1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Để hóa ôn tập phần oxi hóa khử

3 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 27,25 KB

Nội dung

Tổng hợp một số câu hỏi trắc nghiệm về phần phản ứng oxi hóa khử được trình bày dưới dạng một đề thi giúp các em học sinh có thể vừa rèn luyện kĩ năng tính toán, vừa tạo thói quen hoàn thành tốt phần bài làm của mình trong phạm vi thời gian quy định

Trang 1

Câu 1: Xét phản ứng MxOy + HNO3 → M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ?

A x = y = 1 B x = 2, y = 1 C x = 2, y = 3 D x = 1 hoặc 2, y = 1

Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử?

A Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ B Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaNO3

C Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO

Câu 3: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O → 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là

Câu 4: Cho quá trình NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O, đây là quá trình

A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử

Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

A chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu B chất khử yếu hơn so với chất đầu

C chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn D chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.

Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

B Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.

C Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.

D Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố

Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?

A oxit phi kim và bazơ B oxit kim loại và axit C kim loại và phi kim D oxit kim loại và oxit phi kim Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là

A -2, -1, -2, -0,5 B -2, -1, +2, -0,5 C -2, +1, +2, +0,5 D -2, +1, -2, +0,5

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là

A 21 B 19 C 23 D 25.

Câu 10: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4

Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là:

Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây?

A 3, 14, 9, 1, 7 B 3, 28, 9, 1, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14.

Câu 12: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là

Câu 13: Phương trình Cu → Cu2+ + 2e biểu thị quá trình nào sau đây?

A oxi hóa B nhận electron C phân hủy D hòa tan

Câu 14: Cho phản ứng sau aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số tối giản của phương trình Tổng a + b bằng

Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Hệ số cân bằng tối giản của FeSO4 là:

Câu 16: Cho phản ứng aHCl + bMnO2 → cMnCl2 + dCl2 + eH2O Hệ số cân bằng a và b lần lượt là

Câu 17: Cho phản ứng sau Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O; hệ số cân bằng của các chất lần lượt là:

A 3, 4, 3, 2 và 2 B 3, 8, 3, 2 và 4 C 3, 2, 3, 2 và 1 D 3, 2, 2, 3 và 1

Câu 18: Cho phản ứng hóa học sau: FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO + H2O Hệ số cân bằng của HNO3 dưới dạng số nguyên tối giản của phản ứng trên là:

Câu 19: Cho quá trình Fe2+  Fe3+ + 1e, đây là quá trình

A oxi hóa B khử C nhận proton D tự oxi hóa – khử

Câu 20: Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 Số chất có cả tính oxi hoá và tính

khử là

A 2 B 5 C 3 D 4

Câu 21: Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl- Số chất và ion trong dãy đều

có tính oxi hoá và tính khử là

Trang 2

A 3 B 4 C 6 D 5.

Câu 22: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm

7,0g Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:

A 2,7g và 1,2g B 5,4g và 2,4g C 5,8g và 3,6g D 1,2g và 2,4g

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc) Giá trị của V là:

A 0,672 lít B 6,72lít C 0,448 lít D 4,48 lít.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc và dung

dịch X Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 25: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g

chất rắn Y và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu được m(g) muối, m có giá trị là:

Câu 26: Cho 24,6 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 84,95 gam muối khan Thể tích H2

(đktc) thu được bằng:

Câu 27: Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau Phần 1 hòa tan hết trong dung

dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) Phần 2 nung trong oxy thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit Khối lượng hỗn hợp hai kim loại trong hỗn hợp đầu là:

Câu 28: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí

NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20 Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là

A 66,75 gam B 33, 35 gam C 6,775 gam D 3, 335 gam

Câu 29: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO3 đủ được 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp khí là 7,68 gam Khối lượng Fe và Mg lần lượt là:

Câu 30: 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 số mol Fe

và Cu theo thứ tự là :

A 0,02 và 0,03 B 0,01 và 0,02 C 0,01 và 0,03 D 0,02 và 0,04.

Câu 31: Hòa tan hết 2,925 gam kim loại M trong dung dịch HBr dư, sau phản ứng thu được 1,008 lít (đktc) Xác định kim

loại M

Câu 32: Cho 5,1 gam hai kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) Thành phần phần trăm

theo khối lượng của Al là:

Câu 38: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra các sản phẩm là CuO, Fe2O3 và SO3 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (ở đktc) Khí X là

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một

khí X, với tỉ lệ thể tích là 1 : 1 Khí X là

Câu 41: Cho 9, 6 gam Mg tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành là MgSO4, H2O và sản phẩm khử X Sản phẩm khử X là

A SO2 B S C H2S D SO2 và H2S

Câu 42: Cho 5, 2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO3 1M thu được Zn (NO3)2, H2O và sản phẩm khử duy nhất là khí X Sản phẩm khử X là

A NO2 B N2O C NO D N2

Câu 43: Hòa tan 18,5 g hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO

và NO2 có khối lượng 12,2 g Khối lượng muối nitrat sinh ra là:

Câu 44: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và

0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3) Giá trị của m là:

Trang 3

Câu 45: Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thấy thoát ra một hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ

khối so với H2 là 19,2 Số mol NO trong hỗn hợp là: A.0,05 B.0,1 C.0,15 D.0,2

Ngày đăng: 03/09/2016, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w