k10-2

2 254 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
k10-2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề kiểm tra Ban: cơ bản Môn: hoá Khối 10 Thời điểm kiểm tra:kết thúc chơng 2 Thời gian làm bài: 45 phút. A. Phần trắc nghiệm.( 5 điểm) Hãy chọn phơng án đúng nhất. Câu1: Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp (e). B. Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số (e) hoá trị. C. Trong 1 chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử giảm dần,tính phi kim tăng dần. D. Trong 1 nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì bán kính nguyên tử tăng dần,tính kim loại giảm dần. Câu 2: Dãy nguyên tố có số hiệu nguyên tử nào dới đây có tính chất hoá học tơng tự kim loại natri? A. 12,14,22,42 B. 3,19,37,55 C. 4,20,38,56 D. 5,21,39,57 Câu 3: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3,nhóm IIA trong bảng tuần hoàn. Lớp electron ngoài cùng trong nguyên tử X và số (e) lớp ngoài cùng lần lợt là: A. Lớp K, 2(e) B. Lớp L, 3(e) C. Lớp M, 2(e)D. Lớp M, 3(e) Câu 4: : Cho ion X 2+ có cấu hình (e) : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 2. nhóm IVA. C. Chu kì 4, nhóm IIA. B. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IVA. Câu 5: Cho nguyên tố X( Z = 16 ). Hoá trị của nguyên tố X trong hợp chất với hidro là: A. 2 B. 6 C.8 D. X không tạo hợp chất với H. Câu 6: Cho nguyên tố X(Z = 7). Công thức oxit cao nhất của X là: A. XO B. X 2 O 5 C. XO 2 D. X 2 O 3 . Câu 7: Ba nguyên tố A(Z = 11), B(Z = 12),D(Z = 13) có hidroxit tơng ứng là X,Y,T. Chiều tăng dần tính bazơ của các hidroxit này là: A. X, Y, T. B. X, T, Y. C. T, X, Y. D. T, Y, X. Câu 8: Dãy nguyên tố nào dới đây đợc xếp theo chiều giảm dần tính kim loại? A. F, Cl, Br, I C. Na, Mg, Al, Cl. B. Li, Na, K, Rb. D. O, S, Se, Te. Câu 9: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây luôn có xu hớng nhờng 1(e) trong phản ứng hoá học? A. Na B. Mg C. Al D. Cl Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s 1 .Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 1, nhóm IVA C. Chu kì 4, nhóm IB B. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 1, nhóm IVB B. Phần tự luận.( 5 điểm) Câu 11: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng RO 2 . Trong hợp chất khí với H, R chiếm 87,5% về khối lợng. a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X. b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn và giải thích? c. Nguyên tố X có tính kim loại hay tính phi kim ? vì sao? Câu 12: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z A + Z B = 32. Xác định số proton trong hạt nhân nguyên tử A, B. ------------***------------ đáp án đề kiểm tra A. Phần trắc nghiệm .( 0,5điểm/1 câu đúng). Câu Phơng án đúng Câu Phơng án đúng 1 D 6 B 2 B 7 D 3 C 8 C 4 C 9 A 5 A 10 B B. Phần tự luận. Câu 11( 3 điểm): a.( 1,5 điểm). Theo đầu bài ta có: Công thức oxit cao nhất của R có dạng RO 2 Công thức hợp chất khí với H của R có dạng RH 4 . Từ công thức trên ta có: M R M R + 4 M R = 28 ( = M Si ) R là nguyên tố Si( Z = 14) Cấu hình electron của R là : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 b.( 1 điểm). Từ cấu hình (e) trên suy ra vị trí của X trong bảng tuần hoàn nh sau: - X nằm ở ô số 14 vì có Z = 14. - X nằm ở chu kì 3 vì có 3 lớp (e) - X nằm ở nhóm IVA vì có 4(e) ở lớp ngoài cùng và là nguyên tố p. c.( 0,5 điểm). Nguyên tố X có tính kim loại vì nguyên tử X dễ nhờng 2(e) trong phản ứng hoá học để đạt đợc cấu hình (e) bền vững của khí hiếm. Câu 12: ( 2 điểm) Theo đầu bài ta có: A và B thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp mà Z A + Z B = 32 (1) A và B phải thuộc chu kì 2 và 3 Z B - Z A = 8 ( giả sử Z A < Z B ) (2) Giải hệ 2 phơng trình (1) và (2) ta đợc : Z A = 12 và Z B = 20. Số Proton trong hạt nhân nguyên tử A = Z A = 12 Số proton trong hạt nhân nguyên tử B = Z B = 20. Yên Dũng, ngày 10 tháng 10 năm 2008 Ngời ra đề ( Ký và họ tên) Nghiêm Xuân Công = 0,875

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan