giác nội tiếp đường tròn còn gọi

tắt là tứ giác nội tiếp

GV:Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau:

Có tứ giắc nào trên hình không nội tiếp

Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường

tròn (O)

IY

WW

Các tứ giác nội tiếp là

ABDE; ACDE; ABCD vì có 4 đỉnh đều

thuộc đường tròn.(O)

- Tứ giác MADE không nội tiếp đường

tròn (O)

được đường tròn (O)?

Hỏi tứ giác MADE có nội tiếp được

đường tròn khác hay không?Vì sao?

GV: Trên hình 43, 44 SGK - 88 có tứ giác nội tiếp?

GV: Như vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp

được bắt kì đường tròn nào - Tứ giác MADE không nội tiếp được bất

kì đường tròn nào vì qua 3 điểm A, D, E chỉ vẽ được 1 đường tròn (O)

Hình 43: Tứ giác ABCD nội tiếp (O)

Hình 44: Không có tứ giác nội tiếp vì

không có đường tròn nào đi qua 4 điểm

M,N,P,Q

2: Định lí

Trang 34

GV: Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có

tính chât gì?

GV vẽ hình và yêu cầu HS nêu giả thiết,

kêt luận của định lí

GV: Hãy chứng minh định lí

GV yéu cau HS doc dinh li dao trong SGK

GV nhân mạnh: Tứ giác có tổng số đo

hai góc đối diện bằng 180” thì tứ giác đó

nội tiễo đường tròn

ŒV: Vẽ tứ giác ABCD co goc B+ D =

180° va yéu cau HS néu gia thiét, két

luận của định lí

GV gợi ý dé HS chứng minh định lí

- Qua 3 đỉnh A, B, C của tứ giác ta vẽ đường tròn (O) Đê tứ giác ABCD là tứ giác nội tiêp, cân chứng minh điêu gì?

- Hai điểm A và C chia đường tròn thành

Trang 35

hai cung ABC và AmC Có trên đoạn

thắng AC Vậy cung AmC là cung chứa

góc nào dựng trên đoạn AC?

- Tại sao đỉnh D lại thuộc cung AmC)?

- Kết luận về tứ giác ABCD

Gv yêu cầu một HS nhắc lại hai định lí - _ Định lí đảo cho ta biết thêm một dau

hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp

GV: Hãy cho biết trong các tứ giác đặc

biệt đã học ở lớp 8, tứ giác nào nội tiếp được?VÌ sao? 4 Củng cô: Bài 55 (SGK- 89)

MAB = DAB— DAM =80°- 30° = 50°

Trang 36

1 Về kiến thức:Củng cỗ định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp

2 Về kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng chứng minh hình, sử dụng được tính chat tứ

giác nội tiếp để giải một số bài tập

$3 Về tư duy - thái độ: Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách b chuẩn bị cuá thây và trò:

GV: - Thước thắng, compa, bảng phụ, ghi sẵn đầu bài của bài tập, bút da HS: - Thước kẻ, compa, bảng phụ nhóm c phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành d tiến trình bài học: 1 ôn định lớp: 2 Kiếm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp 3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Bài tập 58 (SGK- 90) R B a a)Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp , ad GA Sở ` x dt ° A ` „1n 4 b)Xác định tâm của đường tròn di qua bôn a) AABC đều > A=C,=B, =60° diém A, B, C, D 3 Có C; = Fc = 2 60°= 309 ACD =90° Do DB = DC => ADBC cân => B, =C, =30° = ABD =90° 3 3

Tứ giác ABCD có: ABD + ACD = 1801

nên tứ giác ABCD nội tiếp được

3 3

b)Vì ABD =ACD = 90” nên tứ giác

Trang 37

Bai 59 (SGK- 90)

GV: Chung minh AP = AD

GV hỏi thêm: Nhận xét gì về hình thang ABCP?

Vậy hình thang nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi là hình thang cân

Bai 60 (SGK- 90) Chimg minh QR // ST

GV: Trên hình có ba đường tròn (O;); (O;); (O2), từng đôi một cắt nhau và cùng đi qua I, laicd P, 1, R,S thang hang

- Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trên hình - Để chứng minh QR // ST, ta cần chứng

minh điều gì?

-Hãy chứng minh R, = E,, từ đó rút ra mỗi liên hệ giữa góc ngoài và góc trong Ở đỉnh

đối điện của một tứ giác nội tiếp

Hãy áp đụng nhận xét đó để chứng minh R,

— `

GV lưu ý HS: Ngược lại, tứ giác có một

góc ngoài băng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp được * ABC = 40 +x= 40" + 60 = 100" ADC = 20° +x= 20° + 60 = 80" BCD = 180°— x = 180° — 60° = 120° BAD = 180° — BCD = 180° — 120°= 60° Bai 59 (SGK- 90) Ta có D = B (tính chất hình bình hành) Có P¡ = P; = 180” (vì kề bù) B + P; = 180° (tinh chat của tứ giác nội tiếp) => P,;=B=D=>AADP can => AD= AP * Hình thang ABCP có A, =P,;=B = ABCP là hình thang cân Bài 60 (SGK- 90) Trên hình có các tứ giác nội tiếp là PEIK, QEIR, KIST -.Ta cần chứng minh: Rị= ` - Có R¡ + Rạ = 180” (vì kề bù) mà R; + Ê; = 180° (tính chất của tứ giác nội tiếp) => R, =E; (1)

Vậy một tứ giác nội tiếp có góc ngoài bằng

góc trong ở đỉnh đối diện - áp dụng nhận xét trên về tính chất của tứ giác nội tiếp Ta co: E; =K, (2) va K, = S1 (3) Tu (1), (2), G) => Ri =S; => QR.//ST vì có hai góc so le trong bằng nhau 4 Củng cô:

- Nhắc lại các tính chất của tứ giác nội tiếp

Trang 39

Ngày soạn :03/03//2013

Đ8 Đường tròn ngoại tiếp Đường tròn nội tiếp A Muc tiêu:

1 Về kiến thức: HS hiêu được định nghĩa, khái niệm,tính chất của đường tròn ngoại

tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp

2 Về kỹ năng: Biết vẽ tâm của đa giác( chính là tâm chung của đường tròn ngoại

tiếp, đường tròn nội tiếp), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp

của một đa giác đều cho trước

3 Về tư duy - thái độ Giáo dục tính cân thận

b chuẩn bị cuả thầy và trò:

GV: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí, hình vẽ sẵn

- Thước thắng, compa, êke, phân màu

HS: - Ôn tập khái niệm đa giác đều (hình lớp 8), cách vẽ tam giác đều, hình vng, lục giác đều Ơn tập khái niệm tứ giác nội tiếp, định lí góc nội tiếp, goác có đinht

trong hay ngoài đường tròn, tỉ số lượng giác của góc 45”, 30”, 60”.- Thước thang, compa, êke c phương pháp dạy học: Vẫn đáp gợi mở ,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành d tiễn trình bài học: 1.ốn đỉnh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ:

Các kết luận sau đúng hay sai?

Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:

a)BAD + BCD = 180° b)ABD = ACD = 40°

c)ABC = ADC = 100° d)ABC = ADC = 90°

e)ABCD là hình chữ nhật f)ABCD 1a hình bình hành g)ABCD là hình thang cân h)ABCD là hình vuông 3 Bai moi:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức

GV: Đặt vân đê: 1 Định nghĩa

Ta đã biết với bất kì tam giác nào cũng

có một đường tròn ngoại tiếp và một 3 ZJN B đường tròn nội tiêp Còn với da giác thì ry Y

sao ON: |

GV đưa hình 49 (SGK- 90) lên màn hình ye ⁄

và giới thiệu như SGK

- Vậy thê nào là đường tròn ngoại tiệp | Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường

hình vuông? tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác

- Thê nào là đường tròn ngoại tiêp hình

vuông? Đường tròn nội tiếp đa giác là đường

_ | tron tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa Ta cũng đã học đường tròn ngoại tiệp, | giác

nội tiêp tam giác

Trang 40

Mở rộng các khái niệm trên, thê nào là

đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là

đường tròn nội tiếp đa giác?

GV đưa Định nghĩa (SGK- 91) lên màn hình

GV: Quan sát hình 49, em có nhận xét gi về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông?

Giải thích tại sao r = ca,

GV yêu cầu HS làm

GV đưa hình vẽ trên bảng và hướng dẫn

HS vẽ

Làm thế nào vẽ được lục giác đều nội

tiếp đường tròn (O)

Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục

giác đều?

Gọi khoảng cách đó (OD là r vẽ đường tròn (O; r)

Đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEE như thế nào?

GV hỏi: Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không?

HS: Không phải bất kì đa giác nào cũng

nội tiếp được đường tròn

Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông,

lục giác đều luôn có một đường tròn

ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp Người ta đã chứng minh được định lí: “Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường trong nội tiếp”

GV giới thiệu về tâm của đa giác đều

Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiêp hình vuông là hai đường tròn đông tâm Trong tam giác vuông OIC có 1=90°, C= 45° —>r=Ol=R.sin45° = › Có AOAB là A đều (do OA = OB và AOB = 60°) nén AB = OA = OB =R=2cm Ta vé cac day cung AB = BC = CD = DE= EF = FA= 2cm Có các dây AB = BC = CD =

—= Các dây đó cách đều tâm

Ngày đăng: 04/09/2016, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w