Ví dụ 2: Nam châm hút sắt một lực, thì sắt cũng hút nam châm một lực, làm chúng thu gia tốc và dịch chuyển lại gần nhau... A BA tác dụng lên B B tác dụng lên A Qua hai thí dụ và đoạn phi
Trang 1B
BÀI 16
ĐỊNH LUẬT III
NIU - TƠN
Trang 2I NHẬN XÉT:
1 Ví dụ 1: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết khi An đẩy vào lưng
Bình thì hiện tượng gì xảy ra ?
Trang 3An đẩy vào lưng Bình Do lực đẩy của An , Bình tiến về
Trang 42 Ví dụ 2:
Nam châm hút sắt một lực, thì sắt cũng hút nam châm một lực, làm chúng thu gia tốc và dịch chuyển lại gần nhau
Hình
vẽ này
nêu
lên
được
vấn đề
gì ?
Trang 5Quan sát đoạn phim sau:
Trang 6A B
A tác dụng lên B
B tác dụng lên A
Qua hai thí dụ và đoạn phim chúng ta có thể
nói gì về sự tương tác giũa hai vật ?
Vậy : Nếu vật A tác dụng lên vật B thì vật B cũng tác dụng lên vật A Đó là sự tác dụng tương hổ (hay tương tác ) giữa các vật
TƯƠNG TÁC
Trang 7Vẽ hai vec tơ lực F AB và F BA
Nhận xét hai vec tơ lực này về gốc, phương chiều và độ lớn ?
Thời gian thảo luận là 7 phút
Trục của các lực kế song song với mặt phẳng của bảng nhĩm
Trang 8F AB
F BA
F AB
F BA
F
Trang 9Tương tác giữa hai lực kế chuyển động
F BA
AB
F
Trang 10II ĐỊNH LUẬT III NEWTON
1 Nội dung:
Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực Hai lực này là hai lực trực đối.
2 Biểu thức: F
AB = - F
BA
F AB :Lực mà vật A tác dụng lên vật B
F BA
Dấu (-) :
= m B a B
= m A a A
chỉ hai lực ngược chiều nhau :Lực mà vật B tác dụng lên vật A
Trang 11A B
III LỰC VÀ PHẢN LỰC
- Lực và phản lực xuất hiện đồng thời
- Lực và phản lực là hai lực trực đối nhưng không cân bằng, vì chúng tác dụng lên hai vật khác nhau
C
Trang 12Khi xuất phát, vận động viên đạp mạnh chân vào bàn đạp, theo định luật III Newton, bàn đạp sẽ tác dụng một phản lực đẩy người đó về phía trước giúp vận động viên tạo được một gia tốc lớn
Cái bàn đạp mà vận động viên chạy cự ly ngắn
thường dùng khi xuất phát có tác dụng gì ?
Giải thích
Trang 13IV VẬN DỤNG
Câu hỏi thảo luận
Các học sinh trong một bàn cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: Một quả bóng bay đến đập vào
bức tường Bóng bị bật trở lại, còn tường thì vẫn đứng yên Như vậy có trái với định luật III
Newton không ? Giải thích
Trang 14F Bóng/ Tường
F Tường/ Bóng
F Bóng/ Tường = FTường/ Bóng
m Bóng < m Tường
a = F m
aBóng > aTường
Bĩng thì bị bật trở lại cịn tường vẫn đứng yên Như vậy, hiện tượng này vẫn phù hợp với định luật
II và III Newton
Trang 15Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Trả lời câu hỏi và bài tập 1 trang 74 , 75 SGK
+ Tìm hiểu bài “lực hấp dẫn” theo phiếu gợi ý của giáo viên.
+ Tìm hiểu hai bài tập vận dụng còn lại